Tăng cƣờng hợp tỏc quốc tế

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Liên doanh Việt Nga (VRB) sau khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 90)

3.2 Một số giải phỏp đặt ra cho VRB

3.2.8 Tăng cƣờng hợp tỏc quốc tế

VRB cú lợi thế là Ngõn hàng liờn doanh của BIDV và VTB. Ngõn hàng VTB là một trong những ngõn hàng cú quy mụ hoạt động lớn nhất ở Liờn Bang Nga, cú mạng lƣới cỏc chi nhỏnh, ngõn hàng con, ngõn hàng liờn kết rộng khắp trờn thế giớ. Điều đú, đó tạo ra lợi thế rất lớn cho VRB trong việc thiết lập mối quan hệ ngõn hàng đại lý với cỏc Ngõn hàng trong hệ thống VTB.

Hiện nay, VRB đó thiết lập đƣợc mối quan hệ với Ngõn hàng quốc tế nhƣ: Ngõn hàng VTB Armenia, Ngõn hàng VTB Ucraina, Ngõn hàng VTB Belarus, Ngõn hàng VTB Angola. Tuy nhiờn, việc thiết lập cỏc mối quan hệ của VRB trong hệ thống ngõn hàng VTB hiện nay mới chỉ dừng ở mức độ trao đổi hồ sơ, thụng tin phỏp lý, thụng tin tài chớnh. Vỡ vậy, VRB cần tăng cƣờng hợp tỏc với cỏc ngõn hàng VTB để cú thể học hỏi về cụng nghệ, mụ hỡnh quản lý cũng nhƣ đƣờng lối chiến lƣợc của cỏc Ngõn hàng đi trƣớc đảm bảo VRB cú bƣớc đi đỳng đắn trong chiến lƣợc trở thành một trong những Ngõn hàng bỏn lẻ hàng đầu Việt Nam.

3.2.9 Nõng cao vai trũ trung gian tài chớnh giữa Viợ̀t Nam và Liờn bang Nga

Thực hiện chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về hợp tỏc toàn diện với Liờn Bang Nga, VRB đó và đang làm hết sức mỡnh để thực hiện nhiệm vụ là cầu nối kinh tế tài chớnh thƣơng mại Việt – Nga, đảm bảo kim ngạch xuất nhập khẩu hai nƣớc đạt 3 tỷ USD vào năm 2012 và 10 tỷ USD vào cỏc năm sau. VRB định hƣớng nhiệm vụ của mỡnh trong thời gian tới là:

- Tiếp tục nõng cao năng lực tài chớnh, mở rộng mạng lƣới, phỏt triển đa dạng húa cỏc sản phẩm dịch vụ, đặc biệt là cỏc sản phẩm dịch vụ thanh toỏn phục vụ nhu cầu của doanh nghiệp và kiều bào hai nƣớc.

- Thụng qua Ngõn hàng con VRB Matxcova tớch cực chủ động trong việc tƣ vấn, hỗ trợ, tiếp thị, quảng bỏ, đƣa thụng tin của cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú nhu cầu tỡm hiểu thị trƣờng Nga và giới thiệu cỏc cơ hội hợp tỏc đầu tƣ và giao dịch thƣơng mại tại Việt nam với cỏc đối tỏc Liờn Bang Nga.

- Cựng VRB Matxcova thu hỳt và tham gia hỗ trợ cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong hoạt động xuất nhập khẩu thủy sản, nụng sản cỏc mặt hàng khỏc vào thị trƣờng Nga, đặc biệt là vấn đề thanh toỏn; hỗ trợ kiều bào Việt Nam tại Nga thực hiện cỏc kờnh thanh toỏn, chuyển tiền từ Nga về Việt Nam và ngƣợc lại; hỗ trợ, cung cấp tớn dụng và bảo lónh cho cỏc khỏch hàng cú nhu cầu.

- Kết nối và liờn kết chặt chẽ với Bộ giỏo dục & Đào tạo, cỏc cơ quan ban ngành hữu quan xõy dựng mạng lƣới chuyển tiền học phớ và sinh hoạt phớ do Nhà nƣớc và cỏc cơ quan cấp cho sinh viờn Việt Nam đang du học tại Liờn Bang Nga thụng qua Ngõn hàng liờn doanh Việt Nga 9bao gồm chi nhỏnh và Ngõn hàng con VRB Maxcova)

- Tiếp tục trao đổi thụng tin và phối hợp chặt chẽ với Tập đoàn Nguyờn tử Nga Rosatom trong việc chuẩn bị khởi động nhà mỏy điện hạt nhõn đầu tiờn tại Việt Nam.

- Phối hợp cựng VTB và BIDV xỳc tiến tham gia vào dự ỏn hợp tỏc thăm dũ và khai thỏc dầu khớ (tại khu vực Đụng Sibiri, Viễn Đụng Liờn Bang Nga) và Tập đoàn dầu khớ Việt Nam (Petro Viet Nam); cung cấp cỏc sản phẩm dịch vụ Ngõn hàng tiờn tiến để phục vụ cỏc dự ỏn thuộc chƣơng trỡnh hợp tỏc liờn chớnh phủ nhƣ dầu khớ, điện hạt nhõn, bƣu chớnh viễn thụng và xuất nhập khẩu vũ khớ Nga.

- Phối hợp cựng với BIDV và VTB thành lập cụng ty quản lý quỹ nhằm quản lý Quỹ đầu tƣ Việt Nga tại Việt Nam với quy mụ quỹ dự kiến 500 triệu USD.

- Trở thành ngõn hàng chớnh thức niờm yết tỷ giỏ VND/RUB phục vụ trao đổi kinh tế thƣơng mại giữa hai nƣớc.

Kấ́T LUẬN CHƢƠNG 3

Chƣơng 3 của luận văn đó điểm l ại nhƣ̃ng yờ́u tụ́ ảnh hƣởng tới kinh doanh ngõn hàng trong thời gian tới , tƣ̀ đó chỉ ra nhƣ̃ng cơ hụ ̣i , thỏch thức đối với VRB núi riờng và cỏc NHTM núi chung . Bờn ca ̣nh đó, luõ ̣n văn đã đờ̀ xuṍt các giải phỏp nhằm nõng cao năng lƣ̣c ca ̣nh tranh của VRB sau khi Viờ ̣t Nam gia nhõ ̣p WTO , tõ ̣p trung vào 9 giải phỏp chớnh, bao gụ̀m: tăng cƣờng tiờ̀m lƣ̣c tài chính ; nõng cao chṍt lƣơ ̣ng tín du ̣ng và giải quyờ́t nợ xṍu ; nõng cao năng lƣ̣c cụ ng nghờ ̣; nõng cao chṍt lƣơ ̣ng nguụ̀n nhõn lƣ̣c ; nõng cao năng lƣ̣c quản lý và cụng tác điờ̀u hành ; đa đa ̣ng húa sản phẩm và nõng cao chất lƣợng phục vụ khỏch hàng ; đõ̉y mạnh hoa ̣t đụ ̣ng quảng bỏ thƣơng hiệu và mở rộng mạng lƣới CN; tăng cƣờng hợp tác quụ́c tờ́ ; nõng cao vai trò trung gian tài chớnh giữa Việt Nam và Liờn bang Nga.

KẾT LUẬN

Với mục đớch, mục tiờu nghiờn cứu đó đƣợc xỏc định của đề tài nờu tổng quan lý luận cạnh tranh, tiờu chớ đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của NHTM; Phõn tớch, đỏnh giỏ, làm rừ hiện trạng năng lực cạnh tranh của VRB, trờn cơ sở đú đề tài đề xuất cỏc giải phỏp, cơ chế, chớnh sỏch để nõng cao năng lực cạnh tranh của VRB; luận văn đó thực hiện đƣợc những nội dung chớnh sau:

Luận văn đó đề cập những vấn đề cơ bản của lý thuyết cạnh tranh trong kinh tế thị trƣờng; vận dụng lý thuyết cạnh tranh trong đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của một ngõn hàng liờn doanh. Trờn cơ sở đú đề tài xõy dựng cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của VRB.

Luận văn đó phõn tớch đỏnh giỏ đầy đủ thực trạng năng lực cạnh tranh của VRB thụng qua hệ thống chỉ tiờu phản ỏnh: về vốn; về hiệu quả kinh doanh, về cỏc hoạt động dịch vụ ngõn hàng ; về cụng nghệ; về nguồn nhõn lực và hệ thống tổ chức mạng lƣới; Đồng thời đó đỏnh giỏ, phõn tớch đƣợc năng lực cạnh tranh hiện nay của VRB, làm rừ những lợi thế cạnh tranh và chỉ ra những hạn chế về năng lực cạnh tranh hiện tồn tại của VRB , và những nguyờn nhõn hạn chế năng lực cạnh tranh . Trong đú nổi bật mụ ̣t sụ́ vấn đề : hạn chế về vốn; hạn chế về chất lƣợng hoạt động; hạn chế về trỡnh độ quản lý, quản trị ngõn hàng và nguồn nhõn lực, là những hạn chế lớn đến năng lực cạnh tranh của VRB.

Luận văn đó đề xuất một số giải phỏp nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của VRB, trong đú tập trung vào mụ̣t sụ́ giải phỏp sau : Giải phỏp về tăng cƣờng tiờ̀m lƣ̣c tài chính ; giải phỏp về nõng cao chất lƣợng tớn dụng và giải quyết nợ xấu , giải phỏp về phỏt triển dịch vụ ngõn hàng; giải phỏp về cụng nghệ và giải phỏp về nguồn nhõn lực…

Tuy đó cú nhiều cố gắng trong nghiờn cứu thực hiện đề tài, tuy nhiờn cạnh tranh của cỏc NHTM trong nền kinh tế thị trƣờng hội nhập núi chung và về năng lực cạnh tranh của VRB là một vấn đề mới , do đú khụng trỏnh khỏi những hạn chế nhất định, tỏc giả mong nhận đƣợc sự gúp ý của những ngƣời quan tõm để cú thể hoàn thiện hơn trong những cụng trỡnh nghiờn cứu sau.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt:

1. Nguyễn Thị Kim Anh (2008), “Huy động vốn đầu tƣ cho phỏt triển kinh tế của hệ thống ngõn hàng sau 1 năm gia nhập WTO”, Tạp chớ Kinh tế và dự bỏo, (420), tr.25-27.

2. Bỏo cỏo thƣờng niờn của ACB, VCB, BIDV, AgriBank, Eximbank, OCB, Sacombank, Techcombank, VIB, VPBank, GPBank, Shinha Vina, Indovina…cỏc năm 2006, 2007, 2008.

3. Bỏo cỏo thƣờng niờn của Ngõn hàng Nhà nƣớc cỏc năm 2006, 2007, 2008, 2009. 4. Bao Bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh của VRB cỏc năm 2007,

2008, 2009, 2010.

5. Nguyễn Ngọc Bảo (2006), “Đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh của cỏc ngõn hàng thƣơng mại Việt Nam”, Tạp chớ khoa học và đào tạo ngõn hàng, (52), tr.1 – 7. 6. Lờ Hƣng (2008), “Nõng cao năng lực cạnh tranh trong hội nhập: Cỏc ngõn hàng

phải phỏt huy lợi thế”, Tạp chớ Tài chớnh doanh nghiệp (172), trang 47 - 58. 7. Kế hoạch chiến lƣợc VRB trong giai đoạn 2010 – 2014 (2009).

8. Nguyễn Thanh Phong (2009), “Năng lực cạnh tranh của Ngõn hàng thƣơng mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chớ Phỏt triển Kinh tế số 223.

9. Nguyễn Thị Quy (2005), Năng lực cạnh của cỏc Ngõn hàng thương mại trong xu thế hội nhập, Nxb Lý luận chớnh trị, Hà Nội.

10. Trần Sửu (2006), Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện

toàn cầu húa, Nxb Lao động, Hà Nội.

11. Nguyễn Quang Thép (2006), “Quỏ trỡnh hội nhập quốc tế trong ngành ngõn hàng Việt Nam”, Tạp chớ ngõn hàng, (15), tr.14 – 20.

12. Lờ Văn Tƣ (2005), Quản trị ngõn hàng thương mại, NXB Tài Chớnh, Hà Nội. 13. Ủy ban quốc gia về hợp tỏc kinh tế quốc tế (2006), Nghiờn cứu về dịch vụ

ngõn hàng trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Nxb Chớnh trị Quốc gia.

14. Viện Khoa học Việt Nam – Viện nghiờn cứu Chõu Âu (2010), Kỷ yếu hội thảo Khoa học quốc tế “Quan hệ Việt Nam – Liờn Bang Nga: Lịch sử - hiện trạnh và triển vọng”, Hà Nội.

15. Viện nghiờn cứu khoa học Ngõn hàng (2003), “Những thỏch thức của ngõn hàng thƣơng mại Việt Nam trong cạnh tranh và hội nhập quốc tế”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Thống kờ, Hà Nội.

Tài liệu Tiếng Anh:

16. Chase R.B, Aquilano N.J, Jacobs R.F (2000), Operations management for

competitive advantage, McGraw – Hill Higher Education.

17. Malcolm Harper, Sukh Winder Singh Arora (2005), Small customers, big

market: Commercial banks in Microfinance, TERI Press.

18. Pearce, D.W. (1986), the Mit Dictionary of Modern Economics, Third Edition.

19. Porter, M.E. (1998), Competitive advantage, The Free press, New York. 20 Wessels, W.J. (2006), Economics, Barron’s Educational Series.

Cỏc trang Web tham khảo:

21. www.agribank.com.vn 22. www.acb.com.vn 23. www.bidv.com.vn 24. www.cafef.vn 25. www.lao-vietbank.com 26. www.vnbaorg.info 27. www.sbv.gov.vn 28. www.vrbank.com.vn 29. www.vietcombank.com.vn 30. www.vietinbank.vn 31. www.techcombank.com.vn 32. www.sacombank.com.vn 33. www.habubank.com.vn 34. www.vsb.com.vn 35. www.vidpublicbank.com.vn 36. www.shinhanvina.com.vn 37. www.indovinabank.com.vn

PHỤ LỤC

Phụ lục 1 Cỏc cam kết về mở cửa thị trƣờng dịch vụ ngõn hàng trong Biểu cam kết dịch vụ.

Phụ lục 2 Cỏc cam kết đa phƣơng trong Bỏo cỏo của Ban cụng tỏc Phụ lục 3 Xếp hạng ngõn hàng Việt Nam năm 2009

Phụ lục 4 Thị phần cho vay của cỏc loại hỡnh tổ chức tớn dụng tại Việt Nam Phụ lục 5 Thị phần huy động của cỏc loại hỡnh tổ chức tớn dụng tại Việt Nam qua

cỏc năm từ 2001 - 2009

Phụ lục 01: Cỏc cam kết về mở cửa thị trƣờng dịch vụ ngõn hàng trong Biểu cam kết dịch vụ.

Về cỏc loại hỡnh dịch vụ, Việt Nam cam kết cỏc loại hỡnh dịch vụ đƣợc cung cấp theo nhƣ Phụ lục về dịch vụ tài chớnh ngõn hàng của GATS, trong đú cú những loại hỡnh dịch vụ mới nhƣ kinh doanh cỏc sản phẩm phỏi sinh, quản lý tài sản tài chớnh…

* Cỏc cam kết về tiếp cận thị trường.

- Cỏc TCTD nƣớc ngoài chỉ đƣợc phép thiết lập hiện diện thƣơng mại tại Việt Nam dƣới cỏc hỡnh thức sau:

+ Đối với cỏc NHTM nƣớc ngoài: văn phũng đại diện, chi nhỏnh ngõn hàng thƣơng mại nƣớc ngoài, ngõn hàng thƣơng mại liờn doanh trong đú tỷ lệ gúp vốn của bờn nƣớc ngoài khụng vƣợt quỏ 50% vốn điều lệ của ngõn hàng liờn doanh, cụng ty cho thuờ tài chớnh liờn doanh, cụng ty cho thuờ tài chớnh 100% vốn nƣớc ngoài, cụng ty tài chớnh liờn doanh và cụng ty tài chớnh 100% vốn nƣớc ngoài và kể từ ngày 01- 04-2007, cỏc ngõn hàng 100% vốn nƣớc ngoài sẽ đƣợc phép thành lập.

+ Đối với cỏc cụng ty tài chớnh nƣớc ngoài: văn phũng đại diện, cụng ty tài chớnh liờn doanh, cụng ty tài chớnh 100% vốn nƣớc ngoài, cụng ty cho thuờ tài chớnh liờn doanh và cụng ty cho thuờ tài chớnh 100% vốn nƣớc ngoài.

+ Đối với cỏc cụng ty cho thuờ tài chớnh nƣớc ngoài: văn phũng đại diện, cụng ty cho thuờ tài chớnh liờn doanh và cụng ty cho thuờ tài chớnh 100% vốn nƣớc ngoài.

một chi nhỏnh ngõn hàng nƣớc ngoài đƣợc nhận tiền gửi bằng Đồng Việt Nam từ cỏc thể nhõn Việt Nam mà ngõn hàng khụng cú quan hệ tớn dụng theo tỷ lệ trờn mức vốn đƣợc cấp của chi nhỏnh phự hợp với lộ trỡnh sau:

+ Ngày 1 thỏng 1 năm 2007: 650% vốn phỏp định đƣợc cấp. + Ngày 1 thỏng 1 năm 2008: 800% vốn phỏp định đƣợc cấp. + Ngày 1 thỏng 1 năm 2009: 900% vốn phỏp định đƣợc cấp. + Ngày 1 thỏng 1 năm 2010: 1000% vốn phỏp định đƣợc cấp. + Ngày 1 thỏng 1 năm 2011: Đối xử quốc gia đủ.

- Tham gia cổ phần:

+ Việt Nam cú thể hạn chế việc tham gia cổ phần của cỏc TCTD nƣớc ngoài tại cỏc NHTM quốc doanh của Việt Nam đƣợc cổ phần húa nhƣ mức tham gia cổ phần của cỏc ngõn hàng Việt Nam.

+ Đối với việc gúp vốn dƣới hỡnh thức mua cổ phần, tổng số cổ phần đƣợc phép nắm giữ bởi cỏc thể nhõn và phỏp nhõn nƣớc ngoài tại mỗi NHTM cổ phần Việt Nam khụng đƣợc vƣợt quỏ 30% vốn điều lệ của ngõn hàng, trừ khi luật phỏp của Việt Nam cú qui định khỏc hoặc đƣợc sự cho phép của cơ quan cú thẩm quyền của Việt Nam.

+ Một chi nhỏnh NHTM nƣớc ngoài khụng đƣợc phép mở cỏc điểm giao dịch khỏc ngoài trụ sở chi nhỏnh của mỡnh.

+ Kể từ khi gia nhập, cỏc TCTD nƣớc ngoài đƣợc phép phỏt hành thẻ tớn dụng trờn cơ sở đối xử quốc gia.

* Cỏc cam kết về đối xử quốc gia

- Cỏc điều kiện để thành lập một chi nhỏnh NHNNg tại Việt Nam: Ngõn hàng mẹ cú tổng tài sản trờn 20 tỷ đụ la Mỹ vào cuối năm trƣớc thời điểm nộp đơn.

- Cỏc điều kiện để thành lập một ngõn hàng liờn doanh hoặc một ngõn hàng 100% vốn nƣớc ngoài: Ngõn hàng mẹ cú tổng tài sản Cú trờn 10 tỷ đụ la Mỹ vào cuối năm trƣớc thời điểm nộp đơn.

- Cỏc điều kiện để thành lập một cụng ty tài chớnh 100% vốn nƣớc ngoài hoặc một cụng ty tài chớnh liờn doanh, một cụng ty cho thuờ tài chớnh 100% vốn nƣớc ngoài hoặc một cụng ty cho thuờ tài chớnh liờn doanh: TCTD nƣớc ngoài cú tổng tài sản Cú trờn 10 tỷ đụ la Mỹ vào cuối năm trƣớc thời điểm nộp đơn.

Phụ lục 02: Cỏc cam kết đa phƣơng trong Bỏo cỏo của Ban cụng tỏc

- Việt Nam sẽ thực hiện cỏc nghĩa vụ của mỡnh đối với cỏc vấn đề về ngoại hối theo cỏc quy định của Hiệp định WTO và cỏc tuyờn bố và quyết định liờn quan của WTO cú liờn quan tới IMF, Việt Nam sẽ khụng ỏp dụng bất cứ luật, quy định hoặc cỏc biện phỏp nào khỏc, kể cả bất cứ yờu cầu nào liờn quan tới cỏc điều khoản hợp đồng, mà cú thể hạn chế nguồn cung cấp ngoại tệ cho bất kỳ cỏ nhõn hay doanh nghiệp nào để thực hiện cỏc giao dịch vóng lai quốc tế trong phạm vi lónh thổ của mỡnh ở mức liờn quan tới nguồn ngoại tệ chuyển vào thuộc cỏ nhõn hay doanh nghiệp đú.

- Chớnh phủ Việt Nam dự kiến rằng cỏc quy định cấp phép của Chớnh phủ trong tƣơng lai đối với cỏc ngõn hàng 100% vốn nƣớc ngoài sẽ mang tớnh thận trọng và sẽ quy định về cỏc vấn đề nhƣ tỷ lệ an toàn vốn, khả năng thanh toỏn và quản trị doanh nghiệp. Thờm vào đú, cỏc điều kiện đối với cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nƣớc ngoài và cỏc ngõn hàng 100% vốn nƣớc ngoài sẽ đƣợc ỏp dụng trờn cơ sở khụng phõn biệt đối xử. NHNN Việt Nam sẽ tuõn thủ cỏc quy định trong cỏc Điều XVI và XVII của GATS khi xem xét đơn xin cấp giấy phép mới, phự hợp với những hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Liên doanh Việt Nga (VRB) sau khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)