Tỡnh hỡnh cạnh tranh và hợp tỏc giữa VRB với cỏc ngõn hàng thƣơng mạ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Liên doanh Việt Nga (VRB) sau khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 59)

trong nƣớc.

Trong những năm qua, ngành ngõn hàng đó cú sự tăng trƣởng mạnh mẽ và nhanh chúng về cả số luợng và quy mụ. Cú thể chia cỏc NHTN Việt Nam thành ba nhúm chớnh để đỏnh giỏ cỏc đối thủ cạnh tranh của VRB hiện tại, cụ thể nhƣ sau:

- Cỏc ngõn hàng thương mại Nhà nước: Mỗi NHTMNN đều cú thế mạnh và lợi thế cạnh tranh riờng. Hiện nay, 2 trong số 5 NHTMNN là Vietcombank và VietinBank đó đƣợc tiến hành cổ phần húa để chuyển sang hoạt động theo hỡnh thức NHTMCP (VCB thực hiện IPO vào cuối thỏng 12/2007 và đƣợc niờm yết trờn HOSE vào 30/06/2009; Vietinbank IPO vào 25/12/2008 và niờm yết trờn HOSE vào 16/07/2009). Viecombank cú thế mạnh trong hoạt động dịch vụ thẻ, thanh toỏn quốc tế, dịch vụ ngõn hàng hiện đại; Vietinbank cú mạng lƣới rộng, quan hệ truyền thống với nhiều tổ chức kinh tế lớn, cú quan hệ tối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ; BIDV cú thế mạnh trong cung cấp tớn dụng, tài trợ cỏc dự ỏn trọng điểm, trong khi đú Agribank là một ngõn hàng lớn tại thị trƣờng nụng thụn; cũn Ngõn hàng Phỏt triển nhà đồng bằng Sụng Cửu Long (MHB) lại cú thế mạnh trong hoạt động cung cấp dịch vụ cho khỏch hàng cỏ nhõn và cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Cỏc ngõn hàng này đều cú mạng lƣới chi nhỏnh và cỏc điểm giao dịch rộng khắp. Nhỡn chung, cỏc NHMNN hiện vẫn cú lợi thế về khỏch hàng, về quy mụ và về lói suất và đõy

khụng phải là đối thủ cạnh tranh trực tiếp của VRB, vỡ so sỏnh với nhúm ngõn hàng này, quy mụ hoạt động của VRB cũn quỏ nhỏ bé.

- Cỏc ngõn hàng thương mại cụ̉ phần: Mặc dự cú quy mụ vốn nhỏ hơn khối NHTMNN, nhƣng trong những năm gần đõy, cỏc NHTMCP đang vƣơn lờn cạnh tranh mạng mẽ trong hệ thống, nhiều ngõn hàng cổ phần lớn, hoạt động hiệu quả nhƣ ACB, Sacombank, Techcombank đó khẳng định đƣợc vị thế của mỡnh trờn thị trƣờng. Đặc biệt, cỏc ngõn hàng thƣơng mại cổ phần đều cố gắng duy trỡ tỷ lệ an toàn vốn (CAR) phự hợp với tiờu chuẩn quốc tế. Một số ngõn hàng đó tỡm đƣợc nhà đầu tƣ chiến lƣợc là cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài, điều này cho phép họ tiếp cận đƣợc cỏch thức hoạt động của một ngõn hàng hiện đại, tiờn tiến, tiệm cận với thụng lệ bởi sự cam kết hỗ trợ kỹ thuật của cỏc nhà đầu tƣ chiến lƣợc, từ đú bộ mỏy quản lý, quả trị điều hành đƣợc hoàn thiện và cỏc sản phẩm dịch vụ cung cấp đa dạng, hiện đại và tiện ớch, đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng. Do tớnh chất tƣơng đối linh hoạt, cỏc ngõn hàng thƣơng mại cổ phần thƣờng cú khả năng thớch ứng với cỏc ỏp lực cạnh tranh và nõng cấp hệ thống và xử lý nhanh chúng so với cỏc ngõn hàng thƣơng mại nhà nƣớc lớn hơn.

- Cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài, cỏc ngõn hàng liờn doanh và ngõn hàng 100% vốn nước ngoài: Nhúm ngõn hàng này đó tăng trƣởng rất nhanh về nhiều mặt trong thời gian qua và đặt mục tiờu tiếp tục chiếm lĩnh thờm thị trƣờng trong thời gian tới. Với lợi thế về năng lực tài chớnh, cụng nghệ, quản lý cũng nhƣ kinh nghiệm về thị trƣờng tài chớnh quốc tế, cỏc ngõn hàng này đang cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ với cỏc ngõn hàng trong nƣớc. Đặc biệt trong giai đoạn hội nhập quốc tế và Việt Nam thực hiện đầy đủ cỏc cam kết WTO thỡ nhúm ngõn hàng này sẽ cú nhiều điều kiện để phỏt triển hơn nữa.

Cỏc NHTM Việt Nam núi chung và VRB núi riờng đều cú những điểm tƣơng đồng trong chiến lƣợc phỏt triển đú là chủ yếu phỏt triển theo chiều ngang và chƣa cú trọng điểm. Mặc dự với đặc thự là ngõn hàng liờn doanh nhƣng VRB vẫn chƣa phỏt huy đƣợc những lợi thế sẵn cú về sự khỏc biệt trong sản phẩm của mỡnh, trong thời gian vừa qua vẫn tập trung khai thỏc những phõn đoạn thị trƣờng cung cấp những sản phẩm dịch vụ tƣơng tự nhƣ cỏc NHTM khỏc đó dẫn đến cụng cụ cạnh

tranh chủ yếu là lói suất và phớ dịch vụ. Theo cỏch núi của Michael Porter, đõy là những cụng cụ cạnh tranh sơ cấp, về lõu về dài sẽ khụng cú lợi cho việc cải thiện năng lực cạnh tranh của bất kỳ một địch chế tài chớnh trung gian nào.

Sự hợp tỏc giữa VRB và cỏc ngõn hàng trong nƣớc cũn nhiều hạn chế, chƣa đi sõu vào chiều sõu hợp tỏc. Ngoài việc ký hợp tỏc với cỏc ngõn hàng lớn trong nƣớc nhƣ Vietcombank, Agribank, Vietinbank… và dƣới sự hỗ trợ của 2 ngõn hàng mẹ là BIDV và VTB, VRB và cỏc đối tỏc đó tập trung chủ yếu vào việc hỗ trợ trong dịch vụ thanh toỏn qua ngõn hàng, hỗ trợ phỏt triển dịch vụ thanh toỏn quốc tế, liờn kết phỏt triển dịch vụ thẻ, hỗ trợ nguồn vốn liờn ngõn hàng để đảm bảo nhu cầu thanh khoản kịp thời. Với nhƣợc điểm là hệ thống mạng lƣới cũn ớt, chỉ tập trung ở một số thành phố lớn nờn sẽ hạn chế rất nhiều cho VRB trong việc phỏt triển dịch vụ thanh toỏn, nhƣng nhờ sự hỗ trợ của BIDV và VTB để triển khai mạng thanh toỏn nội địa và song phƣơng giữa Việt Nam và Nga đó giỳp cho VRB cú đƣợc sự phỏt triển khỏ tốt trong dịch vụ thanh toỏn trong nƣớc và quốc tế. Đặc biệt trong việc phỏt triển cụng tỏc tớn dụng, trong thời gian đầu mới thành lập số lƣợng khỏch hàng giao dịch vay vốn của VRB cũn khỏ khiờm tốn, cỏc dịch vụ và sản phẩm để phục vụ khỏch hàng cũn khỏ hạn chế, tuy nhiờn dƣới sự hỗ trợ của ngõn hàng mẹ là BIDV, VRB đó dần hoàn thiện và cung cấp cho khỏch hàng nhiều sản phẩm tớn dụng đa dạng, đồng thời thiết lập quan hệ giao dịch tốt với một số khỏch hàng chiến lƣợc.

2.3 ĐÁNH GIA CHUNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VRB

2.3.1 Những điểm mạnh

Đến nay, sau 4 năm hoạt động, VRB đó đạt mục tiờu xõy dựng hạ tầng cơ sở, là tiền đề để phỏt triển thành một ngõn hàng thƣơng mại bỏn lẻ trong 5 năm tới, cụ thể:

- Thiết lập kờnh thanh toỏn quốc tế, đặc biệt thanh toỏn đồng RUB/VND với thị trƣờng LB Nga.

- Cơ bản hoàn thành mạng lƣới chi nhỏnh gồm 5 chi nhỏnh và Sở giao dịch tại cỏc trung tõm kinh tế trong nƣớc và Ngõn hàng con tại Moscow.

- Cú hệ thống CoreBanking hiện đại, thẻ quốc tế VISA.

- Đội ngũ nhõn sự trẻ cú trỡnh độ cao (313 cỏn bộ, 88% trỡnh độ đại học, trờn đại học)

2.3.2 Những mặt cũn hạn chế

- Tiềm lực tài chớnh cũn cú nhiều hạn chế, quy mụ nguồn vốn nhỏ hẹp, hiệu quả sử dụng vốn chƣa cao:

+ Vốn tự cú của VRB cũn nhỏ so với cỏc Ngõn hàng tại Việt nam, điều này ảnh hƣởng tới hoạt động núi chung tại VRB đặc biệt là cụng tỏc tiếp cận khỏch hàng cú số dƣ tiền gửi lớn làm cụng tỏc huy động vốn gặp khú khăn.

+ Cụng tỏc điều hành vốn và nguồn vốn từ Hội sở đến cỏc Chi nhỏnh chƣa chủ động cú những giải phỏp, biện phỏp tớch cực và hữu hiệu nhằm đảm bảo tối ƣu hoỏ lợi ớch của VRB, việc ứng phú cũn chậm và bị động chƣa theo kịp với diễn biến của thị trƣờng. Nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế, dõn cƣ cú sự suy giảm mạnh, cơ cấu nguồn vốn cũn bất cập giữa ngắn hạn, trung dài hạn, giữa nội tệ và ngoại tờ, cũn tập trung vào một số khỏc hàng lớn nờn cú tiềm ẩn nhiều rủi ro về thanh khoản.

+ Cỏc Chi nhỏnh chƣa chủ động cõn đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn, phỏt triển tớn dụng chƣa tƣơng xứng, phự hợp với khả năng huy động vốn, nhất là nguồn vốn huy động từ TCKT và dõn cƣ, cơ cấu loại tiền cho vay chƣa phự hợp với nguồn vốn huy động.

- Cụng tỏc tớn dụng cũn tiềm ẩn nhiều rủi ro, cỏc sản phẩm mục tiờu chƣa đạt hiệu quả cao nhƣ kế hoạch:

Tớn dụng tài trợ xuất nhập khẩu (XNK) và tớn dụng bỏn lẻ, tớn dụng tiờu dựng chậm phỏt triển, đặc biệt tớn dụng xuất nhập khẩu theo thị trƣờng mục tiờu (thị trƣờng Nga) cũn rất hạn chế. Ngoài những nguyờn nhõn do tỏc động của hậu khủng hoảng kinh tế, cần phải thừa nhận những yếu kém từ nội tại nhƣ: sản phẩm tớn dụng nghốo nàn, nền tảng khỏch hàng cũn non yếu và nhỏ bé…

- Cụng tỏc tổ chức và nhõn sự cũn nhiều bất cập, mụ hỡnh quản trị, quản lý ở Hội sở chớnh chƣa đƣợc đổi mới kịp thời, phỏt triển mạng lƣới bỏn lẻ (Phũng giao dịch) chƣa đƣợc cỏc cấp quan tõm đỳng mức, cỏn bộ quản lý thiếu nghiờm trọng, chƣa cú chớnh sỏch động lực thu hỳt cỏn bộ giỏi, cú trỡnh độ cao, khuyến khớch cỏn

bộ cú kinh nghiệm, năng động, chủ động hoàn thành nhiệm vụ, cơ chế tiền lƣơng, tiền thƣởng cũn nhiều bất cập. Chƣa hỡnh thành đội ngũ nhõn viờn chuyờn nghiệp trong việc quảng bỏ sản phẩm và tiếp cận phục vụ nhúm khỏch hàng mục tiờu.

- Cụng tỏc quản trị điều hành cũn hạn chế, một số cỏn bộ chƣa chủ động giải quyết cỏc cụng việc theo lĩnh vực cụ thể, chấp hành kỷ luật kỷ cƣơng bị buụng lỏng. Nhiều cỏn bộ lónh đạo trong đú cú cỏn bộ cao cấp của VRB thiếu tầm nhỡn chiến lƣợc, thiếu sự phối hợp hành động vỡ mục tiờu chung và nhiệm vụ đƣợc giao, thiờ́u tinh thõ̀n trỏch nhiệm, thiờ́u trung thƣ̣c trong cụng tác xƣ̉ lý các vṍn đờ̀ làm ảnh hƣởng tới tính chủ đụ ̣ng của VRB trong viờ ̣c giải quyờ́t các vṍn đờ̀ mang tính tro ̣ng yờ́u.

- Cơ sở vật chất để hoạt động ổn định lõu dài nõng cao uy tớn của Ngõn hàng cũn nghốo nàn (trừ hệ thống cụng nghệ), cỏc trụ sở từ HSC đến cỏc CN chƣa ổn định, chủ yếu là đi thuờ, thời hạn ngắn. Việc khai thỏc cỏc tài sản đó đƣợc đầu tƣ cũn chậm đặc biệt là cỏc sản phẩm cụng nghệ, Ngõn hàng điện tử, thẻ Visa,…..

2.3.3 Nguyờn nhõn

- Năng lực tài chớnh hạn chế, vốn điều lệ tƣơng đối thấp so với cỏc NHTM khỏc, hiệu quả sử dụng vốn thấp.

- Sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khỏch hàng cũn tƣơng đối nghốo nàn và chƣa cú sự khỏc biệt so với cỏc NHTM khỏc. Trong mỗi lĩnh vực hoạt động, VRB thƣờng chỉ cung cấp 4-5 loại sản phẩm dịch vụ cho khỏch hàng lựa chọn.

- Cơ cấu thu nhập chủ yếu là thu nhập rũng từ lói, chiếm trờn 65% tổng thu nhập. - Tốc độ tăng trƣởng tớn dụng cao, nhƣng khả năng quản trị rủi ro cũn yếu, chất lƣợng tớn dụng suy giảm.

- Mạng lƣới của VRB cũn hạn chế (cả mạng lƣới truyền thống và phi truyền thống). Hỡnh ảnh, vị thế, thƣơng hiệu ngõn hàng chƣa quảng bỏ rộng rói đến khỏch hàng.

- Ngõn hàng mới đƣợc thành lập, hoạt động kinh doanh trong điều kiện cỏc NHTM đang cạnh tranh gay gắt để giành thị trƣờng.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Chƣơng 2 đã khái quát s ơ lƣợc quá trình hình thành và phát triờ̉n , điờ̉m qua những kờ́t quả hoa ̣t đụ ̣ng kinh doanh của VRB trong những năm qua. Bỏm sỏt những tiờu chí đỏnh giỏ năng lực ca ̣nh tranh của NHTM đƣợc trỡnh bày tại chƣơng 1, tỏc giả đã phõn tích thực tra ̣ng năng lực ca ̣nh tranh của VRB trờn các khía ca ̣nh: năng lực tài chớnh, năng lực cụng nghờ ̣, nguụ̀n nhõn lực, năng lực quản lý và cơ cṍu tụ̉ chức, mạng lƣới chi nhánh, mức đụ ̣ đa da ̣ng hóa sản phõ̉m di ̣ch vu ̣ và chṍt l ƣợng phu ̣c vu ̣ khách hàng, tỡnh hỡnh cạnh tranh và hợp tác giữa VRB và các NHTM trong nƣớc.

Kết quả nghiờn cứu ở Chƣơng 2 đó chỉ rừ nh ững điờ̉m ma ̣nh của VRB bao gồm: đã hoàn thành mu ̣c tiờu xõy d ựng ha ̣ tõ̀ng cơ sở để làm tiền để phỏt triển thành mụ ̣t ngõn hàng bán lẻ trong th ời gian tƣơng lai, tuy nhiờn võ̃n còn tụ̀n tại nhiều hạn chờ́ nhƣ: năng lực tài chính còn yờ́u kém , hiờ ̣u quả hoa ̣t đụ ̣ng ch ƣa cao, cụng tỏc tổ chức, quản trị điều hành ch ƣa tốt do bộ mỏy tổ chức yếu kém, tầm nhỡn chiến lƣợc cũn nhiều hạn chế, đặc biệt một số vị trớ lónh đạo đơn vị thiếu tinh thần trỏch nhiệm, thiếu trung thực trong trong xử lý cụng việc đó làm ảnh hƣởng chung tới hoạt động của VRB.

Những phỏt hiện ở chƣơng 2 là cơ sở để đờ̀ ra các nhóm giải pháp nhằm nõng cao năng lực ca ̣nh tranh của VRB ta ̣i Chƣơng 3.

CHƢƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VRB TRONG THỜI GIAN TỚI

3.1 TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA VRB 3.1.1. Mục tiờu và kế hoạch chiến lƣợc của VRB

1. Mục đớch -Tụn chỉ hoạt động:

“Xõy dựng VRB thành Ngõn hàng bỏn lẻ hiện đại - hoạt động theo thụng lệ quốc tế, dựa trờn nền tảng cụng nghệ Ngõn hàng tiờn tiến”

2. Tầm nhỡn

“Trở thành ngõn hàng hiện đại - uy tớn – chất lượng trong hệ thống, là cầu nối gúp phần thỳc đẩy thương mại, hợp tỏc, đầu tư giữa hai nước Việt nam - Liờn Bang Nga”

3. Mục tiờu lớn cần ưu tiờn:

1. Tăng trƣởng về quy mụ trờn cơ sở cải thiện khả năng sinh lời và đảm bảo hoạt động bền vững cho Ngõn hàng.

2. Tăng cƣờng năng lực quản trị rủi ro trong hoạt động Ngõn hàng

3. Cung cấp dịch vụ chất lƣợng cao cho thị trƣờng mục tiờu đó lựa chọn, phỏt triển mạng lƣới kờnh phõn phối sản phẩm dịch vụ.

4. Xõy dựng nền khỏch hàng vững chắc, hƣớng tới phỏt triển nghiệp vụ Ngõn hàng bỏn lẻ.

5. Áp dụng cỏc thụng lệ quốc tế tốt nhất trong quản trị Ngõn hàng thƣơng mại. 6. Nõng cao chất lƣợng nguồn nhõn lực, xõy dựng, phỏt triển thƣơng hiệu-

văn húa VRB, đảm bảo lợi ớch ngƣời lao động.

7. Phỏt triển hệ thống Cụng nghệ thụng tin, hƣớng tới triển khai cỏc sản phẩm dịch vụ tiện ớch cao, hiện đại đỏp ứng nhu cầu khỏch hàng.

4. Cỏc chỉ tiờu cơ bản giai đoạn 2011-2014:

Nhúm cỏc chỉ tiờu về quy mụ:

- Tốc độ tăng trƣởng bỡnh quõn: + Tổng tài sản: 35%/ năm + Dƣ nợ tớn dụng: 35%/năm + Huy động vốn: 40%/năm Nhúm chỉ tiờu về cơ cấu:

- Tỷ lệ dƣ nợ TDH đến năm 2014: < 28% - Tỷ lệ dƣ nợ/huy động vốn đến năm 2014: 80% - Chi phớ hoạt động/Tổng thu nhập hoạt động : < 45% Nhúm chỉ tiờu về khả năng sinh lời:

- Tăng trƣởng thu dịch vụ rũng: 55% - ROA >1,5%; ROE > 10%

3.1.2. Yờ́u tụ́ ả nh hƣởng trong thời gian tới

Hiện nay, Chớnh phủ (CP) và NHNN đang thực thi cỏc chớnh sỏch chống lạm phỏt, ổn định kinh tế vĩ mụ. Theo đú, trọng tõm là chống đụ la húa nền kinh tế, đƣợc xem nhƣ nhõn tố gõy bất ổn kinh tế vĩ mụ.

Mục tiờu NHNN hƣớng đến duy trỡ tỷ giỏ USD/VND ổn định và hạn chế giao dịch vay nợ ngoại tệ trong nền kinh tế.

Cỏc chớnh sỏch đó ban hành trong Quớ I –II năm 2011:

- Nghị quyết 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 của CP xỏc định trọng tõm chớnh sỏch trong năm 2011 là kiềm chế lạm phỏt, ổn định kinh tế vĩ mụ. Theo đú chỳ trọng kiểm soỏt tăng trƣởng tớn dụng dƣới 20%; điều hành tỷ giỏ linh hoạt và tăng cƣờng quản lý ngoại hối; kiểm soỏt thị trƣờng vàng;

- Thụng tƣ 07/2011/TT-NHNN ngày 24/03/2011 hạn chế đối tƣợng đƣợc vay bằng ngoại tệ (USD);

- Thụng tƣ 09/2011/TT-NHNN ngày 09/04/2011 qui định mức lói suất huy động vốn tối đa USD của cỏ nhõn 3%, TCKT 1%. Một thỏng sau, thụng tƣ 14/2011/TT-NHNN ngày 01/6/2011 qui định trần lói suất huy động USD dõn cƣ 2%, TCKT 0.5%;

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Liên doanh Việt Nga (VRB) sau khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)