Cơ sở thực tiễn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Liên doanh Việt Nga (VRB) sau khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 27)

1.2.1 Lộ trỡnh và cam kết của Viợ̀t Nam trong lĩnh vực ngõn hàng khi gia nhập WTO

1.2.1.1 Lộ trỡnh hội nhập của hệ thống ngõn hàng Việt Nam

Tiếp tục mở cửa dịch vụ ngõn hàng và hỡnh thức phỏp lý trong hoạt động ngõn hàng đối với cỏc trung gian tài chớnh Hoa Kỳ, đảm bảo đến năm 2010 cỏc ngõn hàng Hoa Kỳ đƣợc đối xử gần nhƣ bỡnh đẳng với cỏc trung gian tài chớnh trong nƣớc. Cụ thể đến năm 2010, thị trƣờng tài chớnh trong nƣớc đỏp ứng cơ bản về cỏc yờu cầu sau của Hiệp định thƣơng mại Việt _ Mỹ.

- Khụng hạn chế số lƣợng nhà cung cấp dịch vụ ngõn hàng; - Khụng hạn chế tổng giỏ trị cỏc giao dịch về dịch vụ ngõn hàng;

- Khụng hạn chế tổng cỏc hoạt động tỏc nghiệp hay tổng số lƣợng dịch vụ ngõn hàng;

- Khụng hạn chế tổng số ngƣời đƣợc tuyển dụng của cỏc tổ chức tài chớnh nƣớc ngoài;

- Khụng hạn chế việc tham gia gúp vốn của bờn nƣớc ngoài dƣới hỡnh thức tỷ lệ phần trăm tối đa số cổ phiếu nƣớc ngoài đƣợc nắm giữ;

- Hệ thống ngõn hàng Việt Nam bắt đầu mở rộng hoạt động trờn thị trƣờng tài chớnh quốc tế;

Trong giai đoạn này, NHNN sẽ tiếp tục xõy dựng và hoàn chỉnh mụi trƣờng phỏp lý về hoạt động ngõn hàng phự hợp với thụng lệ và chuẩn mực quốc tế. Đối với cỏc tổ chức tớn dụng (TCTD) trong nƣớc, NHNN sẽ theo dừi, xỳc tiến việc củng cố cỏc TCTD về:

- Cơ cấu vốn và dự phũng rủi ro; - Cơ cấu tổ chức;

- Trang thiết bị, cụng nghệ, kỹ thuật; - Cơ chế kế toỏn theo qui tắc của BIS; - Thanh tra, giỏm sỏt theo nguyờn tắc Basel; - Nõng cao hiệu quả hoạt động;

Riờng cỏc TCTD trong nƣớc phải cú kế họach tăng vốn phỏp định theo đỳng qui định cuả Nghị định số 141/2006/NĐ_CP ngày 22 thỏng 11 năm 2006 của Chớnh phủ.

1.2.1.2 Những cam kết của Việt Nam đối với WTO trong lĩnh vực ngõn hàng

Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO cú ý nghĩa rất lớn đối với sự phỏt triển kinh tế của đất nƣớc. Trong lĩnh vực ngõn hàng cỏc cam kết với WTO đƣợc thể hiện qua: cỏc cam kết về mở cửa thị trƣờng dịch vụ (thể hiện trong Biểu cam kết dịch vụ tại Phụ lục 01); và cỏc cam kết đa phƣơng (thể hiện trong Bỏo cỏo gia nhập của Ban cụng tỏc tại Phụ lục 02).

1.2.2 Kinh nghiợ̀m của Trung Quốc và bài học cho Viợ̀t Nam về hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngõn hàng

1.2.2.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc

Trung Quốc đó chớnh thức gia nhập WTO vào ngày 11/12/2001. Để làm đƣợc nhƣ vậy Chớnh phủ Trung Quốc phải cam kết mở cửa một số lĩnh vực nhƣ ngõn hàng, bảo hiểm và chứng khoỏn. Theo đú, cỏc cam kết của Trung Quốc trong lĩnh vực ngõn hàng khi gia nhập WTO nhƣ sau:

- Bói bỏ cỏc hạn chế theo địa lý đối với kinh doanh bằng ngoại tệ từ ngày gia nhập WTO. Cỏc hạn chế về kinh doanh bằng đồng nội tệ đƣợc giảm dần trong vũng 5 năm, sẽ khụng cú hạn chế về số lƣợng giấy phép đƣợc cấp cho cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài.

- Xúa bỏ hạn chế về khu vực và khỏch hàng đối với nghiệp vụ chuyển ngoại tệ vào ngõn hàng cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, cho phép cỏc ngõn hàng cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài mở nghiệp vụ ngoại hối đối với cỏc doanh nghiệp của Trung Quốc.

- Xúa bỏ từng bƣớc hạn chế về khu vực việc kinh doanh đồng Nhõn dõn tệ của ngõn hàng cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.

- Xúa bỏ dần hạn chế đối tƣợng khỏch hàng của nghiệp vụ kinh doanh đồng Nhõn dõn tệ.

- Khi gia nhập WTO, cho phép ngõn hàng cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đó đƣợc phép kinh doanh đồng Nhõn dõn tệ, sau khi thẩm duyệt cú thể mở nghiệp vụ kinh doanh Nhõn dõn tệ đến những khỏch hàng ở cỏc vựng khỏc đó mở cửa nghiệp vụ đồng Nhõn dõn tệ.

- Cho phép thành lập tổ chức tài chớnh phi ngõn hàng cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, cú thể đƣợc hƣởng đói ngộ bỡnh đẳng với cỏc tổ chức tài chớnh cựng loại của Trung Quốc.

a) Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của ngành ngõn hàng tại Trung Quốc sau khi gia nhập WTO.

Từ những thỏa thuận trờn, cỏc NHTM Trung Quốc khụng cũn độc quyền thị trƣờng nội địa mà phải chia sẻ thị trƣờng cho cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài mới gia nhập cạnh tranh cụng bằng. Tuy nhiờn, trong cuộc cạnh tranh với yờu cầu là phải bỡnh đẳng, cựng theo đỳng luật chơi, thỡ một hệ thống ngõn hàng chƣa thật ổn định, nhiều yếu kém của Trung Quốc sẽ ở vào thế yếu, đũi hỏi họ phải quyết tõm và cố gắng phỏt huy thế mạnh, khắc phục điểm yếu để vƣợt lờn.

Sau khi Trung Quốc gia nhập WTO, cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài, trƣớc hết là cỏc ngõn hàng Mỹ dựa vào Luật Hiện đại húa dịch vụ tài chớnh tiền tệ mà Quốc hội Mỹ đó thụng qua ngày 4-11-1999, cho phép cỏc NHTM, ngõn hàng đầu tƣ và cụng ty bảo hiểm đƣợc kinh doanh liờn ngành, để cú thể hỡnh thành kết cấu đan xen, mở rộng thị trƣờng, khụng cho ai cú thể hƣởng lợi nhuận độc quyền, trở thành những “siờu tài chớnh nhỏ” cú chức năng dịch vụ sỏng tạo rất mạnh. Sự cạnh tranh và hợp tỏc đú tất sẽ dẫn đến tỡnh hỡnh cỏc tập đoàn tài chớnh tiền tệ mới cung cấp dịch vụ toàn diện cho ngƣời tiờu dựng với hiệu quả cao, giỏ thành hạ.

Cạnh tranh để giành giật khỏch hàng đó trở nờn ỏc liệt. Theo thống kờ, khoảng 60% lợi nhuận của ngành ngõn hàng Trung Quốc là thu hỳt đƣợc từ 10% khỏch hàng trọng điểm, cú tiềm lực, cú triển vọng. Cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài sau khi cạnh tranh bỡnh đẳng, tất sẽ nhằm vào cỏc khỏch hàng này, và cỏc khỏch hàng chắc chắc sẽ lựa chọn cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài cú thực lực lớn, phƣơng thức phục vụ linh hoạt, hiệu quả cao. Qua một vớ dụ điển hỡnh sau thấy rất rừ: Thỏng 3-2002, Cụng ty điện thoại di dộng Panda ở Nam Kinh đó trả trƣớc hạn số tiền 1,99 tỷ Nhõn

dõn tệ cho Ngõn hàng cụng thƣơng, Ngõn hàng giao thụng… và chuyển sang vay cựng số tiền đú với ngõn hàng Hoa kỳ chỉ trong một đờm.

Ngoài ra, việc gia nhập WTO đặt cỏc NHTM Trung Quốc trƣớc những ỏp lực rất lớn trong việc cạnh tranh nhõn tài. Những ngõn hàng nƣớc ngoài muốn phỏt triển nghiệp vụ tại Trung Quốc, trƣớc hết cần cú nhiều nhõn viờn ngõn hàng hội đủ cỏc điều kiện nhƣ: thành thục nghiệp vụ ngõn hàng, cú nhiều quan hệ với khỏch hàng, cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài sẽ cú những điều kiện nhƣ: lƣơng cao, cú cơ hội ra nƣớc ngoài học tập, cú mụi trƣờng làm việc tốt… để thu hỳt một lƣợng lớn nhõn tài từ cỏc ngõn hàng trong nƣớc. Khoảng chờnh lệch về thu nhập giữa cỏc NHTM Trung Quốc với cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài là rất lớn, do đú tỡnh trạng chảy mỏu chất xỏm đó làm xấu đi vị trớ cạnh tranh của cỏc NHTM Trung Quốc.

b) Kinh nghiệm cải cỏch hệ thống NHTM Trung Quốc khi hội nhập quốc tế.

Do nhận thức đƣợc cỏc yếu kém của cỏc ngõn hàng về năng lực tài chớnh, khả năng cạnh tranh, nợ quỏ hạn của cỏc ngõn hàng, nhất là của 4 NHTM quốc doanh quỏ cao, thị trƣờng tiền tệ, tài chớnh kém phỏt triển, khả năng thanh tra giỏm sỏt của ngõn hàng yếu, năng lực quản trị kinh doanh của cỏc ngõn hàng kém cho nờn Trung Quốc đó thực hiện một số giải phỏp để nõng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM Trung Quốc khi gia nhập WTO và mở cửa dịch vụ ngõn hàng, cụ thể nhƣ sau:

Thứ nhất, tập trung xử lý nợ xấu. Thỏng 8/1998 tỷ lệ nợ xấu của 4 NHTM quốc doanh của Trung Quốc chiếm 25,5% tổng dƣ nợ cho vay của 4 NHTM này, đến hết năm 2004 là khoảng 13-14%. Giải phỏp cơ bản để xử lý nợ xấu là 4 NHTM quốc doanh đều thành lập 4 cụng ty quản lý tài sản. Tất cả cỏc khoản nợ xấu của 4 NHTM quốc doanh đều giao cho 4 cụng ty này khai thỏc xử lý. Tiếp đến là tiến hành bỏn đấu giỏ nợ xấu cho cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài. Khoản nợ xấu này liờn quan chủ yếu trong cỏc khoản cho vay đầu tƣ vào bất động sản.

Thỏng 6/2004, 2 ngõn hàng China Construction Bank (CCB) và Bank of China (BOC) đó xử lý 300 tỷ nhõn dõn tệ (tƣơng đƣơng khoảng 36,2 tỷ USD) nợ khú đũi, giảm tỷ lệ nợ xấu từ 5,16% xuống cũn 3,74 % và chuẩn bị cho lần đầu tiờn phỏt hành cổ phiếu ra cụng chỳng

Thứ hai, yờu cầu cỏc NHTM Nhà nƣớc tự hoạch định ra kế hoạch tăng vốn điều lệ theo thụng lệ quốc tế là 8%. Construction Bank of China cú phƣơng ỏn phỏt

hành cổ phiếu trị giỏ 4,8 tỷ USD để tăng vốn điều lệ, trong đú cú 1 tỷ USD đƣợc phỏt hành trong thỏng 4/2004. Số cũn lại phỏt hành trong 6 thỏng năm 2005.

Thỏng 5/2006, International Commercial Bank of China (ICBC) cũng bỏn cổ phiếu ra cụng chỳng và trở thành ngõn hàng Trung Quốc cú tỷ lệ vốn đầu tƣ nƣớc ngũai cao nhất, chiếm khoảng 8,89% vốn điều lệ. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của ICBC đƣợc tăng lờn tới 10,26% và tỷ lệ nợ xấu giảm xuống cũn 4,43%, gần tới mức 1-2% của cỏc NHNNg.

Thứ ba, thực hiện xỏc định giỏ trị doanh nghiệp, thực hiện cổ phần húa và niờm yết cổ phiếu NHTM trờn thị trƣờng chứng khoỏn. Hiện nay, một số NHTM cổ phần cũng đang dự kiến niờm yết cổ phiếu trờn thị trƣờng chứng khoỏn nƣớc ngoài. Ngõn hàng Phỏt triển Trung Quốc thỏa thuận với HSBC, Morgan Stanley phỏt hành trỏi phiếu của ngõn hàng này trờn thị trƣờng toàn cầu.

Thứ tƣ, đẩy mạnh văn húa kinh doanh trong ngõn hàng kết hợp với tăng lƣơng hợp lý cho cỏn bộ nhõn viờn ngõn hàng. Văn húa ngõn hàng đƣợc thể hiện hoạt động ngõn hàng theo tiờu chuẩn quốc tế, phong cỏch làm việc, khả năng giao tiếp với khỏch hàng và cỏc nội dung khỏc thuộc về văn húa trong kinh doanh. Cỏc cụng việc đú đƣợc gắn liền với tinh giảm biờn chế trong ngành ngõn hàng. Chỉ riờng năm 2004, cỏc ngõn hàng Trung Quốc đó tinh giảm 45.000 ngƣời.

Thứ năm, hoàn thiện cỏc quy chế quản trị điều hành, cơ cấu tổ chức theo tiờu chuẩn quốc tế.

Hơn 10 năm kể từ khi gia nhập WTO, khu vực ngõn hàng của Trung Quốc khụng dễ bị cỏc đối thủ nƣớc ngoài thụn tớnh bởi Chớnh phủ Trung Quốc đó cú những phản ứng đỳng hƣớng và cú những bƣớc đi thận trọng. Mở cửa thị trƣờng tài chớnh và sự tham gia của cỏc Ngõn hàng nƣớc ngoài (NHNNg) đó trở thành động lực cho khu vực tài chớnh của Trung Quốc trong việc cải cỏch thể chế cơ cấu mà khụng đem lại những cuộc khủng hoảng trầm trọng.

1.2.2.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam về hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngõn hàng. ngõn hàng.

Về phớa Chớnh phủ:

- Nhanh chúng xõy dựng chiến lƣợc thớch hợp để đảm bảo cho quỏ trỡnh hội nhập ngõn hàng thành cụng, mang lại lợi ớch thật sự cho nền kinh tế Việt Nam.

- Xõy dựng một mụi trƣờng phỏp lý ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế Việt Nam và hệ thống ngõn hàng phỏt triển trong điều kiện hội nhập quốc tế, cụ thể:

+ Tiến hành bƣớc đầu rà soỏt, đối chiếu cỏc quy định hiện hành của phỏp luật Việt Nam để xõy dựng văn bản phỏp luật cho phự hợp với cỏc quy định cam kết.

+ Từng bƣớc xoỏ bỏ cỏc cơ chế bao cấp, bảo hộ đối với NHTM Việt Nam, đồng thời nới rộng dần cỏc hạn chế đối với NHNNg.

+ Xõy dựng khung phỏp lý đảm bảo sõn chơi bỡnh đẳng, an toàn cho cỏc loại hỡnh NHTM trờn lĩnh vực tớn dụng, dịch vụ ngõn hàng, đầu tƣ và cỏc nghiệp vụ tài chớnh khỏc .

+ Từng bƣớc thiết lập và ỏp dụng đầy đủ cỏc chuẩn mực quốc tế về an toàn trong kinh doanh tiền tệ nhƣ: chuẩn mực về tỉ lệ an toàn trong hệ thống ngõn hàng, phõn loại, trớch lập và sử dụng dự phũng bự đắp rủi ro, bảo hiểm tiền gửi, phỏ sản TCTD… thụng qua việc tiến hành sửa đổi, bổ sung cỏc văn bản để mụi trƣờng phỏp lý về hoạt động ngõn hàng phự hợp với thụng lệ quốc tế.

- Nõng cao vai trũ của NHNN trong điều hành chớnh sỏch tiền tệ.

+ Hạn chế đến mức thấp nhất sự can thiệp quỏ sõu của chớnh phủ, cỏc cơ quan, tổ chức đối với cỏc hoạt động của NHNN.

+ Tiếp tục hoàn thiện cỏc cụng cụ điều hành chớnh sỏch tiền tệ theo hƣớng chuyển từ trực tiếp sang giỏn tiếp.

+ Đẩy mạnh và phỏt triển thị trƣờng liờn ngõn hàng: Từng bƣớc hoàn thiện thị trƣờng tiền tệ thứ cấp, đặc biệt là thị trƣờng liờn ngõn hàng về nội tệ và ngoại tệ. Phỏt triển cỏc cụng cụ tài chớnh của thị trƣờng này, đặc biệt là cỏc cụng cụ phỏi sinh nhƣ: forward, swap, option… Mở rộng thành viờn tham gia giao dịch trờn thị trƣờng liờn ngõn hàng cho tất cả cỏc TCTD kể cả NHNNg .

- Chớnh phủ cũng cần cú những biện phỏp để hỗ trợ tăng cƣờng năng lực tài chớnh của cỏc NHTM nhƣ: tăng vốn cho cỏc NHTM để đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn theo thụng lệ quốc tế; xử lý nợ xấu của cỏc Ngõn hàng Thƣơng mại Quốc doanh (NHTMQD); khuyến khớch cỏc NHTM bỏn một phần cổ phiếu cho nhà đầu tƣ nƣớc ngũai nhƣ một biện phỏp tăng vốn, tăng cƣờng năng lực quản lý, tiếp thu cụng nghệ

mới; nõng cao cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt năng lực quản trị, năng lực tài chớnh của cỏc NHTM theo thụng lệ quốc tế.

Về phớa NHTM:

Tăng cƣờng năng lực cạnh tranh qua việc thực hiện một số biện phỏp nhƣ sau: Nõng cao năng lực tài chớnh: Thực hiện nõng cao năng lực tài chớnh của cỏc NHTM Việt Nam thụng qua thực hiện tăng vốn tự cú, cần tăng vốn tự cú lờn mức ngang bằng với cỏc ngõn hàng trong khu vực (trờn 1 tỷ USD). Tuy nhiờn, việc nõng vốn tự cú của cỏc ngõn hàng phải phự hợp với chiến lƣợc tài chớnh của mỡnh.

Đồng thời, cỏc ngõn hàng phải cú biện phỏp quản trị cụng tỏc tớn dụng một cỏch cú hiệu quả để giảm dần tỷ lệ nợ xấu tại ngõn hàng, cụ thể nhƣ thực hiện chặt chẽ quy trỡnh cho vay, chấn chỉnh và thƣờng xuyờn kiểm tra, xử lý kịp thời rủi ro tớn dụng, thực hiện cỏc nghiệp vụ phỏi sinh phũng ngừa rủi ro hữu hiệu. Song song với việc phõn loại nợ, cần nhanh chúng phối hợp với cỏc cụng ty mua bỏn nợ của cỏc ngõn hàng và cụng ty mua bỏn nợ của Bộ tài chớnh để nhanh chúng làm sạch bảng cõn đối.

Nõng cao trỡnh độ cụng nghệ: Hiện đại húa cụng nghệ ngõn hàng để theo kịp

với trỡnh độ cụng nghệ của cỏc nƣớc trong khu vực và thế giới. Việc hiện đại húa cụng nghệ ngõn hàng sẽ làm tiết giảm đƣợc thời gian, lao động phục vụ việc quản trị, điều hành, tỏc nghiệp cũng nhƣ phục vụ khỏch hàng nhanh chúng, thuận tiện hơn, đồng thời phỏt triển đƣợc nhiều sản phẩm dịch vụ ngõn hàng hiện đại.

Phỏt triển, đa dạng húa sản phẩm, dịch vụ: Tăng cƣờng năng lực cạnh tranh

thụng qua phỏt triển sản phẩm dịch vụ để chiếm lĩnh thị phần, tăng lợi nhuận. Cỏc sản phẩm dịch vụ này phải đƣợc thực hiện thành một chiến lƣợc kiờn quyết, triệt để, trờn cơ sở xem xét cỏc thế mạnh cũng nhƣ điểm yếu của cỏc NHTM trong nƣớc trong tƣơng quan so sỏnh với NHTM nƣớc ngũai. Việc phỏt triển cỏc sản phẩm mới khụng loại trừ sản phẩm dịch vụ là thế mạnh của NHTM nƣớc ngũai tại nƣớc sở tại nhƣng NHTM trong nƣớc cú thể tận dụng lợi thế đi trƣớc và sự am hiểu truyền thống, tập quỏn văn húa xó hội của quốc gia để phỏt triển cỏc dịch vụ này nhƣ một

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Liên doanh Việt Nga (VRB) sau khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)