Một số giải pháp khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đầu tư trực tiếp của trung quốc tại việt nam tác động và một số vấn đề đặt ra (Trang 101 - 117)

3.1 .Những tác động tích cực

4.4. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua thu hút FDI của Trung Quốc

4.4.8. Một số giải pháp khác

 Trong các giải pháp nêu trên cần phải tính đến yếu tố vùng, miền cho các định hƣớng ƣu tiên, đặc thù.. phù hợp thực tế để dần thu hẹp khoảng cách giữa các vùng, miền trong thu hút ĐTNN phục vụ phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn nói riêng và cả nƣớc nói chung.

 Tiếp tục nâng cao hiệu quả việc chống tham nhũng, tiêu cực và tình trạng nhũng nhiễu đối với nhà đầu tƣ, nhằm làm trong sạch môi trƣờng đầu tƣ ở Việt nam.

KẾT LUẬN

Việt Nam đang tích cực tham gia vào tiến trình toàn cầu hoá và Hội nhập kinh tế quốc tế. Trong xu thế hội nhập đó, FDI là một câu chuyện đáng quan tâm, FDI đã, đang và sẽ còn là nguồn vốn đầu tƣ quan trọng cho sự tăng trƣởng và phát triển kinh tế của Việt Nam. Đặc biệt, chúng ta cần và có thể thu hút FDI của Trung Quốc, một nƣớc lớn trên thế giới và đang là nƣớc có ảnh hƣởng nhất ở khu vực châu Á.

Luận văn này đã đóng góp một phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu quá trình FDI của Trung vào Việt Nam từ trƣớc đến nay. Bên cạnh việc hệ thống hoá những kiên thức cơ bản về FDI, Luận văn đã cố gắng phân tích thực trạng của FDI Trung Quốc vào Việt nam từ 1991 đến nay, đánh giá những mặt tích cực và tiêu cực, thành công và hạn chế cũng nhƣ những nguyên nhân sâu xa dẫn đến những hạn chế này.

Có thể nói, đóng góp lớn nhất của Luận văn là, trên cơ sở phân tích thực tế, Luận văn đã mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút FDI của Trung Quốc vào Việt Nam trong thời gian tới. Tác giả cũng hy vọng rằng, những giải pháp này có thể là những gợi ý chính sách cho đƣờng lối nhằm nâng cấp môi trƣờng thu hút FDI của Việt Nam của các cơ quan hữu quan trong thời gian tới. Những giải pháp đó là: các giải pháp về luật pháp- chính sách, các giải pháp về quy hoạch, các giải pháp về xúc tiến đầu tƣ, các giải pháp về hiện đại hoá cơ sở hạ tầng, các giải pháp về lao động- tiền lƣơng, các giải pháp về cải cách hành chính...

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Kim Bảo (2003), "Đại hội 16 với vấn đề kiên trì thực hiện mục tiêu “thu hút nguồn vào” và “mở rộng nguồn ra”, nâng cao toàn diện mức độ mở cửa đối ngoại", Nghiên cứu Trung Quốc (2), tr. 15.

2. Nguyễn Kim Bảo (2003), "60 năm cải cách thể chế kinh tế của Trung Quốc, lý luận và thực tiễn", Nghiên cứu Trung Quốc (2), tr. 47.

3. Nguyễn Kim Bảo (2005), "Từ Hội nghị cấp cao thƣơng mại và đầu tƣ ASEAN-Trung Quốc lần thứ nhất, suy nghĩ về khả năng hợp tác kinh tế Việt Nam-Trung Quốc",Nghiên cứu Trung Quốc (2), tr. 64.

4. Đỗ Minh Cao (2005), "Chiến lƣợc năng lƣợng của Trung Quốc những năm đầu thế kỷ 21", Nghiên cứu Trung Quốc (4), tr. 57.

5. Cục Đầu tƣ Nƣớc ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2010), Báo cáo tình

hình hợp tác và đầu tư giữa Việt Nam và Trung Quốc, ngày 15/3/2010,

Hà Nội.

6. Thế Đàm (2007), "Quan hệ thƣơng mại-đầu tƣ Việt nam- Trung Quốc hứa hẹn đơm hoa kết trái", Tạp chí Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (3). 7. Nguyễn Minh Hằng (2001), Buôn bán qua biên giới Việt - Trung: Lịch

sử - hiện trạng - triển vọng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

8. Đặng Phƣơng Hoa (2006), "Sự nổi lên của các nền kinh tế Trung Quốc và Ấn Độ: Cơ hội và thách thức đối với phát triển kinh tế Việt Nam - ASEAN", Tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới (11), tr. 127,

9. Nguyễn Phƣơng Hoa (2006), "Bƣớc phát triển mới của quan hệ Việt- trung qua các chuyến thăm cấp cao", Nghiên cứu Trung Quốc (6), tr.56.

10. Nguyễn Phƣơng Hoa (2010), "Đầu tƣ trực tiếpnƣớc ngoài của Trung Quốc tại Việt Nam trong 10 năm qua", Nghiên cứu Trung Quốc (1), tr. 43.

11. Hoàng Xuân Hoà và Trần thị Thanh Nga (2006), "Đầu tƣ ra nƣớc ngoài- chính sách phát triển mới của Trung Quốc", Nghiên cứu Trung Quốc, (3), tr. 27.

12. Cù Ngọc Hƣờng (2001), "Tăng cƣờng thu hút đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc tại Việt Nam", Nghiên cứu Trung Quốc (6), tr. 30.

13. Đỗ Tuyết Khanh (2007), "Quyền tự chủ quốc gia và chuẩn quốc tế trong kinh tế", Tạp chí Thời đại mới (9), tr. 18.

14. Đỗ Tuyết Khanh (2011), "Chính sách khai thác tài nguyên mới của Trung Quốc", Tạp chí Thời đại mới (23), tháng 11.

15. Trần Khánh - Phạm Hồng Tiến (2006), "ASEAN trong cục diện chính trị thế giới mới", Tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, (7), tr. 123.

16. Lê Quang Lân (2005), Khu vực thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc

và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam, Uỷ ban Quốc gia về Hợp tác

kinh tế quốc tế.

17. Phan Ngọc Mai Phƣơng (2009), “Tác động từ chiến lược Một trục hai cánh của Trung Quốc đối với phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam thời

kỳ đến năm 2020”, đề tài khoa học cấp Bộ năm 2009, Viện Chiến lƣợc

phát triển, Bộ Kế hoạch và đầu tƣ.

18. Vũ Phƣơng (1999), "Tình hình đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc tại Việt Nam", Nghiên cứu Trung Quốc (1), tr.129.

19. Đặng Xuân Quang (2005),"Mấy vấn đề đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc tại Việt Nam", Nghiên cứu Trung Quốc (3), tr.35.

20. Phạm Thái Quốc (2002), "Trung Quốc- chiến lƣợc năng lƣợng cho thế kỷ", Nghiên cứu Trung Quốc (1), tr.48.

21. Phạm Thái Quốc (2006), "Tiềm lực kinh tế của Trung Quốc: Hiện tại và tƣơng lai", Tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới (6), tr. 110. 22. Phạm Thái Quốc (2006), "Sự nổi lên của Trung Quốc và quan hệ Việt Nam - Đài Loan", Tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới

(12), tr.116.

23. Phạm Thái Quốc (2007), "Thực trạng và chính sách đầu tƣ nƣớc ngoài của Trung Quốc và ấn Độ - Nghiên cứu so sánh", Tạp chí Những vấn đề

kinh tế và chính trị thế giới (1), tr. 129.

24. Phạm Thái Quốc (2008), "Điều chỉnh chính sách thu hút FDI trong quá trình hội nhập quốc tế ở Trung Quốc từ năm 1979 đến nay", Những vấn

đề Kinh tế và Chính trị thế giới (7), tr. 51.

25. Lê Văn Sang (2008), Báo cáo khảo sát thực tế triển khai chiến lược

“Một trục hai cánh” của Trung Quốc, Hà Nội.

26. Lê Tuấn Thanh (2006), "Đặc điểm của đầu tƣ Trung Quốc vào Việt nam từ khi bình thƣờng hoá quan hệ đến nay", Nghiên cứu Trung Quốc (7), tr. 32.

27. Lê Tuấn Thanh (2007), "Tác động của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc tới quan hệ Việt- Trung", Nghiên cứu Trung Quốc (4), tr. 45.

28. Trần Đình Thiên (2006), "Giá trị chiến lƣợc của hai hành lang một vành đai kinh tế Việt -Trung", Nghiên cứu Trung Quốc (2), tr. 22.

29. Nguyễn Hồng Thu (2007), "Chiến lƣợc của Trung Quốc trong việc thành lập Khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN", Tạp chí Những vấn

30. Đỗ Ngọc Toàn (2009), "Chiến lƣợc "đi ra ngoài" của Trung Quốc",

Nghiên cứu Trung Quốc (10), tr. 56.

31. Trung Quốc sẽ thúc đẩy đầu tư vào Việt Nam, Thông tấn xã Việt Nam

ngày 26/8/2006.

32. Phạm Quốc Trụ (2009),"Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc", Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế (79).

33. Viện KHXH Việt Nam (2005), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Việt Nam - Trung Quốc tăng cường hợp tác, cùng nhau phát triển, hướng tới tương lai”, ngày 15/1/2005, Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh

34. Ali, S. and Wei, G. (2005), "Determinants of OF FDI in China", Journal

of Global Business and Technology, Volume 1, Number 2.

35. Boone, J. and Dyer, G.(2007), “Chinese Group Wins $3bn Rights to Afghan Copper”, Financial Times, November 21, 2007.

36. Deng, Y. and Moore, T. (2004), “China Views Globalization: Toward a New Great-Power Politics?”, The Washington Quarterly, Summer.

37. Ding, Q. (2010), “U.S. Urged to Reduce Barriers,” China Daily, November 2, 2010.

38. Economist (2010), “Being Eaten by the Dragon,” November 11, 2010.

39. Emerging Powers in their Regions: China’ Impacts on its neighbours’

Political Systems, German Development Institute, 1/2010

40. Gao, P., Woetzel, J. and Wu, Y. (2003), “Can Chinese Brands Make It Abroad?” McKinsey Quarterly, (Special Edition: Global Directions). 41. Goldstein, L. (2011), "Chinese Naval Strategy in the South China Sea:

An Abundance of Noise and Smoke, but Little Fire", Contemporary

42. Graham, M. E., and Wada, E. (2001), Foreign Direct Investment in China: Effects on Growth and Economic Performance, Institute for

International Economics, Working Paper No 4.

43. Ibraimov, S. (2009), “China Central Asia Trade relations: Economic and Social Patterns”, The China and Eurasia Forum Quarterly, Vo. 7, No 1, February 2009.

44. Kang, D. (2007), China Rising: Peace, Power, and Order in East Asia,

Columbia University Press, New York.

45. Khodzhaev, A. (2009), “The central Asia Policy of the People‟s Republic of China”, The China and Eurasia Forum Quarterly, Vo. 7, No 1, February.

46. Lian, L. (2011), "Overview of Outward FDI Flows of China",

International Business Research (Center of Science and Education), Vol.

4, No. 3, July.

47. MOFCOM (2009), Statistical Bulletin of China’s Outward Foreign

Direct Investment, (Beijing: 2010).

48. O‟Neill, D. C. (2009), “China‟s Support for Investment in Kazakhstan: Good Neighbour, Good Economics or Good Geopolitics?”, Washington University, October.

49. Pangestu, M. and Gooptu, S. (2002), New Regionalism: Options for

China and East Asia, CSIS, Jakarta.

50. Shieh, B. L. and Wub, T. C. (2012), "Equity-based entry modes of the Greater Chinese Economic Area‟s foreign direct investments in

Vietnam", International Business Review, no. 21, pp. 508–517

51. Shirouzu, N. (2010), “Geely‟s Volvo Plans Take Shape,” Wall Street

52. Taylor, R. (2002), "Globalization Strategies of Chinese Companies: Current Developments and Future Prospects",Asian Business & Management, Nr.1.

53. Thayer, C. (2008), “The Structure of Vietnam-China Relations, 1991- 2008”, paper by the 3rd International Conference on Vietnamese

Studies, Hanoi, Vietnam, 4-7/12/2008.

54. The Two Asian Giants: A Comparative Perspective on the Economic

Performance of India and China in Recent Years, Massey University,

Palmerston North, New Zealand. Báo cáo tại Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội 8, 2008.

55. UNCTAD, World Investment Report 2010: Investing in a Low Carbon

Economy (New York and Geneva: United Nations, 2010), p. xvii;

MOFCOM, 2009, Statistical Bulletin of Chinese Outward Foreign

Direct Investment, (Beijing: 2010).

56. Wang, L. (2007), “The good neighbor: why China cooperates", Harvard

International Review, Fall.

57. Womack, B. (2010), China among unequals: asymmetric foreign relationships in Asia, World Scientific.

58. Yaoa, S., Sutherlanda, D. and Chen, J. (2010), "China‟s Outward FDI and Resource-Seeking Strategy", Asia-Pacific Journal of Accounting &

Economics, no, 17.

59. Ye, S. (2010), China‟s Regional Policy in East and its Characteristics,

Discussion Paper 66, The University of Nottingham, China Policy

Institute, October.

60. Ye, J. (2002), Will China be a “Thread” to its neighbours and the world in the Twenty first Century, Ritsumeikan Annual Review of International

61. Ye, S. (2010), China‟s Regional Policy in East and its Characteristics,

Discussion Paper 66, The University of Nottingham, China Policy

Institute, October.

62. Yevgeniya, K. and Sakatsume, T. (2009), Chinese investment in the transition countries, Working Paper No. 107, Prepared in January, European Bank.

63. Zhang, X. (2006), "The rise of China and community building in East Asia", Asian perspective, vol. 30, No 3, p 129-148.

64. Zhu, C. (2009), FDI Flows between China and U.S.: Implications for Sino-U.S.Economic Relations, A Draft Paper for “G2 at GW”, Second Conference on China’s Economic Development and U.S.-China

Economic Relations, Nov. 20.

Website

65. Phạm Đức Thành (2006), Quan hệ giữa Trung Quốc với các nước láng

giềng Đông Nam Á, Bài đăng trên Cổng thông tin điện tử tỉnh Lào Cai.

http://www.laocai.gov.vn/hoptacdautu/

66. Balfour, F. (2002), “A Global Shopping Spree for the Chinese: Mainland companies are snapping up more overseas assets,” Business Week, November 18.

http://www.businessweek.com/magazine/content/02_46/b3808162.htm 67. BBC News (2002), “China Investment in Mauritius Cotton,” January 10.

http://news.bbc.co.uk/2/hi/business/1753601.stm

68. Cronin, R. (2007), China in the Eyes of its Neighbors: Notes from a trip

to four lower Mekong countries and Japan, Stimson Center, Washington

its-neighbors-notes-from-a-trip-to-four-lower-mekong-countries-and- October 11, 2007

69. Dexter, R. and Tschang, C. (2008), “Why Chinalco's Buying Into Rio Tinto,” Business Week, February 5.

http://www.businessweek.com/globalbiz/content/feb2008/gb2008025_18 8402.htm

70. Pei, C. H. and Lei, W. (2001), “Chinese Corporate Investment in the United States,” China and World Economy 5, Chinese Academy of

Social Sciences.

http://old.iwep.org.cn/wec/english/articles/2001_05/5peichanghong.htm. 71. Reuters (2009), “China's Sinopec to Buy Addax for C$8.27 Billion,”

June 24.

72. http://www.reuters.com/article/idUSTRE55N59I20090625

73. Scott, J. and Duce, J., “Yanzhou Coal to Acquire Felix for About A$3.5 Billion,” Bloomberg, August 13, 2010. http://www.bloomberg.com/apps/news?pid=newsarchive&sid=atD1wqL MFFbg

74. Tasker, S. J. (2009), “Aquila Resources Clinches $286m Baosteel Investment,” The Australian, August 28.

75. http://www.theaustralian.com.au/business/news/aquila-resources- clinches-286m-baosteel-investment/story-e6frg90f-1225767075809 76. U.S. Energy Information Administration (2009), “China: Oil”

Washington, DC: Department of Energy, July. 77. http://www.eia.doe.gov/cabs/China/Oil.html

78. Weitz, R. (2011), "Nervous Neighbors: China Finds a Sphere of Influence", World Affairs, March/April

http://www.worldaffairsjournal.org/articles/2011-MarApr/full-Weitz- MA-2011.html

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo đối tác

(Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 15/12/2011)

STT Đối tác đầu tư Số dự án Tổng vốn đầu tư đăng ký (USD) Vốn điều lệ (USD) 1 Singapore 990 24.037.746.729 6.974.383.875 2 Hàn Quốc 3.112 23.960.527.196 8.208.900.961 3 Nhật Bản 1.669 23.595.359.810 6.777.532.817 4 Đài Loan 2.219 23.519.578.017 10.016.017.957 5 British Virgin Islands 500 14.989.093.320 4.776.396.311 6 Hoa Kỳ 601 11.654.200.323 2.879.160.520 7 Hồng Kông 658 10.969.573.543 3.621.044.073 8 Malaysia 394 9.379.676.303 3.786.639.689 9 Cayman Islands 53 7.501.825.912 1.489.330.422 10 Thái Lan 271 5.795.340.917 2.602.943.419 11 Hà Lan 157 5.779.392.237 2.414.984.910 12 Brunei 124 4.849.134.177 993.029.375 13 Canada 114 4.655.104.070 998.880.601 14 Trung Quốc 836 4.342.426.793 2.190.453.297 15 Pháp 340 3.015.543.461 1.559.348.537 16 Samoa 90 2.989.548.644 623.354.799 17 Vƣơng quốc Anh 151 2.557.714.501 1.615.304.466 18 Síp 11 2.357.953.500 880.274.225 19 Thụy Sỹ 86 1.993.532.319 1.288.095.657 20 Luxembourg 22 1.494.591.740 781.300.673 21 Australia 260 1.301.826.874 556.632.996

22 British West Indies 6 986.999.090 246.839.327 23 Liên Bang Nga 79 934.127.172 622.736.094 24 CHLB Đức 175 900.060.442 464.290.681 25 Đan Mạch 92 622.959.306 234.600.889 26 Phần Lan 7 335.417.000 44.632.000 27 Philippines 59 270.751.212 129.589.886 28 Ấn Độ 61 233.755.986 148.390.904 29 Indonesia 31 233.202.000 127.815.600 30 Mauritius 34 229.194.166 157.865.519 31 Bermuda 5 211.572.867 128.452.000 32 Italia 40 193.431.583 65.596.669 33 Cook Islands 3 142.000.000 22.571.000 34 TVQ Ả rập thống nhất 3 128.150.000 26.188.312 35 Channel Islands 15 114.376.000 41.555.063 36 Bahamas 3 108.652.540 22.952.540 37 Bỉ 42 107.469.540 38.803.580 38 Slovakia 3 102.368.421 3.368.421 39 Ba Lan 9 98.691.948 41.534.334 40 Na Uy 27 85.365.672 34.339.981 41 New Zealand 18 76.389.500 38.888.000 42 Thụy Điển 28 71.735.114 25.192.114 43 Belize 9 71.700.000 33.160.181 44 Isle of Man 2 70.000.000 10.400.000 45 Thổ Nhĩ Kỳ 9 68.800.000 23.460.000 46 Barbados 2 68.143.000 32.193.140

47 Lào 9 66.953.528 12.026.157 48 Ma Cao 9 60.200.000 27.100.000 49 Cộng hòa Séc 25 57.671.173 29.181.173 50 Campuchia 10 52.267.391 19.957.391 51 Áo 19 50.765.000 40.106.800 52 Hungary 11 47.271.117 9.652.804 53 Saint Kitts & Nevis 2 39.685.000 12.625.000 54 Liechtenstein 2 35.500.000 10.820.000 55 Israel 12 30.801.418 15.322.102 56 Bungary 7 29.860.000 26.619.000 57 Tây Ban Nha 35 27.274.882 15.238.065 58 Irắc 2 27.100.000 27.100.000 59 Ukraina 10 23.273.667 12.307.818 60 Panama 8 19.020.000 7.460.000 61 CH Seychelles 6 18.213.000 6.700.000 62 Costa Rica 1 16.450.000 16.450.000 63 Kenya 1 16.000.000 0 64 Saint Vincent 1 16.000.000 1.450.000 65 Srilanca 8 13.544.048 6.994.175 66 Cu Ba 2 13.200.000 4.400.000 67 Dominica 2 11.000.000 3.400.000 68

St Vincent & The

Grenadines 2 9.000.000 3.200.000 69 Island of Nevis 1 6.000.000 1.000.000 70 Ireland 7 5.812.000 2.217.000 71 Oman 1 5.000.000 1.500.000

72

Turks & Caicos

Islands 2 3.100.000 1.400.000 73 Slovenia 3 2.750.000 1.020.000 74 Brazil 1 2.600.000 1.200.000 75 Nigeria 10 2.147.172 2.147.172 76 Guatemala 1 1.866.185 894.000 77 Secbia 1 1.580.000 1.000.000 78 Pakistan 7 1.475.131 625.131 79 Rumani 3 1.440.000 740.000 80 Guinea Bissau 1 1.192.979 529.979 81 Ma rốc 1 1.000.000 250.000 82 Maurice 1 1.000.000 1.000.000 83 Syria 2 1.000.000 400.000 84 CHDCND Triều Tiên 4 700.000 500.000 85 Guam 1 500.000 500.000 86 Libăng 3 405.000 160.000 87 Ai Cập 1 400.000 400.000 88 Quốc đảo Marshall 1 300.000 50.000 89 Bangladesh 1 200.000 100.000 90 Nam Phi 3 179.780 79.780 91 Achentina 1 120.000 120.000 92 Uruguay 1 100.000 100.000 93 West Indies 1 100.000 50.000

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đầu tư trực tiếp của trung quốc tại việt nam tác động và một số vấn đề đặt ra (Trang 101 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)