Kết quả đóng góp của các khu vực đối với tốc độ tăng trƣởng GRDP

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh tuyên quang (Trang 55 - 58)

đối với tốc độ tăng trƣởng GRDP

Đơn vị: %

Khu vực Tuyên Quang Cả nuớc

năm 2013 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

A 1 2 3 4 5

TỐC ĐỘ TĂNG GRDP (1+2+3) 5,58 9,68 9,32 10,51 5,42

1. Nông lâm nghiệp và thuỷ sản 6,51 - 4,54 - 0,74 1,14 0,48 2. Công nghiệp và xây dựng 4,15 7,46 7,78 3,98 2,10

3. Dịch vụ - 5,08 6,76 2,28 5,39 2,84

TỶ LỆ %

ĐÓNG GÓP VÀO GRDP 100 100 100 100 100

1. Nông lâm nghiệp và thuỷ sản 116,67 - 46,90 - 7,94 10,85 8,78 2. Công nghiệp và xây dựng 74,37 77,07 83,48 37,87 38,64

3. Dịch vụ - 91,04 69,83 24,46 51,28 52,57

Nguồn: Tổng cục Thống kê và Cục Thống kê Tuyên Quang Niên giám thống kê năm 2013.

3.2.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong GRDP a. Chuyển dịch cơ cấu theo khu vực kinh tế

Giai đoạn 2010 - 2013, cơ cấu ngành kinh tế Tuyên Quang đã chuyển dịch theo hƣớng tích cực, giảm dần tỷ trọng nông, lâm nghiệp thuỷ sản, tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, cụ thể: Khu vực I có tỷ trọng giảm dần từ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

41,10% năm 2010 xuống còn 31,02% năm 2013; khu vực II có tỷ trọng tăng dần từ 24,23% năm 2010 lên 29,93% năm 2013; tƣơng tự khu vực III cũng có tỷ trọng tăng dần từ 34,67% năm 2010 lên 39,05% năm 2013.

Bảng 3.3: Giá trị và cơ cấu GRDP theo từng khu vực kinh tế giai đoạn 2010 - 2013

(theo giá hiện hành)

STT CHỈ TIÊU Tuyên Quang Cả nƣớc

năm 2013 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

A B 1 2 3 4 5 TỔNG SỐ (tỷ đồng) 10.224 12.715 14.832 17.108 3.584.300 1 Khu vực I 4.202 5.371 5.024 5.306 658.800 2 Khu vực II 2.477 1.913 4.250 5.121 1.373.000 3 Khu vực III 3.545 4.289 5.558 6.681 1.552.500 CƠ CẤU (%) 100 100 100 100 100 1 Khu vực I 41,1 42,24 33,87 31,02 18,38 2 Khu vực II 24,23 24,02 28,65 29,93 38,31 3 Khu vực III 34,67 33,74 37,48 39,05 43,31

Nguồn: Tổng cục Thống kê và Cục Thống kê Tuyên Quang Niên giám thống kê năm 2013.

Với kết quả trên cho thấy cơ cấu kinh tế Tuyên Quang đang hƣớng tới sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá, nhƣng do xuất phát điểm là nền kinh tế công nghiệp địa phƣơng nhỏ, chƣa có sản phẩm mũi nhọn chính có tính chất chi phối đƣa kinh tế công nghiệp phát triển nhanh; dịch vụ có thu phát triển cũng chƣa mạnh, nên tính chất chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra còn chậm và chƣa theo khuynh hƣớng rõ ràng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 3.3: Cơ cấu GRDP Tuyên Quang năm 2010 và năm 2013

(theo giá hiện hành)

Nguồn: Cục Thống kê Tuyên Quang Niên giám thống kê năm 2013.

Đối với khu vực I: Giảm từ 41,10% năm 2010 xuống còn 31,02% năm 2013; nguyên nhân do giá trị sản phẩm hàng nông lâm, thuỷ sản có chiều hƣớng giảm trong khi đó các sản phẩm của lĩnh vực công nghiệp, xây dựng và các dịch vụ khác có chiều hƣớng tăng dần.

Đối với khu vực II: Năm 2013, công nghiệp tuy có gặp những khó khăn nhất định, nhƣng với sự cố gắng của các ngành và doanh nghiệp nên đã có chuyển biến tích cực; tỷ trọng qua các năm đều tăng dần nếu nhƣ năm 2010 mới chiếm 59,05% thì đến năm 2013 đã chiếm 70,89% (trong đó ngành sản xuất phân phối điện nước đã có bước tăng nhanh và ổn định từ 20,31% năm 2010 lên 34,17% năm 2013). Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu của Tuyên Quang có khả năng cạnh tranh và đạt giá trị cao góp phần tăng dần tỷ trọng qua các năm nhƣ: Bột Ba rít, bột penpat nghiền, đá xây dựng các loại, cát sỏi, xi măng, chè chế biến, đƣờng kính trắng, điện, giấy...Hoạt động sản xuất trong xây dựng có xu hƣớng giảm dần đây cũng là tình trạng chung so với các tỉnh trong cả nƣớc, nếu năm 2010 chiếm tỷ trọng là 40,95% thì đến năm 2013 chỉ chiếm gần 30%. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh đang tập trung vốn đầu tƣ xây dựng một số công trình trọng điểm nhƣ: Hạ tầng trung tâm huyện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

lỵ Yên Sơn, Lâm Bình tại địa điểm mới; giao thông (đang thực hiện nhiều dự án giao thông quan trọng như dự án giao thông nông thôn 3, dự án cầu Tứ Quận, đường tránh ngập hồ thủy điện Tuyên Quang, dự án cầu Kim Xuyên, cầu Bà Đạo…), trƣờng học, các dự án kiên cố hoá kênh mƣơng, bê tông hoá đƣờng giao thông nông thôn,...

Nhìn chung, sự chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ các ngành của khu vực II đang từng bƣớc vận hành theo hƣớng tích cực. Tuy nhiên, sự chuyển dịch có cấu trong ngành công nghiệp còn chƣa thực sự rõ nét và còn chậm, chất lƣợng tăng trƣởng còn thấp, tính ổn định, bền vững chƣa cao,...

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh tuyên quang (Trang 55 - 58)