5. Bố cục của đề tài
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ các công trình nghiên cứu trƣớc đó; tổng hợp các nguồn số liệu thông qua các báo cáo, các hội nghị tổng kết của các đơn vị, cơ quan trong tỉnh; và thông tin thông qua các tạp chí chuyên ngành thống kê, báo chí, internet…
2.2.2. Phương pháp xử lý dữ liệu
Sau khi thu thập đƣợc các thông tin thứ cấp, tiến hành phân loại, sắp xếp thông tin theo thứ tự ƣu tiên về độ quan trọng của thông tin. Đối với các thông tin là số liệu thì tiến hành lập lên các bảng biểu và biểu đồ minh họa; một số thông tin sẽ đƣợc kiểm tra và nhập vào máy tính bằng phần mềm Excel để tiến hành tổng hợp, xử lý.
2.2.3. Phương pháp phân tích dữ liệu
Đề tài kết hợp nhiều phƣơng pháp nhƣ: Phƣơng pháp thống kê mô tả (phân tổ dữ liệu, trình bày dữ liệu bằng bảng biểu, đồ thị thống kê và sơ đồ…), phân tích, so sánh, đánh giá, mô hình hóa...; phƣơng pháp phân tích dãy số thời gian; phƣơng pháp chỉ số…
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích
Phù hợp với các nội dung trên và xuất phát từ điều kiện thực tế về hệ thống chỉ tiêu thống kê và nguồn số liệu hiện có, đề tài chỉ đi sâu vào đánh giá
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
một số nhóm chỉ tiêu thống kê phù hợp để phản ánh thực trạng chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế của tỉnh Tuyên Quang xét theo góc độ kinh tế và một số nội dung về xã hội và môi trƣờng.
2.3.1. Nhóm các chỉ tiêu đánh giá nội dung bên trong (nội tại) của tăng trưởng kinh tế trưởng kinh tế
2.3.1.1. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh quan hệ về sự biến đổi của các bộ phận cấu thành với biến đổi chung của tổng thể
Việc xác định các bộ phận cấu thành và tổng thể chung chỉ có ý nghĩa tƣơng đối, phụ thuộc vào đặc điểm của hiện tƣợng và mục đích nghiên cứu. Các bộ phận cấu thành ở đây có thể là các loại sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm với giá trị chung; có thể là các doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất kinh doanh với một ngành; có thể là các ngành, nhóm ngành, các khu vực kinh tế, loại hình sản xuất với toàn nền kinh tế quốc dân ở phạm vi toàn quốc hay một tỉnh, thành phố; có thể là các tỉnh, thành phố, các vùng với chung toàn quốc,... Có nhiều loại chỉ tiêu phản ánh quan hệ về sự biến đổi của các bộ phận cấu thành với sự biến động chung của tổng thể nhƣ đã trình bày ở trên. Ở đây chỉ trình bày 3 loại đặc trƣng nhất nhƣ sau:
a. Tỷ lệ tăng lên của kết quả sản xuất chung do đóng góp của các bộ phận cấu thành
Nếu gọi kết quả sản xuất (giá trị tăng thêm hoặc tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh) trong phạm vi tổng thể chung là Y, và của từng bộ phận cấu thành là yj (j = 1, 2,… n chỉ số thứ tự các bộ phận cấu thành) ta có:
Công thức tính:
+ Tỷ lệ tăng lên của kết quả sản xuất nói chung (đóng góp của tất cả các bộ phận cấu thành). 0 0 1 0 Y Y Y Y Y Y I ; (1)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 0 0 j 1 j 0 j Y Y y y Y i ; (2) Trong đó:
0 ký hiệu cho kỳ gốc và 1 ký hiệu cho thời kỳ báo cáo Từ 1 và 2 có thể thiết lập quan hệ sau:
n 1 j j Y i I vì n 1 j j Y ; (3)
b. Cơ cấu đóng góp của các bộ phận cấu thành trong tỷ lệ tăng lên của kết quả sản xuất (dj) Y j j I i d ; (4)
c. Chỉ số đặc trương quan hệ so sánh giữa tốc độ tăng những sản phẩm hoặc những ngành chủ yếu và tốc độ tăng kết quả sản xuất nói chung
Gọi Iy/c- tốc độ tăng những sản phẩm hoặc những ngành chủ yếu và Y
I
- tốc độ tăng kết quả sản xuất nói chung, ta sẽ có công thức tính chỉ số đặc trƣng quan hệ so sánh giữa tốc độ tăng những sản phẩm hoặc những ngành chủ yếu và tốc độ tăng chung kết quả sản xuất (Is)
Y c / y s I I I ; (5)
Is > 1 nghĩa là kết quả sản xuất ra những sản phẩm chủ yếu, những sản phẩm cốt kế dân sinh hoặc những ngành chủ yếu tăng cao hơn kết quả sản xuất những sản phẩm khác hoặc các ngành khác thì là tốt, chất lƣợng tăng trƣởng theo xu thế đó là cần thiết và rất có ý nghĩa. Ngƣợc lại, nếu Is
< 1 thì chất lƣợng tăng trƣởng chƣa tƣơng xứng với tăng lên của khối lƣợng.
2.3.1.2. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả chung của đầu tư xã hội và sản xuất a. Năng suất lao động xã hội
Năng suất Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
(triệu đồng/lao động) Tổng số ngƣời làm việc bình quân
b. Hệ số ICOR
Hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ (viết tắt là ICOR) là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp cho biết để tăng thêm một đơn vị tổng sản phẩm trong nƣớc (GRDP) đòi hỏi phải tăng thêm bao nhiêu đơn vị vốn đầu tƣ thực hiện. Vì vậy, hệ số này phản ánh hiệu quả của việc sử dụng vốn đầu tƣ dẫn tới tăng trƣởng kinh tế. Vốn đầu tƣ thực hiện trong hệ số ICOR bao gồm các khoản chi tiêu để làm tăng tài sản cố định, tài sản lƣu động. Hệ số ICOR thay đổi tuỳ theo thực trạng kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ khác nhau, phụ thuộc vào cơ cấu đầu tƣ và hiệu quả sử dụng các sản phẩm vật chất và dịch vụ trong nền kinh tế. Hệ số ICOR thấp chứng tỏ đầu tƣ có hiệu quả cao, hệ số ICOR thấp hơn có nghĩa là để duy trì cùng 1 tốc độ tăng trƣởng kinh tế cần 1 tỷ lệ vốn đầu tƣ so với tổng sản phẩm trong nƣớc thấp hơn. Theo qui luật của lợi tức biên giảm dần, khi nền kinh tế càng phát triển (GRDP bình quân đầu người tăng lên) thì hệ số ICOR sẽ tăng lên, tức là để duy trì cùng một tốc độ tăng trƣởng cần một tỷ lệ vốn đầu tƣ so tổng sản phẩm trong nƣớc cao hơn.
Với nội dung đó hệ số ICOR đƣợc coi là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế:
Có hai phƣơng pháp tính hệ số ICOR
* Phƣơng pháp thứ nhất đƣợc tính theo công thức:
0 1 1 G G V ICOR ; (7) Trong đó:
V1: tổng vốn đầu tƣ của năm báo cáo;
G1: tổng sản phẩm trong nƣớc của năm báo cáo;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Các chỉ tiêu về vốn đấu tƣ và tổng sản phẩm trong nƣớc để tính hệ số ICOR theo phƣơng pháp này phải đƣợc tính theo cùng một loại giá: Giá thực tế hoặc giá so sánh.
* Phƣơng pháp thứ hai đƣợc tính theo công thức:
(%) (%) G V I I ICOR ; (8) Trong đó: IV: tỷ lệ vốn đầu tƣ so với tổng sản phẩm trong nƣớc; IG: tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nƣớc.
Hệ số ICOR tính theo phƣơng pháp này thể hiện: Để tăng thêm 1 phần trăm (%) tổng sản phẩm trong nƣớc đòi hỏi phải tăng bao nhiêu phần trăm tỷ lệ vốn đầu tƣ so với GDP.
c. Tốc độ tăng năng suất các nhân tố tổng hợp và tỷ phần đóng góp của tốc độ tăng năng suất các nhân tố tổng hợp
Năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) suy cho cùng là kết quả sản xuất mang lại do nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và lao động (các nhân tố hữu hình), nhờ vào tác động của các nhân tố vô hình nhƣ đổi mới công nghệ, hợp lý hoá sản xuất, cải tiến quản lý, nâng cao trình độ lao động của công nhân, v.v... (gọi chung là các nhân tố tổng hợp).
Tốc độ tăng năng suất các nhân tố tổng hợp (gọi tắt là TFP) là tỷ lệ tăng lên của kết quả sản xuất do nâng cao năng suất tổng hợp chung (năng suất tính chung cho cả vốn và lao động). Đây là chỉ tiêu phản ánh đích thực và khái quát nhất hiệu quả sử dụng nguồn lực sản xuất, làm căn cứ quan trọng để đánh giá tính chất phát triển bền vững của kinh tế, là cơ sở để phân tích hiệu quả sản xuất xã hội, đánh giá tiến bộ khoa học công nghệ, đánh giá trình độ tổ chức, quản lý sản xuất,… của mỗi ngành, mỗi địa phƣơng hay mỗi quốc gia. Chính vì vậy tốc độ tăng TFP và tỷ phần đóng góp của tốc độ tăng TFP là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lƣợng tăng trƣởng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Tốc độ tăng năng suất các nhân tố tổng hợp (ITFP) đƣợc tính theo công thức: L K Y TFP I I I I . . ; (9) Trong đó: Y
I - tốc độ tăng kết quả sản xuất (kết quả sản xuất là giá trị tăng thêm đối với từng ngành kinh tế, từng đơn vị hoặc từng khu vực, từng địa phương, là tổng sản phẩm trong nước đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân).
K
I - tốc độ tăng vốn hoặc tài sản cố định;
L
I - tốc độ tăng lao động làm việc;
, là hệ số đóng góp của vốn hoặc tài sản cố định và hệ số đóng góp của lao động ( + = 1).
Để áp dụng đƣợc công thức trên ta phải có số liệu về 3 chỉ tiêu:
- Giá trị tăng thêm đối với từng ngành, từng đơn vị hoặc từng khu vực, từng địa phƣơng và tổng sản phẩm trong nƣớc đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân tính theo giá so sánh (giá cố định);
- Vốn hoặc tài sản cố định tính theo giá so sánh (giá cố định); - Lao động làm việc.
Các hệ số đóng góp của vốn hoặc tài sản cố định ( ) và của lao động ( ) có thể xác định đƣợc bằng phƣơng pháp hạch toán hoặc bằng hàm sản xuất Cobbc - Douglass.
- Tính các hệ số và theo phƣơng pháp hạch toán
Công thức tính hệ số theo phƣơng pháp hạch toán có dạng:
=
Thu nhập đầy đủ của ngƣời lao
động theo giá hiện hành ; (9.1) Giá trị tăng thêm
hoặc GDP theo giá hiện hành
Khi có đƣợc hệ số , ta dễ dàng xác định đƣợc hệ số ( = 1 vì + =1).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Tính các hệ số và theo hàm sản xuất Cobb - Douglass Hàm sản xuất Cobb -Douglass có dạng cơ bản:
L . K . P Y~ ; (9.2) Trong đó:
Y~ - Giá trị lý thuyết về tổng sản phẩm trong nƣớc hoặc giá trị tăng thêm; P - Năng suất bình quân chung;
K - Vốn hoặc giá trị tài sản cố định; L - Lao động làm việc;
- Hệ số đóng góp của vốn hoặc giá trị tài sản cố định; - Hệ số đóng góp của lao động, với + = 1.
Tham số P và các hệ số , có thể tính đƣợc nhờ vào hệ phƣơng trình chuẩn tắc đƣợc xây dựng trên cơ sở phƣơng pháp bình quân nhỏ nhất.
Tỷ phần đóng góp của các nhân tố đối với tỷ lệ tăng lên của giá trị tăng thêm phản ánh vai trò của từng nhân tố. Khi tỷ phần đóng góp do tăng TFP càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn và ngƣợc lại.
d. Tỷ lệ thu so với chi ngân sách trên địa bàn
Tỷ lệ thu so với Thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn
Chi ngân sách = --- x 100 ; (10) trên địa bàn (%) Chi ngân sách nhà nƣớc địa phƣơng
2.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh đời sống văn hoá, xã hội gắn liền với tăng trưởng kinh tế trưởng kinh tế
2.3.2.1. GRDP bình quân đầu người
GRDP bình quân đầu ngƣời =
GRDP
; (11) Dân số trung bình
Chỉ tiêu Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP): Là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng, phản ánh “toàn bộ kết quả cuối cùng của các hoạt động sản
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
xuất của tất cả các đơn vị thường trú trong nền kinh tế của tỉnh trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm); phản ánh các mối quan hệ trong quá trình sản xuất, phân phối thu nhập, sử dụng cuối cùng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế địa phương”.
GRDP bình quân đầu ngƣời tăng lên đòi hỏi sản xuất phải tăng nhanh hơn tốc độ tăng dân số. Muốn vậy, một mặt phải phấn đầu tăng nhanh và đều đặn về mặt sản xuất, nhƣng đồng thời phải thực hiện tốt chính sách kế hoạch hoá gia đình để bảo đảm dân số tăng chậm và ổn định. Đảm bảo đồng thời hai yêu cầu trên chính là nâng cao chất lƣợng cuộc sống dân cƣ và đó cũng chính là tăng trƣởng tốt.
2.3.2.2. Đường cong Lorenz
Đó là một loại đồ thị dùng để biểu diễn mức độ thiếu đồng đều hoặc bất bình đẳng của thu nhập. Khi nghiên cứu phân phối thu nhập của dân cƣ, đƣờng cong Lorenz biểu thị quan hệ giữa tỷ lệ phần trăm số dân cƣ và tỷ lệ phần trăm thu nhập của các nhóm dân cƣ đó. Trên đồ thị, trục hoành biểu thị tỷ lệ phần trăm cộng dồn của số dân cƣ từ 0% đến 100% đƣợc sắp xếp theo thứ tự nhóm dân cƣ có thu nhập tăng dần và trục tung biểu thị tỷ lệ phần trăm cộng dồn thu nhập của các nhóm dân cƣ từ 0% đến 100%.
Vì các nhóm dân cƣ đƣợc sắp xếp theo thứ tự từ nhóm có thu nhập thấp nhất đến nhóm có thu nhập cao nhất nên tỷ lệ phần trăm cộng dồn số nhóm dân cƣ luôn luôn lớn hơn phần trăm cộng dồn thu nhập tƣơng ứng của nhóm, do vậy đƣờng cong Lorenz luôn nằm dƣới đƣờng nghiêng 450
và có mặt lõm hƣớng lên trên (xem hình vẽ theo ví dụ). Đƣờng cong Lorenz càng lõm (diện tích hình A càng lớn) thì sự bất bình đẳng càng cao và ngƣợc lại. Nếu tất cả các nhóm dân cƣ có mức thu nhập giống nhau, khi đó đƣờng cong Lorenz sẽ trùng với đƣờng nghiêng 450
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐƢỜNG CONG LORENZ 0 20 40 60 80 100 120 0 20 40 60 80 100
§-êng ong Lorenz vïng1 §-êng cong Lorenz vïng 2
Hai đƣờng cong trên cho ta một nhận biết về sự bất bình đẳng theo thu nhập của dân cƣ: vùng 1 có mức độ chênh lệch nhỏ hơn vùng 2 vì khoảng cách từ đƣờng nghiêng 450
tới đƣờng cong Lorenz 1 gần hơn khoảng cách tới đƣờng cong Lorenz 2.
Đƣờng cong Lorenz không chỉ giúp ta so sánh sự biến động giữa các vùng mà còn giúp ta so sánh sự biến động theo thời gian. Muốn vậy, ngƣời ta vẽ các đƣờng cong Lorenz của các năm khác nhau trong cùng một vùng trên cùng một hệ trục toạ độ.
2.3.2.3. Hệ số GINI
Hệ số GINI là số đo về sự bất bình đẳng phân phối thu nhập của dân cƣ, đƣợc biểu hiện bằng tỷ lệ so sánh giữa phần diện tích giới hạn bởi đƣờng nghiêng 450 và đƣờng cong Lorenz với toàn bộ diện tích tam giác OMN. Nếu