Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích
2.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh đời sống văn hoá, xã hội gắn liền vớ
trưởng kinh tế
2.3.2.1. GRDP bình quân đầu người
GRDP bình quân đầu ngƣời =
GRDP
; (11) Dân số trung bình
Chỉ tiêu Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP): Là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng, phản ánh “toàn bộ kết quả cuối cùng của các hoạt động sản
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
xuất của tất cả các đơn vị thường trú trong nền kinh tế của tỉnh trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm); phản ánh các mối quan hệ trong quá trình sản xuất, phân phối thu nhập, sử dụng cuối cùng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế địa phương”.
GRDP bình quân đầu ngƣời tăng lên đòi hỏi sản xuất phải tăng nhanh hơn tốc độ tăng dân số. Muốn vậy, một mặt phải phấn đầu tăng nhanh và đều đặn về mặt sản xuất, nhƣng đồng thời phải thực hiện tốt chính sách kế hoạch hoá gia đình để bảo đảm dân số tăng chậm và ổn định. Đảm bảo đồng thời hai yêu cầu trên chính là nâng cao chất lƣợng cuộc sống dân cƣ và đó cũng chính là tăng trƣởng tốt.
2.3.2.2. Đường cong Lorenz
Đó là một loại đồ thị dùng để biểu diễn mức độ thiếu đồng đều hoặc bất bình đẳng của thu nhập. Khi nghiên cứu phân phối thu nhập của dân cƣ, đƣờng cong Lorenz biểu thị quan hệ giữa tỷ lệ phần trăm số dân cƣ và tỷ lệ phần trăm thu nhập của các nhóm dân cƣ đó. Trên đồ thị, trục hoành biểu thị tỷ lệ phần trăm cộng dồn của số dân cƣ từ 0% đến 100% đƣợc sắp xếp theo thứ tự nhóm dân cƣ có thu nhập tăng dần và trục tung biểu thị tỷ lệ phần trăm cộng dồn thu nhập của các nhóm dân cƣ từ 0% đến 100%.
Vì các nhóm dân cƣ đƣợc sắp xếp theo thứ tự từ nhóm có thu nhập thấp nhất đến nhóm có thu nhập cao nhất nên tỷ lệ phần trăm cộng dồn số nhóm dân cƣ luôn luôn lớn hơn phần trăm cộng dồn thu nhập tƣơng ứng của nhóm, do vậy đƣờng cong Lorenz luôn nằm dƣới đƣờng nghiêng 450
và có mặt lõm hƣớng lên trên (xem hình vẽ theo ví dụ). Đƣờng cong Lorenz càng lõm (diện tích hình A càng lớn) thì sự bất bình đẳng càng cao và ngƣợc lại. Nếu tất cả các nhóm dân cƣ có mức thu nhập giống nhau, khi đó đƣờng cong Lorenz sẽ trùng với đƣờng nghiêng 450
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐƢỜNG CONG LORENZ 0 20 40 60 80 100 120 0 20 40 60 80 100
§-êng ong Lorenz vïng1 §-êng cong Lorenz vïng 2
Hai đƣờng cong trên cho ta một nhận biết về sự bất bình đẳng theo thu nhập của dân cƣ: vùng 1 có mức độ chênh lệch nhỏ hơn vùng 2 vì khoảng cách từ đƣờng nghiêng 450
tới đƣờng cong Lorenz 1 gần hơn khoảng cách tới đƣờng cong Lorenz 2.
Đƣờng cong Lorenz không chỉ giúp ta so sánh sự biến động giữa các vùng mà còn giúp ta so sánh sự biến động theo thời gian. Muốn vậy, ngƣời ta vẽ các đƣờng cong Lorenz của các năm khác nhau trong cùng một vùng trên cùng một hệ trục toạ độ.
2.3.2.3. Hệ số GINI
Hệ số GINI là số đo về sự bất bình đẳng phân phối thu nhập của dân cƣ, đƣợc biểu hiện bằng tỷ lệ so sánh giữa phần diện tích giới hạn bởi đƣờng nghiêng 450 và đƣờng cong Lorenz với toàn bộ diện tích tam giác OMN. Nếu
B N M §-ên g ng hiªng 4 50 A
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
gọi A là phần diện tích giới hạn bởi đƣờng nghiêng 450
(ON) với đƣờng cong Lorenz và B là diện tích còn lại của tam giác OMN thì ta có hệ số GINI (G):
G =
B A
A ; (12)
Nếu đƣờng cong Lorenz trùng với đƣờng thẳng 450 (đƣờng bình đẳng tuyệt đối) thì hệ số GINI bằng 0 (vì A=0), xã hội có sự phân phối bình đẳng tuyệt đối. Nếu đƣờng cong Lorenz trùng với trục hoành, hệ số GINI bằng 1 (vì B = 0), xã hội có sự phân phối bất bình đẳng tuyệt đối. Nhƣ vậy 0 G 1 Khi nghiên cứu về sự bất bình đẳng về thu nhập của dân cƣ, với số liệu về thu nhập và số ngƣời tƣơng ứng ta chia theo các nhóm dân cƣ có mức thu nhập khác nhau, công thức tính hệ số GINI nhƣ sau:
000 100 1 1 1 n i i i i Q Q P G ; (13) Trong đó:
Pi - tỷ lệ cộng dồn số ngƣời đến nhóm dân cƣ có mức thu nhập i
Qi và Qi-1 - tỷ lệ cộng dồn thu nhập của số ngƣời đến nhóm dân cƣ có mức thu nhập i và i - 1
Nếu nhƣ đƣờng cong Lorenz mới chỉ giúp ta nhận biết bằng trực giác cũng nhƣ tính chất bất bình đẳng và sự khác nhau về bất bình đẳng trong phân phối, thì hệ số GINI cho phép ta xác định mức độ bất bình đẳng đó đến đâu, với con số cụ thể là bao nhiêu. Hệ số GINI là một số không âm (0 G 1); hệ số này càng nhỏ thì sự bình đẳng trong phân phối càng lớn và ngƣợc lại hệ số này càng lớn thì sự bình đẳng trong phân phối càng nhỏ.
Chất lƣợng tăng trƣởng tốt, nghĩa là phải ngày càng tạo ra sự công bằng của xã hội, hạn chế bớt sự bình đẳng về thu nhập giữa các tầng lớp dân cƣ và nhƣ vậy đƣờng cong Lorenz cũng nhƣ hệ số GINI cũng là chỉ tiêu cho phép ta đánh giá chất lƣợng tăng trƣởng của một nƣớc hay một vùng hoặc một địa phƣơng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chỉ số phát triển con ngƣời (Human Development Index - HDI) là chỉ số tổng hợp (bình quân giản đơn) của ba chỉ số thành phần: chỉ số Tuổi thọ, chỉ số Giáo dục và chỉ số GDP phản ánh về sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia hay một vùng, một tỉnh..., trên các phƣơng diện sức khoẻ, tri thức và mức sống.
Chỉ số Tuổi thọ: Phản ánh độ dài cuộc sống và sức khỏe, đo bằng tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh.
Chỉ số Giáo dục: Phản ánh về tri thức, đƣợc đo bằng tỉ lệ ngƣời lớn biết chữ và tỉ lệ nhập học các cấp giáo dục.
Chỉ số GDP: Phản ánh về mức sống, đƣợc đo bằng GDP bình quân đầu ngƣời tính bằng sức mua tƣơng đƣơng theo Đô la Mỹ (PPP_USD).
HDI có giá trị nằm trong khoảng từ 0 đến 1. HDI đạt tối đa bằng 1 thể hiện trình độ phát triển con ngƣời cao nhất; HDI tối thiểu bằng 0 thể hiện xã hội không có sự phát triển mang tính nhân văn.
- Công thức tính:
3
_
_tho Giao duc GDP
Tuoi I I I HDI ; (14) Trong đó: tho Tuoi
I _ : Chỉ số tuổi thọ; có giá trị nằm trong khoảng từ 0 đến 1
duc Giao
I _ : Chỉ số Giáo dục; có giá trị nằm trong khoảng từ 0 đến 1
GDP
I : Chỉ số GDP; có giá trị nằm trong khoảng từ 0 đến 1
- Công thức tính các chỉ số thành phần: 25 85 25 _ X ITuoi tho (14.1) Trong đó: X: tuổi thọ trung bình thực tế 25: Tuổi thọ trung bình tối thiểu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
85: Tuổi thọ trung bình tối đa
hoc Nhap chu Biet duc Giao I I I _ _ _ 3 1 3 2 (14.2) Trong đó: chu Biet
I _ : Tỷ lệ ngƣời lớn biết chữ, đƣợc tính bằng công thức:
B A
IBiet_chu (A là số người từ 15 tuổi trở lên biết chữ; B là dân số từ 15 tuổi trở lên). hoc Nhap I _ : Tỷ lệ nhập học các cấp giáo dục, đƣợc tính bằng công thức: D C
INhap_hoc (C là tổng số học sinh, sinh viên đang học các cấp giáo dục từ tiểu học đến đại học, kể cả các lớp xóa mù chữ và bổ túc văn hóa; D là dân số từ 6 đến 24 tuổi). ) 100 ( ) 000 . 40 ( ) 100 ( ) ( Log Log Log Y Log IGDP (14.3) Trong đó:
Y: GDP bình quân đầu ngƣời thực tế tính bằng PPP_USD 100: GDP bình quân đầu ngƣời tối thiểu tính bằng PPP_USD 40.000: GDP bình quân đầu ngƣời tối đa tính bằng PPP_USD.
2.3.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế gắn với phát triển xã hội
Các chỉ số về giáo dục: Tỷ lệ ngƣời biết chữ, số năm đi học bình quân; tỷ lệ đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi và xã giữ vững phổ cập các bậc học,...
Các chỉ số về y tế: Tỷ lệ trẻ em trong các độ tuổi, tỷ số giới tính trẻ em sinh ra, tỷ suất chết của trẻ em dƣới 5 tuổi, số bác sĩ trên một nghìn dân,...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Các chỉ số phản ánh về công bằng xã hội và nghèo đói: Tỷ lệ nghèo đói và khoảng cách nghèo đói, chỉ tiêu phản ánh mức độ bình đẳng giới, chỉ số phản ánh công bằng xã hội,...
Tỷ lệ xã được công nhận đạt tiêu chí nông thôn mới.
2.3.4. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế gắn với bảo vệ môi trường
- Tỷ lệ dân số đƣợc cung cấp nƣớc sạch.
- , chất thải y tế đƣợc xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đạt.
-
chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tƣơng ứng.
- Tỷ lệ các đô thị, khu công nghiệp, cụm công nghiệp xử lý chất thải rắn, nƣớc thải đạt tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia tƣơng ứng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TĂNG TRƢỞNG
KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG GIAI ĐOẠN 2010 - 2013
3.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Tuyên Quang
3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên
Tuyên Quang là tỉnh miền núi phía Bắc, tiếp giáp với các tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Hà Giang, Yên Bái, Phú Thọ và Vĩnh Phúc. Diện tích tự nhiên 5.870,38 km2, trong đó diện tích đất sản xuất nông nghiệp 82.652,56 ha, chiếm 14,09%, diện tích đất lâm nghiệp 447.119,16 ha chiếm 76,2% (rừng đặc dụng 47.492,88 ha, chiếm 10,62%; rừng phòng hộ 141.677,29 ha, chiếm 31,69%; rừng sản xuất 257.948,99 ha, chiếm 57,69%).
Tổng dân số 746.669 ngƣời; mật độ dân số trung bình 127 ngƣời/km2
; tỉnh có 22 dân tộc (trong đó: Dân tộc Kinh 46%, Tày 26%, Dao 13%, Sán Cháy 8%, còn lại là các dân tộc khác). Tổng số lao động 404.213 ngƣời (trong đó: Lao động nông, lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm 78%; công nghiệp chiếm 8,51% và dịch vụ chiếm 13,49%). Toàn tỉnh có 6 huyện, 1 thành phố với 141 xã, phƣờng, thị trấn; 2.090 thôn, bản; hiện nay có 61 xã (trong đó có 5 thuộc khu vực ATK) và 761 thôn, bản đặc biệt khó khăn thuộc diện đầu tƣ Chƣơng trình 135.
3.1.2. Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội
Năm 2013, cả nƣớc phải thực hiện chủ trƣơng kìm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô; thời tiết, dịch bệnh diễn biến phức tạp ảnh hƣởng đến sản xuất nông, lâm nghiệp, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và đời sống của nhân dân. Nhƣng với sự nỗ lực không ngừng, phát huy tinh thần đoàn kết, sáng tạo, linh hoạt trong thực hiện các mục tiêu nhiệm vụ Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XV và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách Nhà nƣớc năm 2013; Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc trong tỉnh đã thực hiện các nhiệm vụ với tinh thần khẩn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
trƣơng, tập trung, quyết liệt và hiệu quả; vƣợt qua khó khăn, thách thức, giành nhiều thành tựu quan trọng trên tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh.
Kết quả năm 2013 là năm đầu tiên hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch 21/21 chỉ tiêu đề ra, tiêu biểu như: Tốc độ tăng trƣởng tăng trƣởng
đạt 13,5%; Tỉnh đánh giá có (mƣời) sự kiện nổi bật, đặc biệt là: Phối hợp với Ban Chỉ đạo Tây Bắc tổ chức thành công Hội nghị xúc tiến đầu tƣ và an sinh xã hội; giá trị sản xuất công nghiệp đạt 3.420/3.393,3 tỷ đồng tăng trên 17% so với năm 2012; thu cân đối ngân sách nhà nƣớc đạt 1.086/970 tỷ đồng, bằng 112% dự toán, tăng 19% so với năm 2012; phát huy sức dân trong xây dựng nông thôn mới trong đó có làm đƣờng giao thông nông thôn đƣợc 535 km, đạt 120,2% kế hoạch; hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi và thành lập trƣờng Đại học Tân Trào; cơ bản hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu cho các tổ chức và cá nhân, huy động cả hệ thông chính trị tham gia; giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản tăng trên 5%; trồng rừng đạt 13.788 ha, đạt 102,1% kế hoạch; Tỷ lệ hộ nghèo giảm 4,21% so với năm 2012; kìm chế tai nạn giao thông cả ba tiêu chí đều giảm.
Trong điều kiện khó khăn, tỉnh đã thu hút đầu tƣ hoàn thành đƣa vào sản xuất nhà máy đƣờng Hàm Yên công suất 2.000 tấn mía cây/ngày, nhà máy thủy điện Chiêm Hóa công suất 48MW, nhà máy luyện gang công suất 150.000 tấn/năm; đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án: Dây truyền sản xuất giấy tráng phấn cao cấp công suất 140.000 tấn/năm, nhà máy may xuất khẩu MSA YB (dự án mở rộng), nhà máy Thủy điện Yên Sơn, nhà máy luyện Ăngtimon Lâm Bình,...
Chương trình xây dựng nông thôn mới: Tập trung chỉ đạo thực hiện Kế hoạch về xây dựng nông thôn mới 7 xã điểm tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2013 - 2015 và các chính sách Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành. Hƣớng dẫn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
về trình tự, thủ tục thực hiện đầu tƣ xây dựng, thanh quyết toán; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, chƣơng trình xây dựng nông thôn mới nhiều tiêu chí và nhiệm vụ đã đƣợc nhân dân toàn tỉnh hƣởng ứng thực hiện. Kết thúc năm 2013 có 22 xã đạt trên 10 tiêu chí; 93 xã đạt từ 5 - 9 tiêu chí; 14 xã đạt dƣới 5 tiêu chí.
Giáo dục, y tế, văn hóa - thông tin, thể thao có nhiều khởi sắc, an sinh xã hội đƣợc bảo đảm; quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội đƣợc giữ vững.
3.2. Thực trạng chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế tỉnh Tuyên Quang
3.2.1. Chất lượng tăng trưởng về mặt kinh tế
3.2.1.1. Tốc độ tăng GRDP Tuyên Quang giai đoạn 2010 - 2013
Giai đoạn 2011 - 2013, tốc độ tăng GRDP Tuyên Quang bình quân là 9,83%/năm. Nếu so sánh giữa các năm ta thấy tốc độ tăng GRDP không đồng đều. Năm có tốc độ tăng cao nhất là 10,51% (2013), thấp nhất 5,58% (2010). Năm 2012, có tốc độ tăng GRDP năm sau thấp hơn tốc độ tăng năm trƣớc. Tuy nhiên, nếu xét về giá trị tuyệt đối thì không có trƣờng hợp nào có GRDP năm sau thấp hơn năm trƣớc, tức là có tốc độ tăng đạt "giá trị âm".
Xét tốc độ tăng của GRDP thuộc các khu vực kinh tế: Nông lâm nghiệp và thuỷ sản; công nghiệp và xây dựng; dịch vụ, ta thấy so với tốc độ tăng chung của cả 3 khu vực thì khu vực công nghiệp và xây dựng có 3 năm tăng cao hơn; khu vực dịch vụ có 2 năm tăng cao hơn và 2 năm tăng thấp hơn; còn riêng khu vực nông nghiệp chỉ có 1 năm cao hơn (năm 2010), còn lại các năm đều tăng thấp hơn (có 02 năm tăng trưởng âm). Bình quân chung 3 năm (2011 - 2013): Khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 22,92%, khu vực dịch vụ tăng 13,27%, khu vực nông lâm nghiệp và thuỷ sản là - 3,35% (nguyên nhân của sự giảm sút này là do chịu ảnh hưởng