Các giải pháp để nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế tỉnh

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh tuyên quang (Trang 90)

5. Bố cục của đề tài

4.3.Các giải pháp để nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế tỉnh

Quang giai đoạn 2016 - 2020

4.3.1. Hoàn thiện môi trường chính sách

- Tiếp tục đẩy mạnh chƣơng trình cải cách hành chính, nhất là cải cách thủ tục hành chính; tập trung rà soát, sửa đổi, bổ sung các cơ chế, chính sách của tỉnh đã ban hành cho phù hợp với tình hình thực tế của địa phƣơng và bảo đảm theo quy định. Đơn giản hóa thủ tục hành chính bảo đảm thực chất, gọn nhẹ, hiệu quả và nâng cao chất lƣợng thủ tục hành chính trong tất cả các lĩnh vực quản lý nhà nƣớc, nhất là thủ tục hành chính liên quan đến ngƣời dân và doanh nghiệp.

- Rà soát các văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế, chính sách của tỉnh liên quan đến doanh nghiệp; bãi bỏ, chỉnh sửa những nội dung không hợp lý, bảo đảm quyền bình đẳng cho các doanh nghiệp thuộc các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế trong việc tiếp cận các nguồn lực của Nhà nƣớc; điều chỉnh, bổ sung kịp thời, khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.

- Hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng bộ các yếu tố thị trƣờng và phát triển đồng bộ các loại thị trƣờng Thực hiện có hiệu quả các giải pháp đảm bảo ổn định thị trƣờng, thực hiện các giải pháp ngăn chặn suy giảm kinh tế theo chỉ đạo của Chính phủ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

-Rà soát và kịp thời điều chỉnh các quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; chú trọng sự tham gia của các tổ chức xã hội và nhân dân trong quá trình xây dựng, ban hành và thực hiện các quy hoạch, cơ chế, chính sách quan trọng về phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.

- Chú trọng nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đó là tập trung thực hiện cải cách thủ tục hành chính, thực hiện tốt các quy chế phối hợp; duy trì tốt đối thoại hàng năm giữa doanh nghiệp với các cơ quan hành chính nhà nƣớc, tìm giải pháp giải quyết khó khăn cùng doanh nghiệp.

4.3.2. Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế

4.3.2.1. Về cơ cấu ngành kinh tế

a. Đối với nhóm ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản

- Chú trọng đầu tƣ giống mới, kỹ thuật công nghệ mới, công tác phòng chống dịch bệnh đƣợc áp dụng nhiều hơn …để tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi và dịch vụ vì đó là những yếu tố không chỉ đƣa lại năng suất sản lƣợng cao hơn, mà còn làm tăng thêm năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa nông nghiệp và hiệu quả chất lƣợng tăng trƣởng của lĩnh vực này.

- Tổ chức thực hiện có hiệu quả các đề án, dự án, quy hoạch đƣợc phê duyệt; hoàn thành Quy hoạch phát triển trồng trọt đến năm 2020, Quy hoạch vùng nguyên liệu mía đƣờng đến năm 2020; triển khai rà soát, bổ sung Quy hoạch vùng nguyên liệu giấy. Xây dựng và tổ chức thực hiện có hiệu quả Đề án “tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững” đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt.

- Tập trung phát triển các cây chè, cam, lạc, mía, nguyên liệu giấy và một số nông sản hàng hóa có hiệu quả kinh tế. Thực hiện Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn; Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

14/11/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp.

- Tiếp tục thực hiện đầy đủ, kịp thời các chính sách hỗ trợ sản xuất nông, lâm nghiệp nhƣ: Hỗ trợ tiêm phòng gia súc, gia cầm; hỗ trợ giống lúa lai, ngô lai cho vùng đặc biệt khó khăn; miễn thủy lợi phí; quản lý chặt chẽ giống, vật tƣ; chủ động phòng chống dịch bệnh cho cây trồng, vật nuôi; củng cố nâng cao chất lƣợng hoạt động của đội ngũ làm công tác khuyến nông để làm tốt nhiệm vụ hƣớng dẫn và chuyển giao khoa học kỹ thuật cho nhân dân. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả các đề án phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản; ... khuyến khích và tạo cơ chế, chính sách hỗ trợ để đƣa giống mới, công nghệ cao vào sản xuất, thâm canh, nâng cao giá trị và hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích canh tác; tập trung xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm, tổ chức quảng bá và tiêu thụ sản phẩm.

- Ƣu tiên bố trí vốn để nâng cấp, sửa chữa, duy tu bảo dƣỡng các công trình thủy lợi nhƣ trạm bơm, nạo vét hệ thống kênh mƣơng, tu bổ các hồ đập chứa nƣớc đã bị xuống cấp có khả năng mất an toàn; đầu tƣ các công trình hạ tầng kinh tế - xã hội gắn với thực hiện các chính sách của tỉnh trong chƣơng trình xây dựng nông thôn mới; đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, rất quan trọng, nhằm đảm bảo ổn định đời sống của nhân dân trong điều kiện khó khăn.

- Tận dụng lợi thế, đẩy mạnh phát triển chăn nuôi theo hƣớng sản xuất hàng hoá, quy mô công nghiệp; tăng nhanh tỷ trọng chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất ngành nông lâm nghiệp, thuỷ sản; chuyển dịch cơ cấu đàn vật nuôi theo hƣớng tăng quy mô đàn gia cầm, đàn lợn; phục hồi tốc độ tăng trƣởng đàn trâu, đàn bò, trong đó chú trọng phát triển đàn bò

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

sữa; đồng thời, chủ động phòng, chống dịch bệnh; phòng chống rét cho đàn gia súc, gia cầm. Quy hoạch, mở rộng diện tích, tăng sản lƣợng và giá trị nuôi trồng thủy sản và các dự án, mô hình khuyến nông, khuyến ngƣ nuôi các loại cá giống mới, đặc sản.

- Thực hiện Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2020; Kết luận số 30-KL/TU ngày 02/8/2011 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh (khóa XV) về nhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế lâm nghiệp giai đoạn 2011-2015, định hƣớng đến năm 2020. Các nhà máy, cơ sở chế biến lâm sản đã đƣợc quy hoạch vùng sản xuất nguyên liệu phải tạo sự gắn kết chặt chẽ giữa ngƣời dân - doanh nghiệp - nhà máy chế biến, cùng thực hiện đầu tƣ phát triển bền vững, ổn định vùng nguyên liệu theo quy hoạch, kế hoạch đƣợc phê duyệt; tăng cƣờng quản lý sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh, phấn đấu cơ bản hoàn thành kế hoạch trồng rừng sản xuất hàng năm. Làm tốt công tác bảo vệ rừng, phòng, chống cháy rừng; kiên quyết xử lý việc lấn chiếm, sử dụng đất lâm nghiệp sai mục đích.

- Thực hiện Nghị quyết số 27-NQ/TU ngày 23/11/2011 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015, định hƣớng đến năm 2020, trong đó trƣớc mắt tập trung huy động, lồng ghép các nguồn vốn để thực hiện xây dựng nông thôn mới cho 7 xã điểm; phấn đấu đến năm 2015 có trên 5% số xã đạt chuẩn nông thôn mới theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV. Chủ động, thực hiện rà soát, di chuyển kịp thời các hộ dân ra khỏi vùng nguy hiểm đến nơi an toàn; đồng thời thực hiện đồng bộ, có hiệu quả các biện pháp phòng, chống lụt, bão giảm nhẹ thiên tai.

b. Đối với nhóm ngành công nghiệp và xây dựng

- Nên duy trì những ngành công nghiệp chế biến tạo ra sản phẩm có hàm lƣợng công nghệ thấp ở mức hợp lý (giúp giải quyết được nhiều lao động với đòi hỏi tay nghề không cao, và thường đem lại hiệu quả kinh tế không

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

cao, tạo ra giá trị tăng thêm không nhiều, lợi thế cạnh tranh không bền vững), phù hợp với các điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay; đồng thời phải khuyến khích, tạo điều kiện phát triển các ngành công nghiệp sản xuất ra sản phẩm có hàm lƣợng công nghệ cao nhƣng đảm bảo yếu tố môi trƣờng, nhất là những sản phẩm sử dụng tài nguyên sẵn có của địa phƣơng nhƣ: Chế biến nông, lâm sản; sản xuất vật liệu xây dựng; chế biến sâu khoáng sản,... Quan tâm chỉ đạo chặt chẽ các cơ sở chế biến lâm sản và phát triển vùng nguyên liệu, gắn kết chặt chẽ, bảo đảm lợi ích hài hòa giữa nhà máy chế biến với ngƣời trồng nguyên liệu, cung cấp nguồn nguyên liệu ổn định cho các nhà máy hoạt động đủ công suất… để từng bƣớc tăng chất lƣợng của tăng trƣởng kinh tế chung của toàn tỉnh.

- Tiếp tục hoàn thiện, bổ sung một số cơ chế, chính sách và tăng cƣờng khuyến khích, thu hút đầu tƣ vào các ngành công nghiệp có lợi thế của tỉnh; tiếp tục tập trung đầu tƣ hạ tầng thiết yếu khu công nghiệp Long Bình An và cụm, điểm công nghiệp trên địa bàn các huyện, thành phố. Tập trung phát triển mạnh công nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến nông, lâm sản; sản xuất vật liệu xây dựng,... Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin công nghiệp để hỗ trợ cho doanh nghiệp về thị trƣờng, sản phẩm, giá cả, nguồn cung cấp nguyên liệu, nguồn lao động; quảng cáo, giới thiệu và tƣ vấn đầu tƣ, bồi dƣỡng kiến thức quản lý; khuyến khích các doanh nghiệp tham gia vào Sàn giao dịch thƣơng mại điện tử của tỉnh.

- Tập trung mở rộng quy mô khai thác, chế biến sâu các loại khoáng sản có trữ lƣợng lớn và lợi thế để phát triển mạnh công nghiệp luyện kim và sản xuất vật liệu xây dựng; tiếp tục đầu tƣ mới một số cơ sở sản xuất gạch tại các huyện, kết hợp đầu tƣ mở rộng nâng công suất của một số cơ sở theo hƣớng sử dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầu về vật liệu xây dựng trên địa bàn. Phát huy công suất của Nhà máy bột giấy và giấy An Hòa, các nhà máy thủy điện, các nhà máy xi măng, các dự án sản xuất vật liệu xây

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

dựng, đƣờng kính, may xuất khẩu, chế biến chè...; đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án nhƣ: Nhà máy luyện Ăngtimon huyện Lâm Bình, khởi công Nhà máy đƣờng Chiêm Hóa, Nhà máy sản xuất phân bón NPK tại cụm công nghiệp Sơn Nam, Nhà máy đá xẻ huyện Sơn Dƣơng...Chú trọng các dự án sản xuất vật liệu mới nhƣ: gạch granít, bê tông nhẹ vật liệu compozit, lắp ráp điện tử,... Thu hút các dự án xây dựng Nhà máy cơ khí lắp ráp và chế tạo cơ khí công suất 20.000 tấn/năm. Tiếp tục đầu tƣ các nhà máy thuỷ điện: Thủy điện Yên Sơn (huyện Yên Sơn), Thủy điện Lâm Xuyên (huyện Hàm Yên), Thủy điện Thác Vàng (huyện Hàm Yên), nhà máy nƣớc phục vụ sản xuất công nghiệp và sinh hoạt; thu hút đầu tƣ các dự án sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lập danh mục dự án để mời gọi đầu tƣ vào khu công nghiệp, cụm công nghiệp, ƣu tiên các dự án đầu tƣ vào các lĩnh vực cơ khí, luyện kim, điện tử - tin học, hóa chất, dệt may, da giày, sản xuất vật liệu xây dựng...

- Phát triển tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề ở khu vực nông thôn; tăng cƣờng hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn gắn với thực hiện chính sách trợ giúp, tƣ vấn và thông tin thị trƣờng một cách đồng bộ; giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn và tăng thu nhập cho ngƣời lao động.

c. Đối với nhóm ngành dịch vụ

- Xây dựng cơ chế hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia hoạt động xúc tiến thƣơng mại, thu hút đầu tƣ, phát triển thị trƣờng; duy trì và đẩy mạnh các mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh của tỉnh.

- Phát triển mạnh thị trƣờng hàng hoá, dịch vụ, đồng thời tích cực thực hiện các giải pháp phát triển thị trƣờng tài chính, lao động, bất động sản.

- Đẩy mạnh thu hút đầu tƣ, phát triển ngành du lịch để trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh; tiếp tục huy động các nguồn lực đầu tƣ vào các khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh, đẩy nhanh tiến độ xây dựng cơ sở hạ tầng:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Khu du lịch suối khoáng Mỹ Lâm, khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào, công viên địa chất Na Hang - Lâm Bình và các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh để bảo tồn và phát triển du lịch; phát triển đồng bộ và nâng cao chất lƣợng hệ thống dịch vụ phục vụ phát triển du lịch.

- Khuyến khích và tạo điều kiện để các thành phần kinh tế tham gia phát triển dịch vụ vận tải; xây dựng cơ chế chính sách huy động nguồn vốn của các thành phần kinh tế đầu tƣ xây dựng hệ thống bến xe, điểm đỗ, điểm dừng, bến thủy nội địa.

4.3.2.2. Về cơ cấu thành phần kinh tế

- Tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung chính sách khuyến khích ƣu đãi đầu tƣ trên địa bàn tỉnh; xây dựng quy chế phối hợp trong việc triển khai Luật Đầu tƣ và các văn bản pháp lý liên quan theo hƣớng minh bạch, rõ ràng nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tƣ trên địa bàn tỉnh; tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tƣ thực hiện các dự án. Thƣờng xuyên rà soát, kiểm tra tình hình triển khai các dự án đã đƣợc cấp giấy chứng nhận đầu tƣ nhƣng chậm triển khai, chủ đầu tƣ không đủ năng lực để thu hồi hoặc chuyển giao cho chủ đầu tƣ khác.

- Định hƣớng, khuyến khích huy động các nguồn lực xã hội để thực hiện xúc tiến đầu tƣ: Tăng cƣờng xúc tiến đầu tƣ tại chỗ, các hoạt động mang tính chất nghiên cứu tại chỗ, các hoạt động mang tính chất nghiên cứu, điều tra, phổ biến chính sách; các hoạt động kiểm tra, giám sát các dự án đầu tƣ đang hoạt động, thúc đẩy giải ngân, đề xuất chính sách cải thiện môi trƣờng đầu tƣ. Triển khai nội dung, tiến độ Chƣơng trình xúc tiến đầu tƣ của tỉnh nhằm quảng bá môi trƣờng đầu tƣ tỉnh Tuyên Quang, phối hợp chặt chẽ và nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến đầu tƣ - thƣơng mại - du lịch; tăng cƣờng hợp tác với các địa phƣơng trong cả nƣớc, đặc biệt là các tỉnh vùng trung du và miền núi Bắc Bộ, các tỉnh lân cận để hợp tác về đầu tƣ, thƣơng mại và du lịch...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Nâng cao hiệu quả, tính chủ động, sáng tạo trong tổ chức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhà nƣớc, công ty cổ phần sau sắp xếp, đổi mới. Tiếp tục củng cố, đổi mới và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể, phát huy vai trò của hợp tác xã trong việc thực hiện các dịch vụ sản xuất, tiêu thụ nông lâm sản cho nông dân.

4.3.3. Giải pháp về huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư

4.3.3.1. Về huy động vốn đầu tư

- Tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh; khuyến khích các tổ chức tín dụng để huy động mọi nguồn vốn hợp lý phục vụ cho phát triển kinh tế của tỉnh, đồng thời nâng cao năng lực hoạt động tài chính của các tổ chức tín dụng và ngân hàng.

- Huy động các nguồn vốn trong doanh nghiệp và nguồn vố nhàn dỗi trong dân; tranh thủ các nguồn vốn của Trung ƣơng; các nguồn vốn ODA, FDI và các nguồn vốn của các tổ chức quốc tế.

4.3.3.2. Về nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh tuyên quang (Trang 90)