Phƣơng pháp loại bỏ lãng phí theo kết quả khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị hoạt động tuyển sinh tại khoa quốc tế đại học quốc gia hà nội (Trang 85 - 87)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN

3.4 Phƣơng pháp loại bỏ lãng phí theo kết quả khảo sát

Theo kết quả khảo sát CBNV Khoa Quốc tế, các phƣơng pháp loại bỏ lãng phí đƣợc thể hiện ở bảng 3.13

Bảng 3.13: Phƣơng pháp cắt giảm hoặc loại bỏ lãng phí trong hoạt động tuyển sinh đại học của Khoa Quốc tế

STT Phƣơng pháp giải quyết lãng phí Tổng số câu trả lời Số lƣợng lựa chọn Tỉ lệ (%)

1 Chính sách của Khoa Quốc tế 61 26 42.6

2 Quản trị tinh gọn 61 21 34.4

3 Xây dựng tâm thế 61 4 13.1

4 Phƣơng pháp 5S 61 8 6.6

5 Phƣơng pháp cải tiến liên tục 61 2 3.3

(Nguồn: Số liệu khảo sát cán bộ quản lý, 2018)

Qua kết quả khảo sát CBNV Khoa Quốc tế, phần lớn các cán bộ lựa chọn phƣơng pháp loại bỏ và giảm trừ lãng phí tại Khoa Quốc tế là các chính sách từ phía Khoa chiếm 42.6%. Tỉ lệ cán bộ lựa chọn phƣơng pháp uản trị tinh gọn chiếm 34.4% và tỉ lệ cán bộ lựa chọn các phƣơng pháp xây dựng tâm thế, 5S và cải tiến liên tục không nhiều với tỉ lệ phần trăm lần lƣợt là 13.1%, 6.6% và 3.3%.

Kết luận Chƣơng 3

Qua một số kết quả nghiên cứu về thực trạng quản trị hoạt động tuyển sinh đại học tại Khoa Quốc tế - ĐHQGHN, tác giả nhận thấy Khoa Quốc tế đang áp dụng quy trình quản trị hoạt động tuyển sinh gồm 4 bƣớc đó là lập kế hoạch tuyển sinh, thực hiện kế hoạch, chỉ đạo và kiểm tra. Trong quá trình quản trị hoạt động tuyển sinh tại Khoa, 9 loại lãng phí chính tồn tại trong hoạt động tuyển sinh là lãng phí về thời gian, lãng phí về con ngƣời, lãng phí do chƣa khai thác triệt để sức sáng tạo của cán bộ, lãng phí về cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ tuyển sinh, lãng phí về hoạt động thừa, lãng phí về thao tác thừa, lãng phí về di chuyển thừa, lãng phí do thông tỉn rời rạc và lãng phí do sai hỏng. Qua kết quả khảo sát, tác giả đã đánh giá đƣợc thứ tự ƣu tiên giảm trừ hoặc loại bỏ các lãng phí còn tồn tại trong công tác quản trị hoạt động tuyển sinh của Khoa.

Bên cạnh đó, tác giả đã chỉ ra các nguyên nhân chủ yếu gây ra lãng phí bao gồm thái độ, ý thức làm việc và trình độ năng lực của cán bộ tuyển sinh chƣa đƣợc phát huy tối đa. Ngoài ra, nguyên nhân khác nhƣ công cụ tuyển sinh lựa chọn với thiết kế chƣa phù hợp nên dễ dẫn đến lãng phí. Bên cạnh đó, một số nguyên nhân khác dẫn đến lãng phí là Khoa chƣa có thông báo về quy trình phối hợp hoạt động giữa các đơn vị trong Khoa, cơ chế chính sách của Khoa chƣa phù hợp…

Sau khi tìm ra nguyên nhân của các lãng phí, thông qua kết quả khảo sát, tác giả đã thu thập đƣợc thông tin về một số giải pháp có thể áp dụng để giảm trừ hoặc loại bỏ lãng phí đó là Khoa Quốc tế cần ban hành các chính sách để loại bỏ các lãng phí trong hoạt động tuyển sinh, áp dụng phƣơng pháp quản trị tinh gọn và các công cụ của nó giúp giảm trừ hoặc loại bỏ các lãng phí, nâng cao hiệu quả công tác quản trị hoạt động tuyển sinh đại học của Khoa. Giải pháp cụ thể đƣợc tác giả trình bày ở chƣơng tiếp theo.

CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG TUYỂN SINH TẠI KHOA QUỐC TẾ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị hoạt động tuyển sinh tại khoa quốc tế đại học quốc gia hà nội (Trang 85 - 87)