Phƣơng pháp phân tích dữ liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị hoạt động tuyển sinh tại khoa quốc tế đại học quốc gia hà nội (Trang 50 - 52)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN

2.3. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu

2.3.1 Quy trình phân tích dữ liệu

Hình 2.2: Quy trình xử lý dữ liệu khảo sát

(Nguồn do tác giả xây dựng)

Sau khi thu đƣợc bảng trả lời khảo sát, tác giả tiến hành giá trị hóa dữ liệu trên excel. Tiếp theo, tác giả sử dụng một số chỉ tiêu thống kê mô tả nhƣ tỉ lệ phần trăm, số trung bình hay độ lệch chuẩn đƣợc sử dụng đối với số liệu khảo sát đối với các loại lãng phí và phân loại các loại lãng phí.

2.3.2 Các giai đoạn phân tích dữ liệu khảo sát

- Giá trị hóa dữ liệu: trƣớc tiên tác giả tiến hành kiểm tra sự chính xác của dữ liệu với các bƣớc sau:

+ Kiểm tra sơ bộ dữ liệu nhập trên phần mềm excel; + Kiểm tra tổng giá trị của các biến có trong nghiên cứu.

- Phân tích dữ liệu: bảng hỏi sử dụng toàn bộ các câu hỏi đóng nên tác giả sẽ sử dụng kỹ thuật phân tích thống kê mô tả để xử lý dữ liệu. Với các câu hỏi mức độ của câu trả lời “Có”, đại lƣợng mà tác giả quan tâm chính là trong phân tích thống kê mô tả các biến này là tỉ lệ phần trăm (%), giá trị trung bình (mean) và độ lệch chuẩn (standard deviation).

+ Cách tính tỉ lệ phần trăm:

Sau khi tổng hợp dữ liệu thu thập đƣợc, tác giả sẽ tính đƣợc tỉ lệ phần trăm các câu trả lời “Có” trong tổng số các câu trả lời thu về để xác định những lãng phí đƣợc các đối tƣợng khảo sát đánh giá là lãng phí nhiều nhất. Công thức tính tỉ lệ

Giai đoạn 1: Giá trị hóa dữ liệu

(Trên phần mềm Excel)

Giai đoạn 2: Phân tích dữ liệu

phần trăm nhƣ sau:

Tỉ lệ % câu trả lời: “Có” = Số câu trả lời “Có”

*100% Tổng số câu trả lời

+ Cách tinh giá trị trung bình (mean) và độ lệch chuẩn (Standard deviation) Sau khi tính đƣợc tỉ lệ phần trăm các câu trả lời „Có”, tác giả tính giá trị trung bình của sự lãng phí trong các câu trả lời “Có” để xác định đƣợc mức độ của sự lãng phí.

Giá trị trung bình: Mean = X1+X2+…+Xn = Xtb n Xtb: Giá trị trung bình X1, X2,…, X(n-1), Xn: các mẫu n: số phần tử của bộ số liệu

Trong thang đo Linkert 3, giá trị khoảng cách đƣợc tính theo công thức sau: Giá trị khoảng cách = Maximum – Minimum = 3-1 = 0.67

n 3

Vậy ý nghĩa các mức nhƣ sau: 1 – 1.67: Ít lãng phí; 1.68 – 2.34: Lãng phí; 2.35 – 3.00: Rất lãng phí

Đối với những câu trả lời có tỉ lệ phần trăm câu trả lời “Có” bằng nhau và giá trị trung bình bằng nhau, tác giả sẽ tính phƣơng sai và độ lệch chuẩn. Độ lệch chuẩn giúp xác định sự phân tán của số liệu so với giá trị trung bình, độ lệch chuẩn càng lớn thì sự biến thiên quanh giá trị trung bình càng lớn.

(SD)2 = (X1 - Xtb)

2 + (X2- Xtb)2 +….+(Xn - Xtb)2 n

SD: Độ lệch chuẩn

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG TUYỂN SINH TẠI KHOA QUỐC TẾ- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị hoạt động tuyển sinh tại khoa quốc tế đại học quốc gia hà nội (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)