Dư nợ theo mục đích sử dụng

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng kiên long chi nhánh cần thơ (Trang 47)

(Nguồn: Phòng Kinh doanh Ngân hàng Kiên Long cần Thơ)

+ Tiêu dùng: Du nợ cho vay tiêu dùng tăng mạnh qua các năm và chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng du nợ của ngân hàng trong những năm vừa qua. Cụ thể, năm 2007 du nợ cho vay tiêu dùng là 11.839 triệu đồng, chiếm 41,5% tổng du nợ, xếp hàng thứ hai sau du nợ cho vay kinh doanh. Nhung qua năm sau thì mọi việc đã có sự thay đổi. Dư nợ cho vay tiêu dùng năm 2008 đã tăng lên đến 41.384 triệu và chiếm 46,1% dư nợ. Theo xu hướng đó, năm 2009 con số này đã là 126.109 triệu và chiếm một nửa tổng dư nợ cho vay. Điều này cho thấy ngân hàng đã có sự ưu tiên cho các món vay tiêu dùng nói riêng cũng như những món vay ngắn hạn nói chung nhằm giảm thiểu rủi ro hoạt động trong tình hình kinh tế khó khăn. + Kinh doanh: Mặc dù dư nợ cho vay kinh doanh trong những năm qua có tăng lên nhưng nhìn chung tốc độ tăng của nó nhỏ hơn so với dư nợ cho vay các loại hình khác, do đó tỷ trọng của nó trong tổng dư nợ của ngân hàng đã có sự giảm sút rõ rệt. Cụ thể, dư nợ cho vay kinh doanh năm 2008 chỉ tăng 290% so với năm trước đó và năm 2009 tăng tiếp 250% so với năm trước đó với con số tương ứng

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2008-2007 2009 - 2008 Số tiền % Số tiền % Dư nợ 28.518 89.832 252.219 61.314 314 162.387 280 Cá nhân, hộ GĐ 18.393 65.014 181.821 46.621 350 116.807 280 Doanh nghiệp 10.126 24.818 70.398 14.692 250 45.580 285 Tỷ trọng DN cá nhân, hộ GĐ (%) 64,5 72,4 72,0 7,9 112 (0,4) 99,4 Tỷ trọng DN các doanh nghiệp (%) 35,5 27,6 28,0 (7,9) 78 0,4 101

là 36.383 triệu và 92.527 triệu. Lý do du nợ tăng thấp nhu vậy một mặt là do ngân hàng hạn chế cho vay các khoản nợ này vì thời gian thu hồi dài, không phù hợp với tình kinh tế hiện nay, mặt khác cíing do doanh nghiệp ngại không muốn vay do lãi suất khá cao trong khi giá nhiều nguyên liệu đầu vào nhu xăng dầu tăng và đầu ra cho sản phẩm lại không ổn định.

+ Chăn nuôi - Trồng trọt: Do doanh số cho vay chăn nuôi trong hai năm 2008 và 2009 có sự tăng trưởng khá mạnh nên du nợ từ hoạt động cho vay này cũng có sụ tăng trưởng theo. Cụ thể, từ 4.004 triệu đồng năm 2007 nó đã tăng gấp 3 lần vào năm 2008 đạt 12.065 triệu và tiếp tục tăng thêm 21.519 triệu vào năm 2009.

Biểu đồ 15: DƯ NỢ THEO MỤC ĐÍCH sử DỤNG

Năm

□ Dư nợ cho May■ Kinh doanh □ Tiêu dùng □ Chăn nuôi-

TT

Biểu đồ 16: TỶ TRỌNG DƯ NỢ THEO MỤC ĐÍCH sử DỤNG

□ Tỷ trọng DN kinh doanh (%) ■ Tỷ trọng DN tiêu dùng (%) □ Tỷ trọng DN chăn nuôi - TT (%) Mặc dù doanh số cho vay chăn nuôi có sự tăng trưởng nhưng khi xét về cơ cấu tổng dư nợ ta lại thấy một điều ngược lại: tỷ trọng của dư nợ cho vay chăn nuôi trồng trọt trong những năm qua không những không tăng mà lại còn giảm sút mặc dù con số giảm là khó nhỏ. Nguyên nhân là do những món vay chăn nuôi, trồng trọt thường là vay theo thời vụ với thời gian ngắn do đó thời gian thu hồi nợ nhanh dẫn đến tỷ lệ dư nợ cho vay thấp.

4.I.3.3. Tình hình dư nợ theo đổi tượng

Bảng 10: DƯ NỢ THEO ĐỐI TƯỢNG

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Phòng Kinh doanh Ngân hàng Kiên Long cần Thơ)

+ Doanh nghiệp: số tièn mà các doanh nghiệp nợ ngân hàng ngày càng tăng. Nếu như năm 2007 doanh nghiệp chỉ nợ 10.126 triệu thì năm 2008 số nợ đã tăng gấp 250% lên 24.818 triệu. Và trong năm 2009 doanh nghiệp lại nợ thêm 45.580 triệu, nâng tổng số nợ giờ đây lên con số 70.398 triệu đồng.

Mặc dầu số nợ của các doanh nghiệp ngày càng tăng nhưng tỷ họng dư nợ cho vay đối tượng khách hàng này lại tăng giảm thất thường. Cụ thể, năm 2007 dư nợ khách hàng doanh nghiệp chiếm 35,5% tổng dư nợ nhưng sang năm 2008 giảm xuống chỉ còn 27,6%. Bước sang năm 2009 tỷ lệ này tăng thêm một ít, chiếm 28% dư nợ. Nguyên nhân của sự trồi sụt này là do năm 2008 ngân hàng hạn chế cho vay các khoản nợ dài hạn mà đối tượng vay chủ yếu là các doanh nghiệp để hạn chế rủi ro do lạm phát tăng cao. Bước qua năm 2009, ngân hàng đã mở rộng hơn cánh cửa vay vốn cho các doanh nghiệp để đồng hành cùng Chính phủ kích

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2008 - 2007 2009 - 2008 Số tiền % Số tiền % Nợ xấu 0 0 4.568 0 0 4.568 0 Ngắn hạn 0 0 4.568 0 0 4.568 0 Trung và dài hạn 0 0 0 0 0 0 0 Tỷ trọng Nợ xấu ngắn hạn (%) 0 0 100 0 0 100 0 Tỷ trọng Nợ xấu trung và dài hạn(%) 0 0 0 0 0 0 0 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2008 - 2007 2009 - 2008 Số tiền % Số tiền % Nợ xấu 0 0 4.568 0 0 4.568 0 Kinh doanh 0 0 1.448 0 0 1.448 0 Tiêu dùng 0 0 2.335 0 0 2.335 0 Chăn nuôi- TT 0 0 785 0 0 785 0 Tỷ trọng Nợ xấu kinh doanh (%) 0 0 31,7 0 0 31,7 0 Tỷ trọng Nợ xấu tiêu dùng (%) 0 0 51,1 0 0 51,1 0 Tỷ trọng Nợ xấu chăn nuôi - TT (%) 0 0 17,2 0 0 17,2 0

thích tăng trưởng kinh tế, chống suy thoái. Do đó doanh số cho vay đã tăng hơn trước và do đó dư nợ cho vay cũng tăng theo.

+ Cá nhân, hộ gia đình: Theo những phân tích ở trên ta thấy doanh số cho vay khách hàng cá nhân, hộ gia đình đã tăng trưởng rất mạnh trong thời gian vừa qua, đặc biệt là trong hai năm 2008 và 2009.

Biểu đồ 17: DƯ NỢ THEO ĐÓI TƯỢNG

o 300.00 0 250.00 0 200.00 0 150.00 0 100.0 2007 200 8 NĂM 2009

□ Dư nợ ■ Cá nhân, hộ GĐ □ Doanh nghiệp

NẤM

4.1.4. Phân tích tình hình nơ xấu

Nợ xấu luôn là mối quan tâm hàng đầu của các ngân hàng thương mại, đây là chỉ tiêu phản ánh rõ nét nhất chất lượng của hoạt động tín dụng. Khi nợ xấu xuất hiện thì đồng nghĩa với việc các khoản cho vay của ngân hàng đang bị rủi ro. Chính vì thế ngân hàng cần tìm hiểu đến nơi đến chốn những nguyên nhân đã làm phát sinh rủi ro, kể cả nguyên nhân phát sinh từ bên ngoài ngân hàng để đưa ra những giải pháp phù hợp nhằm giảm thiểu rủi ro, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động tín dụng.

Theo số liệu từ bảng ta thấy; Trong hai năm 2007 và 2008 ngân hàng không có nợ xấu. Đây là thành tích rất đáng ghi nhận của ngân hàng trong bối cảnh tình hình kinh tế trong nước đang gặp nhiều khó khăn. Bước sang năm 2009 do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới cùng với những diễn biến bất thường của thời tiết như hạn hán kéo dài, nhiệt độ tăng cao hơn trung bình hằng năm làm cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của người dân và doanh nghiệp, đặc biệt là của người nông dân gặp rất nhiều trở ngại, nhiều người làm ăn thua lỗ và mất dàn khả năng thanh toán cho ngân hàng mặc dù họ rất có thiện chí trả nợ. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến chỉ tiêu nợ xấu xuất hiện.

4.1.4.1 Nợ xẩu theo thời hạn

Bảng 11: NỢ XẨU THEO THỜI HẠN

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Phòng Kinh doanh Ngân hàng Kiên Long cần Thơ)

Nhìn về con số 4.568 triệu đồng nợ xấu của năm 2009 ở bảng bên trên ta thấy tất ngân hàng chủ yếu tập trung cho vay khách hàng với thời gian vay ngắn để giảm thiểu tác động từ lạm phát và khủng hoảng kinh tế. Một lý do nữa là vì khá nhiều khoản nợ trung và dài hạn đều chưa đến hạn thu hồi do ngân hàng chỉ mới đi vào hoạt động từ cuối năm 2007.

4.1.4.2 Nợ xẩu theo mục đích sử dụng

Bảng 12: Nơ XẤU THEO MUC ĐÍCH sử DUNG

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Phòng Kinh doanh Ngân hàng Kiên Long cần Thơ)

+ Kinh doanh: Trong năm 2009 nợ xấu ngân hàng cho khách hàng vay với mục đích kinh doanh là 1.448 triệu đồng, chiếm 31,7% trong tổng số 4.568 triệu đồng nợ xấu. Sở dĩ nợ xấu chiếm tỷ trọng khá cao như vậy là do nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân chủ yếu nhất vẫn là do tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu khiến cho đời sống người dân gặp rất nhiều khó khăn kéo theo đó là nhu cầu thị trường về hàng hoá, dịch vụ sụt giảm đã khiến cho nhiều hộ sản xuất, doanh nghiệp rơi vào tình tìạng tiến thoái lưỡng nan, nhiều doanh nghiệp chính vì vậy chỉ sản xuất cầm chừng hoặc thậm chí là ngừng sản xuất và từ đó mất dần khả năng trả nợ cho ngân hàng.

+ Tiêu dùng: Trong bối cảnh tình hình kinh tế trong nước khó khăn, nguồn trả nợ của nhiều khách hàng, đặc biệt là của khách hàng cá nhân, đã trở nên không không ổn định. Thậm chí là nhiều khách hàng có nguồn trả nợ chủ yếu từ lương đã mất đi khả năng trả nợ cho ngân hàng do bị mất việc. Đây chính là nguyên

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2008 - 2007 2009 - 2008 Số tiền % Số tiền % Nợ xấu 0 0 4.568 0 0 4.568 0 Cá nhân, hộ GĐ 0 0 3.686,4 0 0 3.686,4 0 Doanh nghiệp 0 0 881,6 0 0 881,6 0 Tỷ trọng Nợ xấu Cá nhân, hộ GĐ (%) 0 0 80,7 0 0 80,7 0 Tỷ trọng Nợ xấu Doanh nghiệp (%) 0 0 19,3 0 0 19,3 0

nhân dẫn đến việc nợ xấu cho vay tiêu dùng của ngân hàng chiếm tỷ họng cao, 51,1% hay (2.335 triệu đồng) trong năm 2009.

+ Chăn nuôi - Trồng trọt: Có thể nói năm 2009 là năm mà bà con nông dân gặp rất nhiều khó khăn trong công việc trồng trọt, chăn nuôi: Thời tiết diễn biến thất thường do ảnh hưởng của Elnino làm cho đất đai khô hạn, chất lượng nông sản giảm sút; Giá phân bón đầu vào tăng cao; Thị trường đầu ra cho nông sản bấp bênh do tình hình kinh tế khó khăn và sự đòi hỏi chất lượng ngày càng cao của những nhà nhập khẩu nước ngoài. Chính vì những nguyên nhân kể trên mà đời sống nhiều bà con nông dân đã rơi vào cảnh túng thiếu do thu nhập không bù đắp được chi phí từ đó đã mất dần khả năng trả nợ cho ngân hàng dẫn đến nợ xấu cho vay chăn nuôi tăng lên 785 triệu đồng, chiếm 17,2% tổng nợ xấu trong năm này.

Biểu đồ 19: NỢXÁU THEO MỤC ĐÍCH sử DỤNG

NĂM

□ Kinh doanh ■ Tiêu dùng □ Chăn nuôi- TT Biểu đồ 20: TỶ TRỌNG NỢ XẤU THEO MỤC ĐÍCH sử DỤNG

100% 80% 60% 40% 20% 0%

□ Tỷ trọng Nợ xấu kinh doanh (%) ■ Tỷ trọng Nợ xấu tiêu dùng (%)

□ Tỷ trọng Nợ xấu chăn nuôi - TT (%)

4.2.4.3 Nợ xẩu theo đối tượng

Bảng 13: NỢ XẨU THEO ĐỐI TƯỢNG

(Nguồn: Phòng Kinh doanh Ngân hàng Kiên Long cần Thơ)

Nếu chia nợ xấu theo đối tuợng khách hàng thì ta có nợ xấu khách hàng cá nhân và nợ xấu khách hàng doanh nghiệp.

+ Cá nhân: Nợ xấu của khách hàng cá nhân phát sinh trong năm 2009 là 3.686,4 triệu đồng, chiếm 80,7% trong số 4.568 triệu đồng nợ xấu của ngân hàng. Sở dĩ nợ xấu của khách hàng cá nhân chiếm tỷ trọng cao như vậy vì ngân hàng chủ yếu thiên về bán lẻ là chính nên đây là đối tượng khách hàng vay vốn chủ yếu của ngân hàng. Chính vì thế nợ xấu của đối tượng khách hàng này cao cũng không có gì là lạ.

+ Doanh nghiệp: Nợ xấu khách hàng doanh nghiệp phát sinh trong năm là 881,6 triệu đồng, chiếm 19,3% toàn nợ xấu của ngân hàng. Nguyên nhân nợ xấu của các doanh nghiệp chiếm tỷ trọng khá thấp là do hai nguyên nhân: Thứ nhất, đây không phải là đối tượng khách hàng chính của ngân hàng nên doanh số cho vay đối tượng khách hàng này là khá thấp. Thứ hai, do hầu hết các khoản vay của các doanh nghiệp đều là các khoản vay trung và dài hạn với mục đích mua sắm tài sản cố định và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng ngân hàng chỉ mới đi vào hoạt động trong thời gian ngắn nên nhiều khoản vay của đối tượng khách hàng này vẫn chưa đến hạn thu hồi.

Bảng 21: NỢ XẮU THEO ĐỔI TƯỢNG

□ Cá nhân, hộ GĐ ■ Doanh nghiệp

4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại Kiên Long

- Chi

nhánh cần Thơ

- Chỉ số lọi nhuận trên doanh thu: chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng doanh thu

sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Hay nói cách khác lợi nhuận chiếm bao nhiêu

% trong cơ cấu doanh thu, chỉ số này càng cao là càng tốt. Nhìn vào bảng phân

tích hoạt động kinh doanh ta thấy chỉ số này năm 2008 của ngân hàng là

7,48 %,

năm 2009 còn 6,8%, giảm 0,68% so với năm 2009.

- Chỉ số lọi nhuận trên chi phí: Chỉ tiêu này cho biết lợi nhuận chiếm bao nhiêu % trong tổng chi phí hay nói cách khác một đồng chi phí bỏ ra sẽ thu được

bao nhiêu đồng lợi nhuận. Năm 2008 chỉ số này của ngân hàng là 8,09 %, năm

2009 giảm còn 7,4 %.

Ngoài việc phân tích các chỉ tiêu như doanh thu, chi phí, lợi nhuận, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ và nợ xấu thì để thấy rõ hơn hiệu quả hoạt động tín dụng của chi nhánh ta phân tích các chỉ tiêu sau:

+ Dư nợ / Tổng nguồn vốn

Đây là chỉ số giúp xác định quy mô hoạt động kinh doanh của một ngân hàng. Từ bảng số liệu bên dưới cho ta thấy tỷ lệ dư nợ/ tổng nguồn vốn của ngân hàng là khá cao và đang có xu hướng tăng lên qua các năm. Cụ thể, năm 2007, tỷ lệ này đạt 66%. Đến năm 2008 tỷ lệ này giảm xuống còn 63% và sau đó tăng mạnh lên đến 90%. Điều này cho thấy trong 100 đồng vốn thi ngân hàng có thể cho vay 90 đồng. Đây là sự thành công trong công tác sử dụng vốn, cũng như sự nỗ lực rất lớn của ngân hàng suốt thời gian qua trong quá trình cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn.

+ Dư nợ / Tổng vốn huy động:

Nếu tỷ số này lớn hơn 1 thì nguồn vốn huy động được của ngân hàng đã được sử dụng hết cho hoạt động cấp tín dụng, nếu nhỏ hơn 1 thì vốn huy động vẫn còn thừa. Theo bảng số liệu ta thấy năm 2007 trong 0,75 đồng dư nợ thì có 1 đồng từ vốn huy động, đến năm 2008 là 0,74 đồng và bước sang năm 2009 là 1,17 đồng. Từ kết quả trên cho thấy ba năm qua ngân hàng đã sử dụng nguồn vốn huy động khá hiệu quả nhưng đồng thời cũng cho thấy ngân hàng đã gặp khó khăn nhiều hơn trong công tác huy động vốn. Đây cũng là khó khăn chung của toàn ngành ngân hàng chứ không riêng gì Kiên Long càn Thơ. Nguyên nhân chủ yếu là do

nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc quá nhiều vào nguồn nguyên vật liệu thế giới. Cú sốc giá lương thực thực phẩm, giá dầu, giá phôi thép, giá phân bón... khiến hàng nội địa tăng giá chóng mặt trong nửa đầu năm 2008. Trước tình hình đó NHNN thắt chặt chính sách tiền tệ bằng cách tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 10% lên 11%/năm và nâng lãi suất cơ bản từ 8.25% lên 8.75%/năm kể từ 01/02/2008 lãi suất huy động có lúc lên trên 20%, lãi suất cho vay cũng tăng lên ở mức tương ứng; rút tiền khỏi thị trường thông qua việc phát hành 20,300 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc 17/03/2008; đồng thời buộc Kho bạc rút 50.000 tỷ từ các Ngân hàng Thương mại làm cho tính thanh khoản của các ngân hàng bị chặn đột ngột điều này gây ra tình trạng thiếu vốn trầm trọng thể hiện rõ qua làn sóng đua nhau tăng lãi suất huy động vốn trong toàn hệ thống ngân hàng.

Biểu đồ 23: LÃI SUẤT HUY ĐỘNG VNĐ TỪ 2005 - 2009

Lãi suất huy động VNĐ từ 2005-2009

□ Năm 2005 ■ Năm 2006

Tháng

(Nguồn: Nguyễn Thị Tuyên Ngôn - Khoa KTQTKD, Đại học Kinh tế TP.HCM)

+ Hệ số thu nợ: Chỉ tiêu này phản ánh trong một thời kỳ kinh doanh nào đó từ một đồng doanh số cho vay ngân hàng sẽ thu hồi được bao nhiêu đồng vốn.

Từ bảng phân tích ta thấy trong năm 2007, từ một đồng doanh số cho vay ngân hàng thu hồi được 0,1 đồng. Sang năm sau, ngân hàng thu hồi được 0,61 đồng từ một đồng cho vay và đến năm 2009 là 0,63 đồng từ một đồng cho vay, tăng 0,02 đồng so với năm trước đó. Nguyên nhân trong năm 2007 ngân hàng chỉ thu được 0,1 đồng từ 1 đồng cho vay là do trong năm này ngân hàng chỉ mới chính thức đi vào họat động từ cuối năm nên hầu hết các khoản cho vay đều chưa đến hạn thu

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng kiên long chi nhánh cần thơ (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w