8. Kết cấu của luận văn
2.3. Thực trạng công tác phát triển thƣơng hiệu trƣờng Cao đẳng Thƣơng mại
2.3.2.3. Công tác quản trị nhân sự
* Công tác tuyển dụng
Đối với bất kỳ tổ chức nào, đội ngũ nguồn nhân lực luôn là nhân tố quan trọng đóng vai trò hết sức to lớn đến sự tồn tại của tổ chức. Đối với lĩnh vực giáo dục - đào tạo, đội ngũ cán bộ, giảng viên đƣợc coi là tài sản chiến lƣợc của Nhà trƣờng. Theo kết quả điều tra cán bộ giảng viên trong Nhà trƣờng về công tác tuyển dụng hiện nay của Nhà trƣờng, có 80% ngƣời đƣợc hỏi cho rằng công tác tuyển dụng của Nhà trƣờng hiện nay đƣợc chú trọng và thực hiện nghiêm túc. Hiện nay nhà trƣờng đang xây dựng qui trình tuyển dụng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008. Qui trình tuyển dụng đƣợc thực hiện với nội dung đầy đủ và khá sát với các tiêu chí tuyển dụng.
Qua khảo sát, có thể nhận thấy công tác tuyển dụng hiện nay của Nhà trƣờng có những những vấn đề sau đây:
- Ƣu điểm:
+ Tiêu chuẩn tuyển dụng, hình thức tuyển dủng đáp ứng đúng yêu cầu tuyển dụng viên chức, công chức, giảng viên theo qui định của nhà nƣớc.
+ Đáp ứng đƣợc yêu cầu chất lƣợng.
+ Nguồn tuyển dụng khá phong phú, thu hút đƣợc nhiều đối tƣợng phù hợp đăng ký.
+ Đã xây dựng đƣợc qui trình tuyển dụng. - Tồn tại:
+ Một số tiêu chuẩn tuyển dụng còn khắt khe, chƣa phù hợp với điều kiện thực tế hiện nay.
+ Chƣa thu hút đƣợc nhiều đối tƣợng có trình độ cao, kinh nghiệm. + Chƣa đáp ứng đƣợc số lƣợng giảng viên tham gia công tác giảng dạy.
* Chính sách đào tạo và phát triển
Trong tiến trình nâng cấp lên Đại học, công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một trong những nội dung trong công tác quản trị nhân sự đã đƣợc lãnh đạo Bộ Công thƣơng chỉ đạo và lãnh đạo Nhà trƣờng quan tâm thực hiện trong thời
gian vừa qua. Kết quả khảo sát trong quá trình thực hiện luận văn với 120 ngƣời cho thấy nhƣ sau:
Bảng 2.7. Bảng kết quả khảo sát mức độ hài lòng liên quan đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Trƣờng
Số
TT Nội dung khảo sát
Hoàn toàn đồng ý (%) Đồng ý (%) Không có ý kiến (%) Không đồng ý (%) 1 Chính sách khuyến khích nhân viên học tập nâng cao trình độ
70 30
2
Nội dung các khóa đào tạo phong phú, phù hợp với nhu cầu
18,3
37,5 24,2 20
3 Hình thức đào tạo phong
phú, đa dạng 32,5 15 52,5
4
Được tạo điều kiện về thời gian, kinh phí khi tham gia các chương trình học tập
20 30 12 38
5
Được hỗ trợ công việc khi tham gia các chương trình đào tạo
80 20
6
Ứng dụng kiến thức từ các khóa học vào thực tế công tác giảng dạy và công việc
70 30
Từ các kết quả điều tra trên cho thấy phần lớn đội ngũ cán bộ giảng viên khá hài lòng về công tác đào tạo hiện nay trƣờng, tuy nhiên vẫn còn nhiều ý kiến đánh giá một số vấn đề tồn tại của Nhà trƣờng để khắc phục trong thời gian tới.
* Cơ chế đánh giá, thi đua – khen thƣởng
Đánh giá công tác đánh giá năng lực cán bộ giảng viên của trƣờng trong thời gian qua:
- Ƣu điểm:
+ Đã xây dựng hệ thống nội quy, quy chế làm việc khá rõ ràng và đầy đủ với những quy chuẩn và cách thức đánh giá rõ ràng.
+ Hoạt động đánh giá đƣợc thực hiện thông suốt hàng năm theo quy định đánh giá công chức và đánh giá giảng viên.
+ Việc đánh giá chƣa chú trọng vào năng suất làm việc và hành vi ứng xử trong tổ chức mà chỉ chú trọng vào thời gian làm việc, giờ giảng, lịch trình.
+ Việc đánh giá chỉ chú trọng vào sự chuyên cần chƣa chú trọng vào hiệu quả công việc.
* Chế độ đãi ngộ, cơ hội thăng tiến
Chế độ đãi ngộ định hƣớng sự gắn bó, cống hiến của cán bộ giảng viên đối với sự phát triển của Nhà trƣờng, thúc đẩy họ làm việc hiệu quả hơn, theo kết quả điều tra, sự đánh giá của cán bộ giảng viên về chế độ đãi ngộ hiện nay của trƣờng thể hiện qua các tiêu chí nhƣ sau:
Bảng 2.8. Bảng kết quả khảo sát mức độ hài lòng liên quan đến chế độ đãi ngộ và cơ hội thăng tiến ở Trƣờng
Số
TT Nội dung khảo sát
Hoàn toàn đồng ý (%) Đồng ý (%) Không có ý kiến (%) Không đồng ý (%) 1 Mức thu nhập trung bình 42 58
2 Môi trường làm việc 45 55 3 Cơ hội thăng tiến trong
công việc 60 40
4 Sự tự hào đối với thương
hiệu Nhà trường 70 30
5 Chính sách đào tạo và phát
triển nhân lực hấp dẫn 22 78
6 Chính sách phúc lợi và
khen thưởng hấp dẫn 70 30
7 Mối quan hệ trong Nhà
trường thân thiện 60 40
8 Lãnh đạo trao quyền cho
cấp dưới 15 85
9 Cơ chế quản lý 38 62 10 Đối xử, ứng xử của lãnh đạo
đối với cán bộ giảng viên 48 52
Nhƣ vậy theo đánh giá chung, các tiêu chí về động viên cán bộ giảng viên đang đƣợc Nhà trƣờng áp dụng đã phát huy đƣợc các tác dụng nhất định, có những tiêu chí đã đƣợc đánh giá ở mức cao, tuy nhiên vẫn còn nhiều tiêu chí chƣa phát huy đƣợc hết mà Nhà trƣờng cần chú trọng điều chỉnh, trong đó có các yếu tố mà các đáp viên cho rằng đó là yếu tố thúc đẩy quan trọng nhất giúp họ gắn bó với Nhà
trƣờng mà Nhà trƣờng cần phát huy nhƣ: môi trƣờng làm việc năng động, chính sách phúc lợi, sự đam mê yêu nghề, thu nhập.
2.3.3. Nhận thức về thương hiệu trường Cao đẳng Thương mại
Việc phát triển thƣơng hiệu là một công việc đòi hỏi nhiều nỗ lực, công sức và ngân sách của Nhà trƣờng. Tuy nhiên, thành quả của những nỗ lực đó nhƣ thế nào, nó đóng góp đƣợc gì cho sự phát triển, sự thành công và vị trí của thƣơng hiệu trên thị trƣờng luôn là những vấn đề đặt ra đối với Nhà trƣờng cần có lời giải đáp.
2.3.3.1. Nhận thức của Ban giám hiệu Trường Cao đẳng Thương mại về vấn đề phát triển thương hiệu
Từ khi thành lập ngày 27 tháng 3 năm 1973 đến năm 1990, hoạt động của Nhà trƣờng chủ yếu tập trung việc thực hiện nhiệm vụ chính trị là đào tạo đội ngũ cán bộ cho ngành thƣơng nghiệp trên địa bàn miền Trung-Tây Nguyên, đây cũng là giai đoạn đất nƣớc đƣợc điều hành theo cơ chế tập trung bao cấp, vì vậy đối với hoạt động giáo dục, chƣa có một trƣờng nào nghĩ đến việc phát triển thƣơng hiệu.
Giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2006, thƣơng hiệu Trƣờng Cao đẳng Thƣơng mại đƣợc biết đến thực chất xuất phát từ chất lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng theo xu hƣớng phát triển và hoàn thiện công tác đào tạo, phục vụ nhu cầu ngƣời học, thực tế chƣa có chƣơng trình chính thức nhằm xây dựng hình ảnh thƣơng hiệu đi theo đúng tiến trình tiêu chuẩn. Hình ảnh thƣơng hiệu của Nhà trƣờng cũng đƣợc mở rộng thông qua hoạt động hợp tác đào tạo với 13 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng trên địa bàn miền Trung - Tây Nguyên.
Từ tháng 6 năm 2006, khi Trƣờng đƣợc hai Bộ, Bộ Giáo dục và Đào tạo; Bộ Công thƣơng công nhận là trƣờng cao đẳng, trƣờng Cao đẳng Thƣơng mại nhận thức đƣợc vị thế mới của mình và bắt đầu tập trung cho việc xây dựng những giá trị cốt lõi để dần dần hoàn thiện mình và xây dựng hình ảnh trƣớc ngƣời học, phụ huynh, doanh nghiệp và công chúng
- Cam kết mang lại những những giá trị vƣợt trội từ hoạt động đào tạo đối với ngƣời học, phụ huynh, doanh nghiệp và công chúng.
- Xây dựng các mối quan hệ tốt với ngƣời học trên cơ sở xây dựng Nhà trƣờng thân thiện, học sinh tích cực.
- Thay đổi tƣ duy trong đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý về cơ chế hoạt động, những quan điểm mới trong lĩnh vực giáo dục, trên cơ sở giảng dạy hƣớng tới ngƣời học, đáp ứng nhu cầu xã hội, thực hiện các biện pháp giảng dạy tích cực, lấy ngƣời học làm trọng tâm tạo ra những giá trị đích thực cho hoạt động giảng dạy của Nhà trƣờng.
- Từng bƣớc xây dựng văn hóa trong Nhà trƣờng, triển khai trong đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý.
- Thực hiện những công việc thiết thực nhằm xây dựng và giữ gìn hình ảnh tốt đẹp của Nhà trƣờng trong tâm thức ngƣời học, phụ huynh, các doanh nghiệp và công chúng.
Hiện nay, vấn đề thƣơng hiệu đang trở thành mối quan tâm lớn không chỉ đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mà nó ảnh hƣởng đến cả các thành phần kinh tế khác, mà cụ thể là các trƣờng Đại học, Cao đẳng cũng đã bắt đầu làm công tác thƣơng hiệu. Nhận thức đƣợc điều đó, vấn đề phát triển thƣơng hiệu đã đƣợc Ban giám hiệu và lãnh đạo Nhà trƣờng quan tâm. Tuy nhiên, hiện nay Nhà trƣờng vẫn chƣa thực hiện cho mình một chiến lƣợc thƣơng hiệu cụ thể. Để từng bƣớc phát
triển thƣơng hiệu, Nhà trƣờng mới chỉ bƣớ c đầu thƣ̣c hiê ̣n các đề xuất để xây dƣ̣ng ,
vâ ̣n hành và áp d ụng hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001:2008 để ổn định và nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo, tham gia một số các kỳ hội chợ triển lãm tuyển sinh tại thành phố Đà Nẵng và thực hiện một số các hoạt động quảng bá thƣơng hiệu theo từng sự việc phát sinh. Rõ ràng, Nhà trƣờng vẫn chƣa sẵn sàng cho một chiến lƣợc thƣơng hiệu dài hạn và vững chắc nếu muốn đứng vững trƣớc sự cạnh tranh gay gắt của các trƣờng khác trong khu vực và muốn nâng tầm lên quốc gia và quốc tế .
2.3.3.2. Nhận thức của cán bộ, giảng viên, nhân viên Trường Cao đẳng Thương mại về vấn đề phát triển thương hiệu
Trong quá trình thực hiện luận văn, qua cuộc thăm dò ý kiến của cán bộ giảng viên, nhân viên Nhà trƣờng với 120 phiếu điều tra đối với các cán bộ, giảng viên Nhà trƣờng về vấn đề thƣơng hiệu, có 50% ngƣời cho rằng thƣơng hiệu là uy tín Nhà trƣờng đóng vai trò quan trọng nhất, 33,3% cho rằng thƣơng hiệu là tên Nhà
trƣờng đứng ở vị trí thứ hai và rất ít ngƣời cho rằng thƣơng hiệu là tài sản quan trọng của Nhà trƣờng và một điều đáng lƣu ý là nhận thức về thƣơng hiệu trong Nhà trƣờng không nhất quán từ các cấp lãnh đạo cho tới nhân viên ở cấp thấp nhất.
Tuy nhiên, một điều đáng mừng đó là 91% ngƣời đƣợc hỏi cho rằng nên có thƣơng hiệu đối với lĩnh vực giáo dục và đào tạo và nhất thiết phải xây dựng và phát triển thƣơng hiệu giáo dục để có thể cạnh tranh trong xu thế hội nhập hiện nay và 100% ngƣời đƣợc hỏi đều cho rằng trách nhiệm làm công tác thƣơng hiệu đều thuộc về tất cả các cán bộ giảng viên, nhân viên của Nhà trƣờng. Điều này cho thấy Nhà trƣờng đã ý thức về phát triển thƣơng hiệu của mình, tuy nhiên chƣa đủ mạnh để có những kế hoạch cụ thể cho việc phát triển thƣơng hiệu.
Bảng 2.9: Bảng ý kiến về lợi ích của thƣơng hiệu mạnh trong giáo dục
TT Lợi ích của một thƣơng hiệu mạnh trong giáo dục là… Tỉ lệ %
1 Nâng cao đƣợc chất lƣợng đào tạo 15.3
2 Thu hút đƣợc sự quan tâm nhiều hơn từ phía doanh nghiệp và
chính quyền 13.7
3 Nhà tuyển dụng sẽ tin vào chất lƣợng đầu ra của sinh viên sau
khi ra trƣờng 12.1
4 Thuận lợi tìm thị trƣờng đào tạo mới 9.2
5 Thuận lợi hơn trong việc liên kết phát triển đào tạo 10.3
6 Dễ triển khai kế hoạch tuyển sinh 5%
7 Thuận lợi hơn trong công tác truyền thông, quảng bá hình ảnh
của trƣờng 6.6
8 Thu hút đƣợc sự đầu tƣ, viện trợ của các tổ chức quốc tế 4.5
9 Thuận lợi hơn trong việc phát triển và mở các chƣơng trình
đào tạo mới 9.1
10 Tự hào khi đƣợc học tập và sinh hoạt tại trƣờng 8%
2.3.3.3. Cảm nhận của người học, phụ huynh học sinh và giới hữu quan về Nhà trường
Qua kết quả khảo sát giới hữu quan, ngƣời học và phụ huynh học sinh về sự cảm nhận của các đối tƣợng này về hoạt động đào tạo của Trƣờng cao đẳng Thƣơng
mại, kết quả trên 350 ngƣờ i đƣợc hỏi đƣợc thống kê cho thấy:
Bảng 2.10. Bảng kết quả khảo sát các tiêu chí về cảm nhận của ngƣời học đói với hoạt động đào tạo của Trƣờng
Số
TT Nội dung khảo sát
Hoàn toàn đồng ý (%) Đồng ý (%) Không có ý kiến (%) Không đồng ý (%) 1 Trƣờng cao đẳng có chất
lƣợng đào tạo dẫn đầu 62 38
2
Trƣờng cao đẳng có đội ngũ giảng viên tốt, kinh nghiệm
56 44
3
Trƣờng cao đẳng có cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy hiện đại, quy mô
32 68
4 Trƣờng cao đẳng có loại
hình đào tạo phong phú 22,8 77,2
5 Trƣờng cao đẳng có chi phí
đào tạo cạnh tranh nhất 70 30
6 Trƣờng cao đẳng có cơ chế quản lý tốt 33,7 66,3 7 Trƣờng cao đẳng có công tác hỗ trợ học tập tốt đối với ngƣời học 41,4 58,6 8 Trƣờng cao đẳng có kỷ luật nghiêm, môi trƣờng học tập lành mạnh 74,3 25,7 9 Trƣờng cao đẳng có sự liên kết rất tốt với các doanh nghiệp 70 30
Nhƣ vậy, qua sự đánh giá của giới hữu quan, ngƣời học và phụ huynh học sinh, các tiêu chí đƣợc lựa chọn nhiều và đánh giá cao đó là: Chất lƣợng đào tạo, kỷ luật nghiêm, chi phí đào tạo cạnh tranh và sự liên kết tốt với các doanh nghiệp. Đối
chiếu với thực tế thì đây cũng là các yếu tố thƣờng đƣợc mong đợi nhất ở ngƣời học và phụ huynh học sinh, có thể lựa chọn và phát triển thành những lợi thế cạnh tranh khác biệt của Nhà trƣờng đối với các Trƣờng học khác.
2.3.3.4. Cảm nhận của người học và phụ huynh, giới hữu quan về hệ thống cơ sở vật chất của trường Cao đẳng Thương mại
Theo kết quả điều tra nhằm mục đích lấy ý kiến của ngƣời học nhằm xây dựng qui trình ISO 9001:2008 năm 2010 về hệ thống cơ sở vật chất của trƣờng trong việc
phục vụ cho học tập và sinh hoạt tại trƣờng Cao đẳng Thƣơng mại, kết quả khảo sát
nhƣ sau:
Bảng 2.11. Bảng kết quả khảo sát về các nội dung liên quan đến hệ thống cơ sở vật chất của Trƣờng
Số
TT Nội dung khảo sát
Hoàn toàn đồng ý (%) Đồng ý (%) Không có ý kiến (%) Không đồng ý (%) 1 Hệ thống trang thiết bị trong các phòng học, phòng thực hành 72 5,2 22,8
2 Bộ phận thư viê ̣n, tư liê ̣u
học tập 15,2 28,9 55,9
3
KTX sinh viên, hệ thống các khu thể thao, giáo dục thể chất
14,2 37,8 10,5 8,9
4 Điều kiện sinh hoạt của
sinh viên tại ký túc xá 12 56 25
Nhƣ vậy, có thể thấy qua kết quả khảo sát đánh giá của sinh viên về điều kiện cơ sở vật chất của Trƣờng, số lƣợng sinh viên hài lòng chiếm tỷ lệ khá cao, đáp ứng đƣợc yêu cầu của ngƣời học và hỗ trợ tốt cho công tác giảng dạy, đây là một lợi thế rất lớn của Nhà trƣờng trong giảng dạy và thu hút ngƣời học đến học tập tại Nhà
trƣờng. Đồng thời là yếu tố quan trọng làm nền tảng để phát triển thƣơng hiệu mạnh cho Nhà trƣờng.
2.3.3.5. Cảm nhận của người học và phụ huynh, giới hữu quan về thương hiệu trường Cao đẳng Thương mại:
Nhằm khảo sát mức độ nhận biết của sinh viên, ngƣời học và phụ huynh về sự cảm nhận đối với thƣơng hiệu của trƣờng để đánh giá sự ghi nhận lên tâm trí khách hàng của nó đến quá trình xây dựng và phát triển thƣơng hiệu. Tác giả đã tiến hành khảo sát với hơn 350 phiếu khảo sát với các đối tƣợng sinh viên, phụ huynh. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 2.12. Bảng kết quả mức độ nhận biết của sinh viên, ngƣời học và phụ huynh về sự cảm nhận đối với thƣơng hiệu của trƣờng