Căn cứ để đề xuất giải phát phát triển thƣơng hiệu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển thương hiệu Trường Cao đẳng Thương mại (Trang 81)

8. Kết cấu của luận văn

3.1. Căn cứ để đề xuất giải phát phát triển thƣơng hiệu

3.1.1. Chiến lược phát triển

3.1.1.1. Chiến lược phát triển của Giáo dục Việt Nam đến năm 2020.

Chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2010-2020 tiếp tục thực hiện giai đoạn cuối của Chiến lƣợc giáo dục 2001-2010 với những điều chỉnh cần thiết, tạo những bƣớc chuyển căn bản của giáo dục trong thập niên tới.

- Mở rộng hợp lý quy mô đào tạo đại học, đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hóa và hiện đại hóa; phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội và tiềm lực khoa học công nghệ của đất nƣớc; góp phần nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực và đào tạo nhân tài; thực hiện điều chỉnh cơ cấu hệ thống đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo, thực hiện đào tạo theo nhu cầu xã hội; gắn công tác đào tạo với nghiên cứu khoa học và đời sống xã hội;

- Mục tiêu phấn đấu mở rộng qui mô đào tạo theo từng giai đoạn cụ thể nhƣ sau: + Phấn đấu đạt 200 sinh viên/1 vạn dân vào năm 2010; 300 sinh viên/1 vạn dân vào năm 2015 và 450 sinh viên/1 vạn dân vào năm 2020. Đến năm 2020 có khoảng 70 - 80% sinh viên đại học đƣợc đào tạo theo các chƣơng trình nghề nghiệp - ứng dụng và 20 - 30% sinh viên đƣợc đào tạo theo các chƣơng trình nghiên cứu;

+ Nâng dần quy mô tuyển sinh mới hàng năm của cả mạng lƣới để đạt mục tiêu tuyển khoảng 420.000 sinh viên trong năm 2010; gần 600.000 sinh viên trong năm 2015 và 1.200.000 sinh viên trong năm 2020;

+ Tổng quy mô đào tạo đại học, cao đẳng của cả mạng lƣới đạt khoảng 1,8 triệu ngƣời vào năm 2010; 3,0 triệu ngƣời vào năm 2015 và 4,5 triệu ngƣời vào năm 2020.

+ Các thành phố Hà Nội; Đà Nẵng - Huế; thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ là các trung tâm đào tạo, có nhiều trƣờng đại học, cao đẳng; ...

+ Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (gắn với vùng duyên hải Nam Trung Bộ): thành lập mới thêm một số trƣờng đại học, cao đẳng, trong đó ƣu tiên thành lập ở khu vực Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định nhằm đáp ứng yêu cầu nhân lực cho công nghiệp hoá và hiện đại hoá của các tỉnh miền Trung. Điều chỉnh tăng dần tỷ lệ sinh viên của vùng chiếm từ 8,3% vào năm 2005 tăng lên 10% vào năm 2010 và đạt 15% vào năm 2020 so với tổng quy mô sinh viên của cả nƣớc;

Căn cứ vào “Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 và “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22/01/2013, với mục tiêu “…Đến năm 2020, du lịch cơ bản tr ở

thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chuyên nghiệp với hệ thống cơ s ở vâ ̣t chất-kỹ

thuâ ̣t đồng bô ̣, hiê ̣n đa ̣i; sản phẩm du lịch có chất lƣợng cao, đa da ̣ng, có thƣơng hiệu, mang đâ ̣m bản sắc văn hoá dân tô ̣c, cạnh tranh đƣợc với các nƣớc trong khu vực và thế

giới. Đến năm 2030, Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển…”, trong

mục 4c “Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực” đã xác định rõ:

- Xây dựng và triển khai thực hiện quy hoạch phát triển nhân lực ngành du lịch cả nƣớc và ở các địa phƣơng.

- Phát triển mạng lƣới cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng về du lịch đáp ứng nhu càng ngày càng tăng về lực lƣợng lao động ngành.

- Thực hiện liên kết giữa các cơ sở đào tạo và các doanh nghiệp du lịch để đào tạo theo nhu cầu của các doanh nghiệp.

- Xây dựng tiêu chuẩn và thực hiện chuẩn hóa nhân lực du lịch.

- Xây dựng, công bố và thực hiện chuẩn trƣờng để nâng cao năng lực đào tạo, bồi dƣỡng du lịch từng bƣớc hội nhập tiêu chuẩn nghề trong khu vực.

Ngoài ra, nhằm thực hiện “Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam đến năm 2020” đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày

22/07/2011, Bộ Công thƣơng cũng đã xây dựng “Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực ngành Công Thƣơng” với mục tiêu tăng nhanh tỷ lệ nhân lực đã qua đào tạo các cấp trình độ trong lĩnh vực công nghiệp từ 78% (năm 2010) lên 82% (năm 2015) và 92% (năm 2020); lĩnh vực thƣơng mại tăng từ 67% (năm 2010) lên 80% năm (2015) và 88% (năm 2020).

3.1.1.2. Định hướng phát triển của trường Cao đẳng Thương mại

Đến năm 2015, trở thành trƣờng đại học (bắt đầu tuyển sinh bậc đại học từ năm 2016), đào tạo nguồn nhân lực thực hành trong lĩnh vực thƣơng mại và du lịch đáp ứng nhu cầu nhân lực cho khu vực Miền trung và Tây nguyên trên cơ sở tố chức tốt, nâng cao chất lƣợng đào tạo và khẳng định thƣơng hiệu trƣờng Cao đẳng Thƣơng mại; đến năm 2020, đƣợc thừa nhận là trƣờng đại học đạt chuẩn quốc gia; đến năm 2025, đƣợc thừa nhận là trƣờng đại học xếp hạng quốc gia cao (nằm trong 100 trƣờng đại học hàng đầu quốc gia).

Phát triển đội ngũ giảng viên cả về chuyên môn và trình độ ngoại ngữ, năng lực và phƣơng pháp giảng dạy, kiểm tra, đánh giá, hƣớng dẫn thực hành, nghiên cứu khoa học đáp ứng yêu cầu đào tạo.

Tạo ra những đổi mới căn bản về nội dung và phƣơng pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá, tổ chức và quản lý đào tạo, gắn kết đào tạo với nghiên cứu khoa học;

Phát triển quy mô đào tạo, ngành đào tạo, cấp đào tạo cụ thể nhƣ: Nghiên cứu xây dựng chƣơng trình đào tạo thạc sĩ, nghiên cứu xây dựng mở thêm các ngành đào tạo bậc đại học, cao đẳng; rà soát điều chỉnh các chuyên ngành đào tạo bậc đại học, cao đẳng theo hƣớng đào tạo chất lƣợng cao... đáp ứng đƣợc nhu cầu của xã hội.

Nâng cao chất lƣợng đào tạo chuyên môn, giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức; nâng cao nhận thức của cán bộ và học viên, sinh viên về đƣờng lối chính sách của Đảng và Nhà nƣớc cũng nhƣ về sứ mệnh, mục tiêu, chiến lƣợc phát triển của Trƣờng; xây dựng ý thức tự hào và trách nhiệm, tinh thần đoàn kết nhất trí của cán bộ, giảng viên đối với sự nghiệp phát triển của Trƣờng.

Quản lý, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực; tăng tỷ trọng nguồn thu bổ sung; từng bƣớc đầu tƣ mở rộng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập hiện đại đáp ứng đƣợc nhu cầu đào tạo đại học chất lƣợng cao.

Mở rộng và tăng cƣờng hiệu quả hợp tác quốc tế nhằm tăng cƣờng năng lực đào tạo, nghiên cứu khoa học, đẩy mạnh hội nhập quốc tế và nâng cao vị thế của Trƣờng.

3.1.2. Những cơ hội và thách thức đối với trường trong thời gian đến

3.1.2.1. Cơ hội

Những cơ hội đối với Trƣờng mở ra một cách rõ rệt đến từ chủ trƣơng xã hội hóa giáo dục của Đảng và Nhà nƣớc, định hƣớng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam của Chính phủ nói chung và phát triển nguồn nhân lực ngành Công Thƣơng của Bộ công thƣơng nói riêng, và định hƣớng, chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội khu vực miền Trung - Tây Nguyên và thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2010-2020.

Nhu cầu xã hội học tập và học suốt đời của ngƣời dân ngày một tăng cao. Khu vực miền Trung, tây Nguyên bao gồm 17 tỉnh, thành và Thành phố Đà Nẵng có dân số trên 18 triệu ngƣời, hàng năm có trên 250.000 học sinh tốt nghiệp THPT. Trong đó số này mới có 21 % trúng tuyển vào Đại học, số còn lại trên 100.000 học sinh đang có nhu cầu đƣợc đào tạo ở cấp Cao đẳng và Đại học.

+ Thƣơng mại và Du lịch là lĩnh vực đƣợc nhiều tỉnh, thành phố lựa chọn làm ngành mũi nhọn cho động lực phát triển kinh tế.

+ Quá trình hội nhập với các trào lƣu đổi mới mạnh mẽ trong giáo dục đang diễn ra ở quy mô toàn cầu tạo cơ hội thuận lợi tiếp cận với các xu thế mới, tri thức mới, những mô hình giáo dục hiện đại, tận dụng các kinh nghiệm quốc tế để đổi mới và phát triển.

+ Hợp tác quốc tế đƣợc mở rộng tạo điều kiện tăng đầu tƣ của các nƣớc, các tổ chức quốc tế và các doanh nghiệp nƣớc ngoài, tăng nhu cầu tuyển dụng lao động qua đào tạo, tạo thời cơ để phát triển giáo dục.

3.1.2.2. Thách thức

+ Tính cạnh tranh cao (trong nƣớc và nƣớc ngoài) về giáo dục, đào tạo do có sự tăng lên về số lƣợng các trƣờng đại học, cao đẳng thời gian gần đây.

+ Các trƣờng cao đẳng đã có thƣơng hiệu đƣợc nhiều ngƣời biết đến tại miền Trung - Tây Nguyên

+ Yêu cầu nâng cao chất lƣợng giáo dục - đào tạo

+ Nhu cầu của xã hội, doanh nghiệp giảm, do suy thoái kinh tế toàn cầu nói chung, kinh tế Việt Nam nói riêng. Nhiều doanh nghiệp đang đứng bên bờ phá sản, thị trƣờng lao động - việc làm rất khó khăn.

+ Yếu tố hội nhập quốc tế làm cho việc cạnh tranh thêm phức tạp với sự ràng buộc của nhiều quy định, luật pháp mới cả trong và ngoài nƣớc; đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập AFTA, WTO (sắp tới có thể là TPP) và áp lực về mặt thời gian khi thời hạn thực hiện lộ trình đã cam kết đang tới rất gần.

+ Cạnh tranh trong việc thu hút nguồn nhân lực, đòi hỏi của việc nâng cao đời sống và cải thiện môi trƣờng làm việc cho cán bộ, giảng viên.

3.2. Sứ mệnh, tầm nhìn và giá tri ̣ cốt lõi * Sứ mệnh

Nhà trƣờng đảm bảo cơ hội công bằng và tính đa dạng của quá trình học tập với thông điệp: “Vấn đề của ngƣời học là sự quan tâm của Nhà trƣờng”. Theo đó, Nhà trƣờng cam kết:

- Vì lợi ích của ngƣời học;

- Vì lợi ích của doanh nghiệp và xã hội;

- Vì lợi ích của mọi thành viên trong Trƣờng.

* Tầm nhìn thƣơng hiệu:

Phấn đấu trở thành cơ sở đào tạo định hƣớng thị trƣờng, đƣợc thừa nhận đạt

chuẩn quốc gia * Giá trị cốt lõi:

Liêm chính và uy tín với xã hội về chất lƣợng đào tạo;

Đề cao tinh thần tự chủ và tâm huyết của mọi thành viên trong Nhà trƣờng; Tôn trọng cá nhân, xây dựng môi trƣờng thân thiện và hợp tác;

Nêu cao tính chuyên nghiệp, hiệu quả và trách nhiệm.

Căn cứ vào thực trạng của Nhà trƣờng, mục tiêu nguyện vọng của Ban giám hiệu, nhu cầu của ngƣời học và đánh giá của giới hữu quan và phân tích những điểm

mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh tranh trực tiếp; một thông điệp tái định vị cho Nhà

trƣờng đƣợc đề xuất nhằm tạo sự khác biệt của Nhà trƣờng đối với các trƣờng cao đẳng khác đó là: “Dẫn đầu - tin cậy và chia sẻ”

* Dẫn đầu

Đối với định vị về sự dẫn đầu, Nhà trƣờng cần truyền tải những tiêu chí sau: - Chất lƣợng đào tạo tốt nhất trong các trƣờng cao đẳng trên địa bàn: để cung cấp cho ngƣời học một chất lƣợng đào tạo dẫn đầu trong các trƣờng cao đẳng trên địa bàn, Nhà trƣờng cần tập trung các công tác sau:

+ Giữ vững chất lƣợng nguồn tuyển sinh đầu vào: bằng cách duy trì công tác tuyển sinh đầu vào với định hƣớng là trƣờng duy nhất trên địa bàn thực hiện tuyển sinh đầu vào bằng thi tuyển, truyền đạt thông điệp về tỷ lệ tuyển chọn cao ở mức tƣơng đƣơng với một số trƣờng Đại học uy tín.

+ Xây dựng chƣơng trình giáo dục, tài liệu giáo dục: đảm bảo tính chuẩn mực và đáp ứng đƣợc những yêu cầu:

 Đáp ứng yêu cầu chuẩn kiến thức của Bộ Giáo dục và Đào tạo

 Đáp ứng yêu cầu ngành nghề

 Nâng cao tỷ lệ thực hành so với lý thuyết nhằm đảm bảo tiêu chuẩn

thực hành kỹ năng cho sinh viên đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc thực tế khi ra trƣờng.

+ Việc giảng dạy định hƣớng theo mục tiêu đào tạo và yêu cầu của các doanh nghiệp về kiến thức, kỹ năng và thái độ của ngƣời học.

+ Nâng cao số lƣợng, chất lƣợng đội ngũ cán bộ giảng viên của trƣờng, đồng thời ký kết hợp đồng thỉnh giảng với các chuyên gia đầu ngành trên địa bàn địa phƣơng và khu vực cho hoạt động đào tạo tại trƣờng.

+ Nâng cao điều kiện cơ sở vật chất, nhanh chóng đƣa hệ thống cơ sở vật chất đang đƣợc đầu tƣ vào khai thác phục vụ công tác giảng dạy.

- Duy trì và phát huy tiêu chuẩn kỷ luật nghiêm, môi trƣờng học tập lành mạnh

nhất trong các trƣờng cao đẳng: Trong hoạt động đào tạo Nhà trƣ ờng luôn duy trì

chế độ kỷ luật nghiêm ngặt trong quản lý sinh viên và giáo dục. Kỷ luật của Nhà trƣờng đƣợc sinh viên chấp hành nghiêm túc sẽ giúp cho các bậc phụ huynh yên tâm khi quyết định cho con theo học tại trƣờng, các doanh nghiệp tin tƣởng vì sinh viên đƣợc rèn luyện kỷ luật đối với cộng đồng ngay từ khi còn ở trên ghế Nhà trƣờng

- Phát huy hiệu quả tiêu chí chi phí đào tạo cạnh tranh nhất trong các trƣờng cao đẳng trên địa bàn, bởi vì chi phí học tập thấp là một trong những tiêu chí để sinh viên lựa chọn vào học tập tại trƣờng.

- Phát huy hoạt động liên kết với các doanh nghiệp tốt nhất so với các đối thủ cạnh tranh, tạo cơ hội thâm nhập thực tế và cơ hội việc làm cho sinh viên

* Tin cậy

- Tạo dựng sự tin cậy nội bộ nghĩa là phải tạo đƣợc lòng tin giữa Ban giám hiệu và đội ngũ cán bộ giảng viên, giữa các đồng nghiệp với nhau.

- Tạo dựng lòng tin đối với ngƣời học, phụ huynh học sinh và giới hữu quan về chất lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng, về kỷ luật, về chí phí, về khả năng liên kết với các doanh nghiệp.

* Chia sẻ

- Nhà trƣờng cần tạo dựng đƣợc sự chia sẻ về quyền lợi, trách nhiệm trong nội bộ Nhà trƣờng:

+ Chia sẽ về kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm giữa các cá nhân: Những ngƣời có nhiều kinh nghiệm về giảng dạy, về công việc chuyên môn cùng chia sẻ với đồng nghiệp của mình giúp họ nâng cao đƣợc kiến thức, kinh nghiệm giảng dạy hoặc sẽ tránh đƣợc những sai lầm.

+ Chia sẻ lợi ích cũng nhƣ những khó khăn lẫn nhau giữa cán bộ giảng viên - Chia sẻ lợi ích với ngƣời học

+ Chia sẻ chất lƣợng đào tạo tốt nhất + Chia sẻ sự hỗ trợ đào tạo tốt nhất - Chia sẻ trách nhiệm đối với địa phƣơng

+ Góp phần vào sự nghiệp giáo dục và đào tạo con ngƣời của địa phƣơng + Góp phần bảo vệ an ninh trật tự trên địa bàn

+ Góp phần giải quyết việc làm

- Chia sẻ trách nhiệm đối với cộng đồng xã hội

+ Đóng góp vào các quỹ bảo trợ xã hội, các quỹ hoạt động từ thiện trên địa bàn

+ Trực tiếp tổ chức những hoạt động xã hội, công tác dân vận, chia sẻ nỗi đau với các gia đình thƣơng binh liệt sỹ, ủng hộ đồng bào bị thiên tai, lũ lụt…

+ Góp phần bảo vệ môi trƣờng

+ Góp phần tạo dựng môi trƣờng văn hóa trên địa bàn.

3.3. Giải pháp đồng bộ phát triển thƣơng hiệu trƣờng Cao đẳng Thƣơng mại

Với đặc thù là một trƣờng công lập, thời gian hoạt động đƣợc hơn 40 năm, nhƣng chƣa tập trung đầu tƣ tài chính cho các hoạt động marketing nói chung và thƣơng hiệu nói riêng, do vậy Nhà trƣờng phải xây dựng chiến lƣợc truyền thông, quảng bá thƣơng hiệu, lựa chọn cách thức, phƣơng tiện để truyền thông thƣơng hiệu hợp lý là điều rất quan trọng.

Với kết quả đánh giá đã phân tích ở chƣơng 2 về các hoạt động truyền thông

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển thương hiệu Trường Cao đẳng Thương mại (Trang 81)