8. Kết cấu của luận văn
3.3. Giải pháp đồng bộ phát triển thƣơng hiệu trƣờng Cao đẳng Thƣơng mại
3.3.6.2. Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực
Muốn tạo nên thƣơng hiệu đại học, trƣớc hết chất lƣợng đào tạo phải bảo đảm vấn đề đó phần lớn nằm ở đội ngũ cán bộ giảng dạy vững vàng về chuyên môn, nghiệp vụ. Bởi, đặc trƣng cơ bản của việc giảng dạy bậc đại học là, ngƣời dạy không chỉ hƣớng sinh viên đến việc lĩnh hội các thành tựu nghiên cứu đã có của nền văn minh nhân loại, mà còn phải dạy cái mình nghiên cứu cho sinh viên. Do vậy để công tác quản trị nguồn nhân lực đƣợc tốt, tác giả mạnh dạn đề xuất Nhà trƣờng thực hiện các giải pháp sau
+ Đối với công tác tuyển dụng đội ngũ cán bộ giảng viên:
- Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn tuyển dụng phù hợp cho các vị trí công việc, cụ thể đối với từng đối tƣợng giảng viên, chuyên viên quản lý.
- Thiết lập quy trình tuyển dụng, cách thức tổ chức thi tuyển chặt chẽ. Cụ thể áp dụng qui trình quản lý chất lƣợng ISO 9001:2008 trong tuyển dụng nhân viên.
- Công khai rộng rãi trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng về tiêu chí tuyển dụng, điều kiện tuyển dụng, số lƣợng tuyển dụng đối với từng đợt tuyển dụng cụ thể.
- Đề xuất Nhà trƣờng tiếp tục thực hiện thông báo tuyển dụng trên truyền hình,
cụ thể đăng thông báo tuyển du ̣ng công khai trên đài DRT, VTV Đà Nẵng, báo
Công an TP. Đà Nẵng, báo Thanh Niên và báo Tuổi trẻ nhƣ hiện nay và thông báo
trên kênh mới là trên các trang tuyển dụng trên internet, vì đây là môi trƣờng phát tán thông tin khá nhanh và hiệu quả hiện nay.
+ Đối với công tác đào tạo và phát triển nguồn lực con người: Để nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho Nhà trƣờng, ngoài những tiêu chí và nội dung Nhà trƣờng hiện nay đang áp dung, tác giả đề nghị Nhà trƣờng thực hiện các giải pháp cụ thể sau để nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực:
- Áp dụng qui trình đào tạo bồi dƣỡng cán bộ, giảng viên nhằm quy định thống nhất trách nhiệm xây dựng, trình tự thực hiện công tác đào tạo, bồi dƣỡng nhằm nâng cao hiệu quả, chất lƣợng, bảo đảm thời gian, đúng qui định trong bồi dƣỡng, đào tạo cán bộ, viên chức, giảng viên trƣờng Cao đẳng Thƣơng ma ̣i.
- Đổi mới, đa dạng nội dung & hình thức đào tạo phong phú hơn.
- Tạo điều kiện nhiều hơn khuyến khích cán bộ giảng viên khi tham gia học tập. - Xây dựng các chính sách thu hút nhân tài, đãi ngộ tốt với các nhân tài, những ngƣời có tâm huyết với Nhà trƣờng; Đặc biệt có các chính sách thu hút các cán bộ, giảng viên có năng lực đi học nƣớc ngoài.
- Có chính sách khuyến học, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các cán bộ, giảng viên có điều kiện học tập để vƣơn lên
- Tạo mọi cơ hội thăng tiến cho mọi đối tƣợng
- Cần thiết tổ chức thi tuyển một số chức danh quản lý nhằm tạo cơ hội công bằng cho nhân viên, qua đó có thể mang lại sức sống mới cho Nhà trƣờng
+ Đối với công tác đánh giá, thi đua khen thưởng: Để nâng cao hiệu quả công tác đánh giá, thi đua khen thƣởng đƣợc tốt hơn, tác giả đề xuất Nhà trƣờng thực hiện các nội dung sau:
- Thực hiện cách đánh giá trả lƣơng cho cán bộ, giảng viên công nhân viên theo từng đối tƣợng cụ thể.
- Đối với đội ngũ giảng viên, là đội ngũ trực tiếp sản xuất, tác giả đề xuất Nhà trƣờng nên qui định đinh mức cụ thể và chế độ đánh giá cụ thể đối với từng đối tƣợng về giờ giảng, nghiên cứu khoa học, sinh hoạt học thuật, học tập nâng cao trình độ, bồi dƣỡng.
- Đánh giá hiệu quả làm việc dựa trên định mức giờ giảng, chất lƣợng bài giảng đối với giảng viên và ngày công lao động đối với cán bộ quản lý.
- Đối với công tác khen thƣởng, động viên và kỷ luật cần thực hiện thƣờng xuyên hay tức thời về vật chất và tinh thần cho các cán bộ giảng viên đạt những thành tích hay không hoàn thành quyền và nghĩa vụ theo các tiêu chuẩn đánh giá do Nhà trƣờng đƣa ra…
+ Đối với chế độ đãi ngộ, phúc lợi: Để công tác đãi ngộ,phúc lợi đạt hiệu quả cao tạo đƣợc sự đồng thuận từ đội ngũ cán bộ giảng viên và đảm bảo sự hoạt động bền vững của Nhà trƣờng, tác giả đề xuất Nhà trƣờng thực hiện các giải pháp sau:
- Đánh giá lƣơng của cán bộ giảng viên theo từng năm, tƣơng ứng mức lƣơng đánh giá sẽ đƣợc tăng lên hàng năm theo hiệu quả làm việc của năm trƣớc.
- Thanh toán tiền vƣợt giờ theo hệ số lƣợng và tƣơng ứng với mức giá chung của các trƣờng cao đẳng khác trên địa bàn.
- Đảm bảo thu nhập của cán bộ giảng viên đáp ứng đƣợc nhu cầu và mức tăng trƣởng hàng năm cao hơn so với tỷ lệ trƣợt giá.
Hoàn thiện truyền thông nội bộ trong Nhà trường
Ngoài 3 hình thức truyền thông đã khẳng định đƣợc hiệu quả truyền thông nội bộ nhƣ đã phân tích ở chƣơng 2 gồm: Hệ thống mạng nội bộ; các cuộc họp trong các phòng ban; hệ thống website, email. Tác giả nhận thấy Nhà trƣờng cần tổ chức và thực hiện nghiêm túc các hình thức truyền thông khác, cụ thể nhƣ sau:
+ Tiếp tục phát huy và hoàn thiện hệ thống website, thƣ điện tử, trang điện tƣ̉
trên ma ̣ng xã hô ̣i Facebook của trƣờng,
+ Tổ chức và phát hành tập san khoa học nội bộ theo định kỳ 1 tháng/lần + Đơn giản hóa hình thức thông báo bằng văn bản theo phƣơng thức rút gọn thủ tục hành chính, tránh nặng về văn bản.
+ Tổ chức định kỳ hình thức phát thanh nội bộ với định kỳ 1 tháng/lần.
Theo đánh giá của tác giả, các hình thức truyền thông đề xuất ở trên có các ƣu điểm khi Nhà trƣờng thực hiện đồng bộ nhƣ sau:
+ Giúp nhân viên tiếp cận và cập nhật thông tin một cách dễ dàng và nhanh chóng
+ Cung cấp số lƣợng thông tin nhiều + Gần gũi với cán bộ giảng viên
+ Chắt lọc những thông tin cần thiết để chuyển tới cán bộ giảng viên + Công cụ đƣợc sử dụng phổ biến hiện nay
+ Thông tin mang tính hiệu lực cao
+ Thông tin đƣợc truyền đi một cách rõ ràng, có điều kiện để thảo luận hiểu rõ hơn nội dung cần truyền đạt
+ Thông tin đƣợc truyền đi một cách chính ngạch, chính xác
Tuy nhiên, để việc truyền thông nội bộ Nhà trƣờng đạt hiệu quả cao, góp phần phát triển thƣơng hiệu nội bộ và thúc đẩy phát triển thƣơng hiệu của Nhà trƣờng. Các giải pháp và công cụ truyền thông đƣợc đề xuất trên đây phải đƣợc thực hiện đồng bộ, xuyên suốt và mang tính lâu dài. Ngoài ra, các hoạt động truyền thông nội bộ trong Nhà trƣờng đƣợc thực hiện phải xác định đƣợc mục tiêu, nội dung, đối tƣợng tác động cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả của nó, cụ thể:
+ Về mục tiêu truyền thông: Làm cho lãnh đạo các cấp, cán bộ giảng viên nắm bắt đƣợc các giá trị của Nhà trƣờng dần dần tạo sự thấm nhuần và tin tƣởng vào các giá trị đó, từ đó hình thành nên những thái độ và hành vi thích hợp, tất cả hƣớng tới việc phát triển thƣơng hiệu cho Nhà trƣờng.
+ Về nội dung truyền thông: Hoạt động đào tạo; Nghiên cứu khoa học của Nhà trƣờng; Hoạt động văn hóa –thể dục thể thao; đoàn thể của Nhà trƣờng; Các qui định; chính sách; Bản tin hoạt động của Nhà trƣờng.
+ Về đối tƣợng truyền thông: Đội ngũ cán bộ giảng viên; Sinh viên trong Nhà trƣờng.
KẾT LUẬN
Luận văn “Phát triển thương hiệu trường Cao đẳng Thương mại” đã phân tích
công tác phát triển thƣơng hiệu của trƣờng trong thời gian qua trên cơ sở đánh giá, phân tích những yếu tố thuộc môi trƣờng bên trong của tổ chức và đánh giá sự cảm nhận của ngƣời học, khách hàng, giới hữu quan đối với thƣơng hiệu là những nhân tố bên ngoài tác động đến sự phát triển thƣơng hiệu của Nhà trƣờng, từ đó đề xuất một số các giải pháp triển khai để phát triển thƣơng hiệu Nhà trƣờng đáp ứng nhu cầu phát triển của Nhà trƣờng nói riêng và hoạt động giáo dục nói chung.
Trong Chƣơng 1, tác giả đã trình bày các lý luận chung về thƣơng hiệu; tiến trình phát triển thƣơng hiệu và đặc thù phát triển thƣơng hiệu trên cơ sở kiến thức đƣợc học, tài liệu thu thập đƣợc và cả ý kiến chủ quan của bản thân tác giả. Trong chƣơng 2, tác giả trình bày thực trạng hoạt động và công tác phát triển thƣơng hiệu trên cơ sở các lý thuyết của chƣơng 1 gồm các nhân tố bên trong và bên ngoài, cuối chƣơng tác giả trình bày phần đánh giá công tác phát triển thƣơng hiệu mà trƣờng Cao đẳng Thƣơng ma ̣i đã th ực hiện trong thời gian vừa qua. Chƣơng 3, tác giả đ ề xuất các giải pháp đồng bộ phát triển thƣơng hiệu của Nhà trƣờng trong thời gian tới. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhƣng thời gian hạn hẹp, kiến thức, kinh nghiệm còn nhiều hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của quý thầy, cô để luận văn có thể hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Báo Thanh niên (2009), số ra ngày 11.8.2009
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Quyết định số 3167/QĐ-BGD&ĐT ngày
26/6/2006 về việc thành lập Trường Cao đẳng Thương mại, trên cơ sở Trường Trung học Thương mại TWII.
3. Lê Thế Giới, Nguyễn Thanh Liêm, Trần Hữu Hải (2007), Quản trị chiến
lược, NXB Thống kê, Hà Nội.
4. Hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng Thƣơng mại (2009), Quyết định số 297/QĐ-
CĐTM ngày 24/6/2009 về việc phê duyệt chiến lược phát triển trường Cao đẳng Thương mại đến năm 2015 và tầm nhìn năm 2025; Qui chế và các dữ liệu thứ cấp của Trường Cao đẳng Thương mại.
5. Phạm Thị Lan Hƣơng (2008), Bài giảng Quản trị thương hiệu, trƣờng Đại
học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng.
6. Philip Kotler (2000), Quản trị Marketing, Nxb Thống kê, Hà Nội.
7. Al Ries, Jack Trout (2004), Định vị: Cuộc chiến dành vị trí trong tâm trí
khách hàng, NXB Thống kê, Hà Nội
8. Nguyễn Quốc Thịnh, Nguyễn Thành Trung (2012), Thương hiệu với nhà
quản lý, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.
9. Allice M.Tybout, Tim Calkins, Khoa Marketing - Trƣờng quản lý Kellogg
(2008), Kellogg bàn về thương hiệu, NXB Văn hóa Sài gòn.
10. Viện nghiên cứu đào tạo và quản lý (2003), Tạo dựng và quản trị thương
hiệu: danh tiếng và lợi nhuận, NXB Lao động, Hà Nội
Tiếng Anh
11. Tim Ambler, Chris Styles, (1997) "Brand development versus new product
development: towards a process model of extension decisions", Journal of
12. Felix Maringe, Paul Gibbs (2008), “Marketing Higher Education: Theory and Practice”, Open University Press, UK.
13. John McMurtry, (1991) "Education and the Market Model", Journal of
Philosophy of Education, Vol. 25, Iss: 2, pp.209 - 217.
14. Larry L. Leslie, Gary P. Johnson, (1991) "The Market Model and Higher
Education", The Journal of Higher Education, Vol. 45, No. 1 (Jan., 1974),
pp. 1-20.
Website
15. https://www.ama.org/resources/Pages/Dictionary.aspx?dLetter=B
PHỤ LỤC
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CÁ NHÂN (Dành cho cá n bô ̣, viên chƣ́c, giảng viên)
Xin chào Quý Anh/Chị!
Tôi là Bùi Quốc Việt, học viên lớp Cao học Quản trị kinh doanh QH-2011-E.CH (QTKD 3). Hiện nay tôi đang thực hiện luận văn tốt nghiệp “Phát triển thƣơng hiệu trƣờng Cao đẳng Thƣơng ma ̣i”
Để hoàn thành luận văn, tôi rất mong nhận đƣợc sự quan tâm giúp đỡ của Quý Anh/Chị trong việc tham gia trả lời tất cả các câu hỏi trong phiếu khảo sát này một cách khách quan nhất. Tất cả những thông tin mà Quý Anh/Chị cung cấp trong Phiếu khảo sát, tôi cam kết chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu của luận văn mà không sử dụng cho bất kỳ mục đích nào khác.
PHẦN I : THÔNG TIN NGƢỜI KHẢO SÁT
Câu 1: Chúng tôi rất mong các Anh/Chị cung cấp những thông tin dƣới đây: Đơn vị làm việc: ...
Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn:
Lao động phổ thông Trung cấp/Cao đẳng
Đại học Sau đại học
Câu 2: Anh/Chị vui lòng cho biết, anh chị thuộc đối tƣợng nào tại trƣờng Cao đẳng Thƣơng ma ̣i:
Ban giám hiệu Chuyên viên Giảng viên
Bộ phận hỗ trợ Khác :………..
Câu 3: Thời gian anh/Chị công tác tại trƣờng Cao đẳng Thƣơng mại?
1 năm 2 năm 3 năm > 3 năm
PHẦN II : PHẦN CÂU HỎI NHẬN THỨC VỀ THƢƠNG HIỆU
Câu 4: Theo Anh/chị nghĩ thì thƣơng hiệu là gì? (xếp hạng từ 1 - 6) Uy tín của tổ chức.
Chất lƣợng sản phẩm/dịch vụ. Tên của các tổ chức.
Đặc trƣng các sản phẩm/dịch vụ của tổ chức. Biểu tƣợng hay hình ảnh của tổ chức.
Tài sản, cơ sở vật chất của tổ chức. .
Câu 5: Theo Anh/chị thƣơng hiệu có vai trò nhƣ thế nào đối với tổ chức? Rất quan trọng
Quan trọng Bình thƣờng
Không quan trọng Chẳng có ý nghĩa gì
Câu 6: Theo anh/chị, các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo có cần thiết xây dựng và phát triển thƣơng hiệu?
Có Không
Câu 7: Theo anh/chị, lợi ích của việc phát triển một thƣơng hiệu trong lĩnh vực giáo dục là? (xếp hạng từ 1-10)
Nâng cao đƣợc chất lƣợng đào tạo
Thu hút đƣợc sự quan tâm nhiều hơn từ phía doanh nghiệp và chính quyền Các nhà tuyển dụng sẽ tin vào chất lƣợng đầu ra của sinh viên sau khi ra trƣờng. Thuận lợi tìm thị trƣờng đào tạo mới.
Thuận lợi hơn trong việc liên kết phát triển đào tạo. Dễ triển khai kế hoạch tuyển sinh.
Thuận lợi hơn trong công tác truyền thông, quảng bá hình ảnh của trƣờng. Giúp sản phẩm bán với giá cao hơn.
Thuận lợi hơn trong việc phát triển và mở các chƣơng trình đào tạo mới. Tự hào khi đƣợc học tập và sinh hoạt tại trƣờng.
Câu 8: Anh/chị nghĩ việc xây dựng và phát triển thƣơng hiệu trƣờng Cao đẳng Thƣơng mại sẽ là trách nhiệm của:
Lãnh đạo Nhà trƣờng Phòng Tổ chƣ́ c - Hành chính
Phòng Khoa học - Đối ngoại Tất cả các nhân viên của trƣờng
Ý kiến khác:……….
Câu 9: Anh/chị có biết gì về các hoạt động nhằm quảng bá thƣơng hiệu của trƣờng hay không?
Có (xin chuyển sang câu 10) Không (xin chuyển sang câu 11)
Câu 10: Trƣờng Cao đẳng Thƣơng mại đã và đang làm gì cho việc phát triển và quảng bá thƣơng hiệu của mình? (liệt kê các hoạt động mà Anh/chị biết)
Quảng cáo qua báo chí Qua truyền hình
Qua bƣu điện Hoạt động đoàn thể
Ý kiến khác:………
PHẦN III : VĂN HÓA NỘI BỘ TRONG XÂY DỰNG & PHÁT TRIỂN THƢƠNG
HIỆU
Câu 11: Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình với những phát biểu dƣới đây. Ý kiến đƣợc tham chiếu theo thang điểm sau:
1 2 3 4 5
A. MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC, VĂN HÓA TỔ CHỨC
STT Nội dung Mức độ đồng ý
1 Nhà trƣờng luôn khuyến khích sự sáng tạo trong quá trình làm việc?
2 Lãnh đạo Nhà trƣờng luôn quan tâm động viên nhân viên
3 Trong làm việc, anh/chị luôn đƣợc mạnh dạn dám nghĩ, dám làm
4 Anh/ chị luôn cảm thấy an tâm khi làm việc tại trƣờng
5 Anh/chị đƣợc làm việc trong môi trƣờng lành mạnh
6 Anh/chị đƣợc đối xử công bằng nhƣ những ngƣời khác 7 Anh/chị luôn tin cậy vào đồng nghiệp và lãnh đạo Nhà trƣờng 8 Địa điểm làm việc luôn gọn gàng & sạch sẽ,
thông thoáng
9 Môi trƣờng thân thiện, CB-GV biết quan tâm chia sẻ lẫn nhau
B. CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN CON NGƢỜI