Thúc đẩy, lôi cuốn sự tham gia của ngƣời dân trong lập kế hoạch

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun xác định nhu cầu và lập kế hoạch hoạt động khuyến nông lâm (Trang 62)

Thời gian: 8 giờ

Mục tiêu:

- Trình bày đƣợc khái niệm, ý nghĩa của các kỹ năng thúc đẩy trong các hoạt động khuyến nông lâm;

- Vận dụng đƣợc một số kỹ năng cơ bản trong kỹ năng thúc đẩy để thực hiện các hoạt động khuyến nông lâm;

- Có thái độ hợp tác, chia sẻ, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, giúp đỡ lẫn nhau.

A. Nội dung

1.Thúc đẩy là gì? 1.1. Khái niệm

Thúc đẩy là các hoạt động khuyến khích, động viên, lôi kéo và tăng cƣờng sự giao tiếp từ một đối tƣợng này sang một đối tƣợng khác.

Nhƣ vậy thúc đầy là một quá trình giao tiếp nhƣng trong giao tiếp nhấn mạnh nhiều đến trao đổi thông tin 2 chiều. Thúc đẩy nhấn mạnh đến thông tin 1 chiều

1.2. Ý nghĩa thúc đẩy trong hoạt động:

- Thúc đẩy tạo cơ sở để chia sẻ thông tin trong nhóm.

- Tạo ra niềm tin và sự hào hững trong học tập, hội họp, giao tiếp.

- Là công cụ quan trọng để thực hiện các hoạt động khuyến nông (lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, giám sát đánh giá kế hoạch thực hiện.

1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình thúc đẩy - Khả năng giáo tiếp của ngƣời thúc đẩy. - Khả năng giáo tiếp của ngƣời thúc đẩy.

- Kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm làm việc theo nhóm của ngƣời thúc đẩy của ngƣời tham gia.

- Mục tiêu và chủ đề thảo luận, môi trƣờng sinh hoạt và tâm lý. - Các phƣơng tiện và thiết bị hỗ trợ cho quá trình thúc đẩy.

2. Một số kỹ năng thúc đẩy 2.1. Kỹ năng đặt câu hỏi. 2.1. Kỹ năng đặt câu hỏi.

- Thúc đẩy cho ngƣời học, tham gia đi vào lĩnh vực tƣ duy mới. - Khơi sâu ý tƣởng và thăm dò kiến thức của ngƣời dân.

- Kiểm tra khả năng ngƣời học tiếp thu vấn đề đã nêu đƣợc đến đâu. - Thƣờng có 2 loại câu hỏi: Câu hỏi đóng và câu hỏi mở?

2.2. Tổ chức não công.

- Động não (tấn công não) là phƣơng pháp làm việc theo nhóm nhằm tạo lập, sắp xếp và đánh giá ý tƣởng bằng cách đƣa ra một câu hỏi phù hợp rồi khích lệ mọi ngƣời tham gia trả lời.

- Là phƣơng pháp tích cực huy động và khuyến khích mọi ngƣời tham gia đóng góp nhiều ý kiến. Coi ngƣời tham gia là trong tâm của mọi vấn đề .

- Chấp nhận mọi ý kiến và không phê phán. 2.3. Kỹ năng quan sát

- Là hoạt động của trí tuệ và diễn ra theo một quá trình, đòi hỏi sự chú ý và nhận thức của ngƣời quan sát. Quan sát luôn có chủ ý và bị ảnh hƣởng bởi những giả định.

- Ngƣời quan sát tiến hành quan sát có mục đích và đôi khi đối tƣợng đƣợc quan sát cũng có mục đích.

- Quan sát bổ sung cho lắng nghe trong việc tiếp nhận thông tin từ bên ngoài hay quan sát là một hình thức lắng nghe.

- Quan sát là một hoạt động của tinh thần, nó giúp chúng ta ý thức về những góc độ khác nhau của giáo tiếp.

2.4. Tổ chức làm việc theo nhóm.

- Ứng xử của các thành viên khi làm việc theo nhóm.

- Việc quan sát hành vi và quá trình hoạt động giúp bạn trở thành ngƣời hƣớng dẫn quá trình. Khi làm việc theo nhóm, mọi ngƣời có chiều hƣớng ứng xử theo những cách có thể đoán trƣớc đƣợc. Khi cùng làm việc, các nhóm đều trải qua nhiều giai đoạn liên tục của mối quan hệ chính thức.

- Khi thúc đẩy hoạt động nhóm cần chú ý đến cả hai mặt này. Các hành vi của nhóm có thể đoán trƣớc đƣợc.

- Khi làm việc theo nhóm, mọi ngƣời có xu hƣớng ứng xử theo 3 cách sau: + Thứ nhất: Giúp nhóm hoàn thành nhiệm vụ.

+ Thứ hai: Tạo sự hợp tác và hỗ trợ.

+ Thứ ba: Tập trung vào các nhu cầu cá nhân. - Các giai đoạn trong quá trình hoạt động nhóm.

Sau đây là các giai đoạn của nhóm Các giai

đoạn của nhóm

Các thành viên trong nhóm Vai trò ngƣời điều hành Hình

thành

- Nhóm đƣợc thành lập 1 cách ngẫu nhiên hoặc chỉ định.

- Dành thời gian cho các thành viên trong nhóm làm

- Các thành viên mới đến với nhau, mang một tâm trạng thiếu tin tƣởng, lo âu không biết có phù với mình hay không?

quen với nhau và sử dụng các hình thức làm quen. - Tạo cho mọi ngƣời một cảm giác thoải mái.

Thông tin -Truyền đạt các thông tin về yêu cầu và công việc của nhóm.

- Các thành viên hợp tác với nhau để thực hiện công việc vì mục đích chung của nhóm và theo yêu cầu đặt ra.

- Giúp nhóm tìm đƣợc tiếng nói chung và xây dựng mục tiêu của nhóm.

- Đƣa ra các bài tập, công việc rõ ràng.

Đột kích - Các thành viên của nhóm phân vai và bắt đầu chấp nhận vai trò của mình, của nhóm.

- Đây là giai đoạn thƣờng xảy ra nhiều tranh cãi thậm trí xung đột. - Có thể xảy ra sự đấu tranh giành ảnh hƣởng, bất đồng cá nhân và sự chống đối nhóm trƣởng...

- Tích cực hỗ trợ cho nhóm, hƣớng dẫn mọi ngƣời vì mục đích của hội thảo, tập huấn.

- Khuyến khích mọi ngƣời thẳng thắn đƣa ra chính kiến, suy nghĩ của mình và giải quyết các xung đột, bất đồng.

Xây dựng các quy tắc

- Đây là giai đoạn ổn định nhóm khi mà các quy tắc, quy trình đều đƣợc thống nhất và chấp nhận. Sự đồng thuận về quy tắc đƣợc nhóm xây dựng.

- Mọi ngƣời đều cùng nhau hành động hƣớng tới mục đích chung.

- Giúp điều chỉnh lại quá trình.

- Nếu thấy có những vƣớng mắc và xét thấy cần thiết thì xác định lại quy tắc và nêu lại tinh thần trách nhiệm cho nhóm.

Thể hiện vai trò

- Đây là giai đoạn rút của công việc các thành viên thể hiện vai trò của mình.

- Nhóm trở thành một nhóm làm việc với vai trò phối hợp, chuyên môn hóa và phân công lao động. - Thông qua hợp tác, chia sẻ và sự tham gia mà nhóm hoạt động, phát huy năng lực của từng thành viên nhằm đạt đƣợc mục tiêu.

- Giám sát và thỉnh thoảng xem xét lại hoạt động của từng nhóm, tạo điều kiện cho nhóm xúc tiến công việc.

- Các nhóm tự chủ động thực hiện, chỉ giới thiệu những công cụ và kỹ thuật khi nhóm yêu cầu.

Biến đổi, kết thúc

- Nhóm hoạt động trở nên năng động; luôn biến đổi do đã có những sự phát triển và thay đổi cả

- Động viên các nhóm làm việc. Giới thiệu cho những ngƣời tham gia biết về quá

trong nội bộ nhóm và trong từng thành viên.

- Đây là giai đoạn kết thúc, nhiệm vụ đã hoàn thành, mục tiêu đặt ra ban đầu cho nhóm đã kết thúc và chức năng hoạt động của nhóm đã kết thúc.

- Là giai đoạn luyến tiếc và mọi thành viên trở về vị trí để có thể tiếp tục hoạt động tiếp theo.

trình chuyển đổi của nhóm. - Đảm bảo cho mọi ngƣời trong nhóm khi kết thúc công việc có cơ hội chia tay và tạo sự giao lƣu, hợp tác sau này.

Bảng 7: Các giai đoạn của nhóm

B. Câu hỏi và bài tập thực hành

- Bài tập. Lựa chọn một chủ đề về nông lâm nghiệp và thảo luận nhóm

C. Ghi nhớ

- Yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình thúc đẩy

HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I. Vị trí, tính chất của mô đun:

- Vị trí: Mô đun Xác định nhu cầu và lập kế hoạch hoạt động khuyến nông lâm là mô đun nằm trong chƣơng trình đào tao sơ cấp nghề khuyến nông lâm hệ ngắn hạn. Mô đun đƣợc bố trí học trƣớc các mô đun 3,4,5,6 và sau mô đun 1.

- Tính chất: Mô đun cung cấp cho ngƣời học những kiến thức cơ bản về xác định nhu cầu dựa trên những kết quả điều tra đánh giá thu đƣợc ngƣời học. Lập đƣợc kế hoạch hoạt động khuyến nông lâm cấp thôn bản.

II. Mục tiêu của mô đun:

- Trình bày đƣợc các bƣớc lập kế hoạch khuyến nông lâm có sự tham gia; - Xác định đƣợc các thông tin cần thu thập, phƣơng pháp thu thập, phân tích và tổng hợp thông tin làm cơ sở cho việc lập kế hoạch hoạt động khuyến nông lâm;

- Mô tả đƣợc các phƣơng pháp và nguồn lực thực hiện các hoạt động khuyến nông lâm;

- Xây dựng đƣợc một kế hoạch khuyến nông lâm có sự tham gia, đảm bảo đủ các thông tin và phù hợp với điều kiện thực tế tại địa phƣơng;

- Thúc đẩy, thu hút đƣợc ngƣời dân cùng tham gia xây dựng kế hoạch; - Đồng cảm, chia sẻ với những khó khăn và điều kiện thực tế của địa phƣơng;

- Rèn luyện đƣợc tính cẩn thận trong việc lập kế hoạch;

- Tận tụy trong công việc, tôn trọng những giá trị truyền thống của ngƣời dân.

III. Nội dung chính của mô đun :

Mã bài Tên bài

Loại bài dạy Địa điểm Thời gian Tổng số thuyết Lý Thực hành Kiểm tra* MĐ 02-01 Phƣơng pháp đánh giá nông thôn có ngƣời dân tham gia (PRA) Tích hợp Phòng học /Hiện trƣờng 28 8 19 1 MĐ 02-02 Xác định, thu thập thông tin có sẵn Tích hợp Phòng học /Hiện trƣờng 8 2 6 MĐ 02-03 Xác định mục tiêu Tích Phòng học 12 4 7 1

lập kế hoạch và những hoạt động ƣu tiên hợp /Hiện trƣờng MĐ 02-04 Lập kế hoạch tiến độ và lựa chọn phƣơng pháp thực hiện trong khuyến nông lâm Tích hợp Phòng học /Hiện trƣờng 16 4 11 1 MĐ 02-05

Họp dân thông qua kế hoạch và viết cáo cáo đánh giá nông thôn có sự tham gia

Tích hợp Phòng học /Hiện trƣờng 8 1 7 MĐ 02-06

Thúc đẩy lôi cuốn ngƣời dân tham gia lập kế hoạch KNL Tích hợp Phòng học /Hiện trƣờng 8 1 6 1

Kiểm tra hết mô đun 4 4

Cộng 84 20 60 8

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tính vào giờ thực hành.

IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành

Bài tập làm theo nhóm, mỗi nhóm 5-7 ngƣời để đảm bảo các thành viên trong nhóm tham gia tích cực vào hoạt động nhóm và hiểu đƣợc phƣơng pháp làm và nắm bắt tốt kết quả làm việc nhóm.

Phƣơng pháp chia nhóm tùy theo giảng viên; sau khi chia nhóm xong các nhóm tự bầu trƣởng nhóm và thƣ ký. Vị trí trƣởng nhóm và thƣ ký đƣợc bầu sao cho mọi thành viên trong nhóm đều đƣợc đóng vai các vị trí này nhằm tạo cơ hội học hỏi cho mọi ngƣời.

Thời gian thực hiện mỗi bài tập là: 20- 30 phút.

V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 5.1. Bài 1 5.1. Bài 1

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Công cụ đƣợc lựa chọn - Yêu câu nêu các công cụ lựa chọn. - Giải thích lý do chọn.

- Kết quả điều tra thực tế - Các nhóm bình luận và góp ý - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Bảng câu hỏi - Đối chiếu với yêu cầu của câu hỏi

- Rõ ràng, cụ thể dễ hiểu, có thể trả lời theo hƣớng đúng

- Phân tích, so sánh tính lô gíc của câu hỏi - Các thông tin, số liệu đầy đủ - Đối chiếu bảng hỏi

- Danh mục các nhu cầu tập huấn - Đồi chiếu bài giảng

5.3. Bài 3.

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Cây mục tiêu, cây vấn đề - Đối chiếu với cây mục tiêu trong bài giảng

- Phân tích tính lôgic của cây mục tiêu

- Mục tiêu - Đối chiếu với tiêu chuẩn SMART

5.4 Bài 4.

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Khung kế hoạch tiến độ đủ số cột, hàng để điền các thông tin kế hoạch; Thông tin đƣợc điền đầy đủ, đúng vị trí cột hàng trong khung.

- Sử dụng khung kế hoạch tiến độ mẫu để so sánh với khung kế hoạch học viên xây dựng.

5.5 Bài 5.

5.6. Bài 6.

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Báo cáo đầy đủ các mục - So sánh với mẫu báo cáo - Thông tin, số liệu đầy đủ, chính

xác

- Đối chiếu với các thông tin đã thu thập đƣợc

- Ngôn ngữ viết trong báo cáo : ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, từ ngữ chuẩn xác,

VI. Tài liệu tham khảo

1. Băng hình của Trung tâm Khuyến nông Quốc gia năm 2006 - 2007.

2. Trung tâm khuyến nông Quốc gia - Lập kế hoạch khuyến nông cơ sở và xây dựng mô hình trình diễn có sự tham gia - năm 2007

3. Phƣơng pháp khuyến nông có sự tham gia (Tài liệu tham khảo dùng để đào tạo khuyến nông viên huyện, xã).

4. Bản thiết kế kỹ thuật xây dựng mô hình trình diễn. 5. Sổ tay phát triển chƣơng trình đào tạo có sự tham gia

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Chủ đề rõ ràng, cụ thể và thực tiễn - Xem xét, phân tích chủ đề và đối chiếu với thực tiễn

- Tiến trình thảo luận nhóm : Sự tham gia của các thành viên, kỹ năng thúc đẩy

- Quan sát và đối chiếu với bài giảng

- Kết quả thảo luận nhóm - Xem xét, phân tích và đối chiếu với chủ đề

DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM CHỈNH SỬA CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP

(Kèm theo Quyết định số 2949 /BNN-TCCB ngày 03 tháng 11 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

1. Chủ nhiệm: Ông Nguyễn Thành Vân - Hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng

nghề Công nghệ và Nông Lâm Đông Bắc

3. Thƣ ký: Ông Nguyễn Quang Chung - Phó giám đốc Trung tâm Trƣờng

Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông Lâm Đông Bắc

4. Các ủy viên:

- Ông Nguyễn Tiên Phong, Giáo viên Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông Lâm Đông Bắc

- Bà Nguyễn Thị Duyên, Giáo viên Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông Lâm Đông Bắc

- Ông Nguyễn Kế Tiếp, Chuyên viên Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngƣ Quốc gia./.

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU

CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP

(Theo Quyết định số 3495 /QĐ-BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

1. Chủ nhiệm: Ông Nguyễn Văn Thực - Hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng nghề

Công nghệ và Nông Lâm Phú Thọ

2. Thƣ ký: Ông Phùng Hữu Cần - Chuyên viên chính Vụ Tổ chức cán bộ,

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

3. Các ủy viên:

- Ông Nguyễn Xuân Lới - Trƣởng phòng Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông Lâm Phú Thọ

- Ông Phùng Nhuệ Giang - Trƣởng phòng Trƣờng Trung học Lâm nghiệp Tây Nguyên

- Ông Nguyễn Viết Khoa - Phó trƣởng phòng Trung tâm Khuyến nông Quốc gia./.

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun xác định nhu cầu và lập kế hoạch hoạt động khuyến nông lâm (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)