4.1 .Mục tiêu và định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới
4.2 Các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của công tycổ phần đầu tư FIT
4.2.3. Tăng cường công tác quản trị vốn bằng tiền
Đối với một doanh nghiệp bất kỳ việc quản lý vốn bằng tiền một cách hợp lý có ý nghĩa vô cùng quan trọng, không chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán hàng ngày mà còn giúp doanh nghiệp có thể kịp thời nắm bắt những cơ hội đầu tƣ sinh lời , hay ứng phó, khắc phục kịp thời hậu quả do xảy ra những biến cố bất ngờ xảy ra (thiên tai, tai nạn lao động…). Tuy nhiên việc dự trữ quá nhiều tiền mặt có thể gây ứ đọng vốn, dễ rủi ro thất thoát.
Công ty CP đầu tƣ FITcuối năm 2015 có tiền dự trữ chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng VLĐ. Cuối năm 2015 chỉ chiếm (1,71%) trong cơ cấu VLĐ, chính điều này ảnh hƣởng xấu tới khả năng thanh toán của công ty với các bên có liên quan, đặc biệt là hệ số khả năng thanh toán nhanh có xu hƣớng giảm dần trong 2 năm qua. Vì vậy, cần phải chú ý tăng lƣợng tiền mặt dự trữ, nhằm cải thiện khả năng thanh toán, tăng tính an toàn về mặt tài chính. Các khoản phải thu ngắn hạn của Công ty chủ yếu là các khoản dự thu về lãi các hợp đồng tiền gửi và các khoản lãi dự thu về hợp đồng HTĐT. Các khoản này thƣờng Công ty thu vào cuối kỳ, để đáp ứng lƣợng tiền dự trữ hợp lý và thƣơng xuyên, công ty nên thay đổi phƣơng thức thu lãi thao tháng để đảm bảo nguồn tiền cho Công ty.
Xây dƣ̣ng phƣơng pháp quản lý tiền có giá trị lâu dài đồng thời đảm bảo tuân thủ nguyên tắc bất kiêm nhiệm, tách bạch vai trò kế toán và thủ quỹ.Có kế hoạch kiểm kê tiền tồn quỹ thƣờng xuyên và đột xuất , đối chiếu số trong sổ sách và số tồn thực tế tránh để các cá nhân có thể lợi du ̣ng và gây bất lợi .
Để xác định mức dự trữ tiền mặt hợp lý thì chi nhánh công ty Cổ phần đầu tƣ FIT có thể áp dụng mô hình Miller-orr. Theo mô hình Miller-orr, chúng ta giả định luồng tiền mặt ròng bằng 0, tức là luồng thu đủ bù đắp luồng chi, mô tả hoạt động của mô hình Miller-orr theo hình sau:
Công thức xác định mức dự trữ tiền mặt: Z = 𝟑𝐅𝛅² 𝟒𝐊 𝟑 + L H = 3Z – 2L C =𝟒𝐙−𝐋 𝟑 Trong đó:
Z: mức tồn quỹ mục tiêu hay điểm chuyển đổi tiền về
F: chi phí chuyển đổi (chi phí giao dịch), là chi phí mà DN phải bỏ ra khi chuyển chứng khoán thành tiền và ngƣợc lại
H: giới hạn trên, giám đốc tài chính căn cứ vào chi phí cơ hội của việc giữ tiền để xác định giới hạn trên của việc giữ tiền
L: giới hạn dƣới, là mức giới hạn đảm bảo khả năng thanh toán giao dịch cho đơn vị.
C: số dƣ tiền mặt trung bình
K: chi phí cơ hội cho việc giữ tiền mặt
Công ty ông ty Cổ phần đầu tƣ FIT có thể áp dụng theo mô hình Miller – orr để xác định lƣợng tiền mặt dự trữ