5. Kết cấu của luận văn:
4.3 Một số kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam
4.3.1 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy cấp tín dụng
Để nâng cao chất lƣợng tín dụng thông qua tăng cƣờng khả năng phản biện tín dụng bằng một bộ phận thẩm định tín dụng độc lập, nâng cao tính hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm soát của bộ phận kiểm tra nội bộ, cần xây dựng một bộ phận quản lý rủi ro tín dụng, bộ phận kiểm tra nội bộ độc lập, có đầy đủ thẩm quyền và tách biệt về lợi ích đối với các chi nhánh. Đồng thời bộ máy tổ chức mới này phải đảm bảo tiết giảm thủ tục hành chính, thời gian xử lý hồ sơ, không làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng phục vụ khách hàng, không làm mất quá nhiều thời gian cho quá trình cấp tín dụng. Do đó đề xuất giải pháp về xây dựng bộ máy tổ chức cấp tín dụng nhƣ sau:
chi nhánh mà thiết lập Phòng quản lý rủi ro tín dụng và phòng quản trị tín dụng tại các khu vực trực thuộc Hội sở chính để thực thi các chức năng trong khu vực quản lý. Việc thành lập này sẽ đảm bảo tính độc lập và khách quan trong các quyết định tín dụng của phòng quản lý rủi ro, trong việc thực thi các điều kiện giải ngân của phòng quản trị tín dụng từ đó nâng cao khả năng kiểm tra, kiểm soát chất lƣợng tín dụng. Đồng thời việc đặt hai phòng này tại các khu vực giúp cho phòng có điều kiện nắm bắt đƣợc những đặc điểm, tình hình địa phƣơng và thị trƣờng nhằm giải quyết kịp thời các yêu cầu của các chi nhánh và rút ngắn thời gian xử lý công việc.
Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ trong việc quản lý và xử lý nợ xấu, làm rõ trách nhiệm và có chế tài áp dụng đối với cán bộ để phát sinh nợ xấu, đặc biệt là các khoản nợ do nguyên nhân chủ quan.
4.3.2 Kiến nghị BIDV Trung ương đầu mối tiếp nhận và kiến nghị ý kiến tới các cơ quan quản lý nhà nước:
Với Ngân hàng Nhà Nƣớc:
- Chống sự cạnh tranh kém lành mạnh: Với sự mở rộng tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các ngân hàng thƣơng mại, NHNN đã giải phòng tính sáng tạo, chủ động của các ngân hàng trong hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, đã xuất hiện tình trạng cạnh tranh kém lành mạnh, tranh giành khách vay vốn giữa các ngân hàng nhƣ cho vay để hoàn trả các khoản vay của các ngân hàng khác, hạ thấp tiêu chuẩn, điều kiện vay vốn dẫn đến nguy cơ rủi ro tín dụng tăng cao. Do đó, NHNN cần có sự kiểm tra, kiểm soát có hiệu quả những hoạt động kinh doanh của các NHTM, đảm bảo sự phát triển bền vững và an toàn;
-Ứng dụng các nguyên tắc cơ bản về giám sát ngân hàng hữu hiệu (Nguyên tắc của Basel) trong thực thi chức năng của một cơ quan quản lý nhà nƣớc và giám sát thị trƣờng, hoàn thiện phƣơng pháp kiểm soát và kiểm toán nội bộ trong các tổ chức tín dụng và hƣớng tới chuẩn mực quốc tế. Hệ thống giám sát đƣợc hoàn thiện theo hƣớng nâng cao chất lƣợng phân tích tình hình tài chính và phát triển hệ thống
cảnh báo sớm những tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh nói chung và cấp tín dụng nói riêng, thực hiện cảnh báo sớm cho các NHTM, đảm bảo thị trƣờng phát triển bền vững;
Với Chính Phủ:
- Chính phủ cần có những quy định cụ thể liên quan đến công bố thông tin tài chính doanh có xác minh của kiểm toán, quy định chặt chẽ hơn về những điều kiện để đƣợc thành lập công ty kiểm toán và quy định rõ trách nhiệm của công ty kiểm toán cũng nhƣ các kiểm toán viên có liên quan khi cho ra đời những báo cáo kiểm toán sơ sài, hoặc thiếu trung thực, vì thực tế hiện nay cho thấy chất lƣợng của rất nhiều công ty kiểm toán là chƣa đƣợc đảm bảo;
- Hoàn chỉnh các quy định pháp luật có liên quan đến hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng nhƣ quy định về giao dịch bảo đảm, đăng ký giao dịch bảo đảm, quy định về cấp các giấy tờ sở hữu tài sản, quy định về ngành nghề kinh doanh… vốn là những vấn đề liên quan đến nhiều bộ, ngành khác nhau, có ảnh hƣởng đến công tác quản trị rủi ro tín dụng, cùng nhau phối kết hợp để giải quyết những vấn đề vƣớng mắc trong quá trình cấp tín dụng;
KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế thị trƣờng theo hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế, sự tác động của các quy luật kinh tế khách quan chắc chắn có tác động đến hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thƣơng mại, do đó hoạt động tín dụng - hoạt động chủ yếu của các ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc hiện nay- sẽ có nhiều cơ hội tốt, nhƣng cũng không thể tránh khỏi những tổn thất có thể xảy ra.
Rủi ro tín dụng là một thực tế khách quan, song hoạt động ngân hàng là một hoạt động nhạy cảm có tác động lớn đến tình hình kinh tế xã hội. Do vậy quản lý và giám sát các hoạt động kinh doanh ngân hàng, đặc biệt là hoạt động tín dụng luôn là ƣu tiên của mọi quốc gia, của các cơ quan quản lý Nhà nƣớc, ngân hàng Trung ƣơng. Rủi ro tín dụng và các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng thu hút sự quan tâm của các cơ quan quản lý. Tại Việt Nam môi trƣờng kinh doanh đang thay đổi nhanh chóng dƣớc tác động của quá trình hội nhập toàn diện vào nền kinh tế thế giới. Để đảm bảo an toàn hoạt động và nâng cao năng lực cạnh tranh trong môi trƣờng toàn cầu hoá, mỗi ngân hàng cần phải đƣợc khuyến khích áp dụng các chuẩn mực quốc tế trong giám sát và quản trị rủi ro tín dụng. Trên cơ sở các chuẩn mực chung, các ngân hàng cần phải xây dựng một chính sách tín dụng phù hợp, một quy trình quản trị rủi ro thực tế và hiệu quả, một cơ cấu tổ chức và quy trình tín dụng đƣợc giám sát chặt chẽ. Hệ thống các chính sách tín dụng chƣơng trình quản trị rủi ro và quy trình tín dụng không chỉ phát hiện và ngăn ngừa rủi ro mà còn phải thƣờng xuyên kiểm soát đƣợc chất lƣợng tín dụng, làm cơ sở cho việc hình thành quỹ dự phòng giúp cho ngân hàng có đủ khả năng chủ động đối phó với các rủi ro xảy ra.
Từ việc tiếp cận những lý luận cơ bản về quản trị rủi ro của ngân hàng trong nền kinh tế thị trƣờng, so sánh với thực tiễn đánh giá hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV, luận văn đã đề ra những giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và cụ thể là BIDV Thăng Long trong quá trình chuyển đổi mô hình quản trị tín dụng, nâng cao năng lực quản trị rủi ro đảm bảo cho hoạt động tín dụng tăng trƣởng ổn định và bền vững.
Hạn chế của đề tài là việc phân tích các số liệu và đƣa ra các đánh giá về hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại một Chi nhánh Ngân hàng cụ thể còn mang tính chủ quan. Ngoài ra, do các nguyên nhân khách quan và chủ quan nên các số liệu chính thức của Chi nhánh không phản ánh hết thực trạng chất lƣợng của hoạt động tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng. Ngoài ra, hiểu biết của tác giả về lĩnh vực quản trị rủi ro tín dụng còn hạn chế nên trong cách diễn đạt cũng nhƣ phân tích vẫn còn những hạn chế nhất định, rất mong sự đóng góp ý kiến của các Thầy, Cô và các bạn.
Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn Cô giáo PGS-TS Trần Thị Thái Hà, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn tôi hoàn thành luận văn này./.
XÁC NHẬN CỦA HỌC VIÊN VÀ GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
Học Viên Giáo viên hƣớng dẫn
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt:
1.Nguyễn Tuấn Anh, 2012. Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam
2.Chính Phủ, 2006. Nghị định của Chính phủ số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm. Hà Nội.
3.Hồ Diệu, 2002. Quản trị ngân hàng. Hà Nội: NXB Thống kê.
4.Nguyễn Minh Dũng, 2016. Quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Mê Linh_Agribank Mê Linh.
5.Đinh Xuân Hạng và Nguyễn Xuân Lộc, 2012. Quản trị tín dụng ngân hàng
thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài Chính.
6.Nguyễn Trung Hiếu, 2014. Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Cổ Phần Hàng Hải Việt Nam.
7.Học viện Ngân hàng và tài chính quốc tế Ngân hàng Trung ƣơng Pháp phối hợp thông tin tín dụng dụng Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam phối hợp ,2005.
Quản lý rủi ro và xếp hạng doanh nghiệp.
8.Nguyễn Minh Kiều, 2006. Nghiệp vụ ngân hàng. Hà Nội: NXB Thống kê.
9.Trịnh Thị Thanh Mai, 2016. Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, Chi nhánh Hà Tĩnh.
10. Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam, 2001. Quyết định 1627/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 ban hành về quy chế cho vay đối với khách hàng và các văn bản sửa đổi bổ sung, Hà Nội
11. Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam, 2005. Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 về phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt
động ngân hàng của Tổ chức tín dụng. Hà Nội.
12. Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam, 2005. Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2006 quy định về các tỷ lệ đảm bảo an tòan trong hoạt động ngân
13. Ngân hàng Nhà nƣớc, 2014. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước
ngoài số 09/2014/TT-NHNN.
14. Ngân hàng Nhà nƣớc, 2013. Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
15. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long, 2014,2015, 2016. Báo cáo tổng kết năm.
16. Lê Xuân Nghĩa, 2006. Quản trị rủi ro tín dụng đối với Ngân hàng Thương mại, tài liệu hội thảo quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại.
17. Nguyễn Thị Thanh Sơn, 2005. Kỷ yếu hội thảo nâng cao năng lực quản trị rủi
ro của ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Phƣơng Đông.
18. Trƣơng Quang Thông, 2010. Quản trị Ngân hàng Thương Mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.
19. Nguyễn Văn Tiến, 2013. Quản trị Ngân hàng Thương Mại. Hà Nội: Nhà Xuất bản Thống Kê.
20. Nguyễn Văn Tiến, 2005. Quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng. Hà Nội: NXB Thống kê.
21. Nguyễn Văn Tiến, 2009. Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà Xuất bản Thống.
22. Đào Thị Thanh Tú, 2014. Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro hoạt động tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.
23. Nguyễn Anh Tuấn, 2012. Quản trị rủi ro trong kinh doanh của ngân hàng Thương mại Việt nam theo hiệp ước Basel.
24. Trung tâm bồi dƣỡng nghiệp vụ ngân hàng, 2006. Quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.
Tài liệu tham khảo tiếng Anh:
1.Araten Michel and Jacobs, 2001. Loan equivalents for revoling credit and advised lines, RMA Journal.
2.Dennis G. Uyemra, 1999. Risk management banking.
3.Introduction to credit risk assessment, by ANZ bank credit training center. 4.Peter S.Rose, 2001. Quản trị Ngân hàng thƣơng mại. Hà Nội: NXB Tài chính. 5.Robert C. Bingham, 2005. Economic concepts. Mc Grew – Hill Publishing Co. 6.The Bank for international settlement (BIS): The international convergence of
capital measurement and capital standards – A Revised Framework (Basel II) From wikipedia, the free encyclopedia.
Website
1. www.sbv.gov.com, Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam