1.2. Lý luận chung về quảnlý chithƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc tại cơ
1.2.4. Tiêu chí đánh giá kết quả quảnlý chi thường xuyênNSNN tại cơ
b. Yếu tố bên ngoài:
Luật NSNN và các văn bản hướng dẫn, các quy định quản lý tài chính của nhà nước.
Theo luật NSNN, các đơn vị sử dụng NSNN nói chung và các cơ sở y tế công lập phải lập, chấp hành, kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, quyết toán NSNN theo quy định thống nhất trong cả nƣớc. Ngoài ra, việc sử dụng NSNN phải đúng mục theo mục lục NSNN mà Luật quy định.
Tuy nhiên, do Luật ngân sách của nƣớc ta hiện nay còn nhiều quy định cứng nhắc chƣa thực sự hoàn thiện ví dụ quy định sử dụng NSNN phải theo mục lục ngân sách, ngân sách cấp dƣới thuộc ngân sách cấp trên đã hạn chế quyền tự chủ của y tế cơ sở trong việc sử dụng ngân sách có hiệu quả. Ngoài ra muốn cải tiến trong cách quản lý tài chính ở các cơ sở y tế công lập phải chờ sự thay đổi của Luật NSNN nên thƣờng chậm chạp.
1.2.4. Tiêu chí đánh giá kết quả quản lý chi thường xuyên NSNN tại cơ sở y tế công lập. tế công lập.
Đánh giá kết quả quản lý chi thƣờng xuyên NSNN tại cơ sở y tế công lập có thể sử dụng tiêu chí định tính và tiêu chí định lƣợng.
Tiêu chí định tínhlà những tiêu chí thể hiện đặc điểm, những tiêu chuẩn
đánh giá không thể đo lƣờng bằng các con số cụ thể. Trong hoạt động KCB, các chính sách tài khóa của Chính phủ có tác động trực tiếp đến kết quả phân tích, đánh giá nghiệp vụ nhằm đạt đƣợc các mục tiêu nhất định trong các thời kỳ.
Ví dụ:
Tiêu chí định lượng là những tiêu chí có thể đo lƣờng đƣợc bằng những
con số cụ thể… Ví dụ:
+ Tổng số chi NSNN qua sở y tế.
+ Số lƣợt hồ sơ chứng từ kiểm soát chi qua kho bạc nhà nƣớc.
Căn cứ và nội dung của kết quả quản lý chi thƣờng xuyên NSNN cho cơ sở y tế công lập có thể chia các tiêu chí thành hai loại lớn.
+ Tiêu chí đánh giá kết quả quản lý chi thƣờng xuyên NSNN là nội dung quan trọng của kết quả quản lý chi thƣờng xuyên NSNN của cơ sở y tế công lập. Trên cơ sở luật NSNN, các văn bản về pháp luật, phí, lệ phí, hệ thống số liệu thống kê tài chính…thì chi thƣờng xuyên NSNN đƣợc định toán, đánh giá, theo dõi chi tiết các khoản chi đồng thời theo các lĩnh vực, ngành, khu vực kinh tế nhằm phản ánh mức độ hiệu quả của từng chính sách vùng, ngành kinh tế trong các cân đối kinh tế lớn.
+ Căn cứ vào chức năng của Sở y tế trong quản lý chi thƣờng xuyên NSNN là phản ánh điều tiết các nguồn chi thƣờng xuyên NSNN, trọng tâm các tiêu chí đánh giá kết quả quản lý chi NSNN tại cơ sở y tế công lập cùng xoay quanh chức năng đó.
Tiêu chí để đánh giá chất lƣợng của hoạt động quản lý chi NSNN bao gồm rất nhiều nội dung. Song chi NSNN chia làm 3 nội dung chính đó là chi thƣờng xuyên, chi đầu tƣ phát triển và chi khác trong đó chi thƣờng xuyên thƣờng đƣợc so sánh trong cơ cấu tổng chi NSNN, tốc độ tăng của từng khoản chi so với tổng chi ngân sách.
Về tiêu chí đánh giá kết quả quản lý chi NSNN nói chung thƣờng sử dụng các chỉ tiêu sau:
+ Tỷ trọng giữa chi thƣờng xuyên với tổng chi ngân sách. + Tốc độ tăng của chi thƣơng xuyên ngân sách so với GDP.
+ Tốc độ tăng của chi đầu tƣ phát triển so với tốc độ tăng của GDP.
Để đánh giá hiệu quả quản lý hoạt động tài chính của cơ sở y tế công lậphiện nay có thể dựa vào một số tiêu chí sau:
- Việc phân tích đánh giá các chỉ tiêu phân bổ thực hiện chi NSNN có khoa học không?Việc phân bổ có đúng mục tiêu, phƣơng hƣớng và chủ chƣơng nhiệm vụ của đơn vị sử dụng NSNN không?
- Quá trình tổ chức thực hiện chi NSNN có đúng, có bị vƣợt dự toán phân bổ không? Việc sử dụng NSNN có đảm bảo đúng quy định, đảm bảo tiết hiệm và hiệu quả không?Các chứng từ có đầy đủ, đúng quy trình và phƣơng thức cấp phát có phù hợp không?
- Các khoản chi NSNN đƣợc quyết toán số liệu có trung thực không, có đúng chế độ chính sách không? Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có đƣợc cập nhật ghi chép chính xác, kịp thời, đúng tiến độ không?
- Việc thanh tra, kiểm tra giám sát có thƣờng xuyên không? NSNN có bị thất thoát không, hiệu quả sử dụng nhƣ thế nào?
1.3. Kinh nghiệm quản lý chi thƣờng xuyên NSNN tại một số cơ sở y tế công lập và bài học cho BV 19-8 BCA