CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Các phƣơng pháp cụ thể
2.2.1. Ph ng pháp thu thập, xử lý dữ liệu
Thu thập tài liệu thứ cấp
Tài liệu thứ cấp là tài liệu c ngu n gốc từ tài liệu sơ cấp đã được phân tích, giải thích và thảo luận, diễn giải. Các ngu n tài liệu thứ cấp chủ yếu g m: Sách giáo khoa, công trình nghiên cứu, bài báo, tập san chuyên đề, tạp chí, biên bản hội nghị, báo cáo khoa học, sách tham khảo, luận án, luận văn, thông tin thống kê, tài liệu văn thư, bản thảo viết tay, Internet...
Luận cứ khoa học, khái niệm, quy luật, định luật c thể thu thập được từ các sách như: giáo trình Khoa học quản lý; Quản trị học - Trường ĐHKT – ĐHQG Hà nội; Quản lý nhân lực trong tổ chức công; Kinh tế nhân lực- Trường ĐH Kinh tế Quốc dân...
Báo cáo công bố trên internet của một số công ty đại chúng, tham khảo một số luận văn, luận án Thạc sỹ, Tiến sỹ của Trường ĐHKT – ĐHQG Hà
nội và ĐHKT Quốc dân về quản lý nhân lực của một số tác giả trong và ngoài nước.
Số liệu thống kê được thu thập từ các báo cáo tổng kết SXKD các năm (2015 -2017), báo cáo tài chính, báo cáo nhân sự của Thành Nam.
Thông tin trên truyền hình, truyền thanh, báo chí, internet…
Thu thập tài liệu sơ cấp
Tài liệu sơ cấp là loại tài liệu mà nhà nghiên cứu tự thu thập, phỏng vấn trực tiếp hoặc ngu n tài liệu cơ bản, còn ít hoặc chưa được chú giải. Một số vấn đề nghiên cứu c rất ít tài liệu, vì vậy cần phải điều tra để tìm và khám phá ra các ngu n tài liệu chưa được biết. Người nghiên cứu cần phải tổ chức, thiết lập phương pháp để ghi chép, thu thập số liệu
Số liệu sơ cấp: Khảo sát bằng bảng hỏi
- Đối tượng được lựa chọn điều tra: Một số cán bộ nhân viên Công ty. - Số lượng mẫu: 85 phiếu
- Nội dung khảo sát: Công tác quản lý ngu n nhân lực tại Công ty cổ phần xây dựng Thành Nam.
- Đối tượng khảo sát: Nhân viên tại Công ty
- Thời gian khảo sát: Vào tháng 11 và tháng 12/2017.
Xử lý số liệu
- Phương pháp xử lý số liệu: Dùng phần mềm Exel để phân tích các số liệu thu thập được, để đưa ra các kết quả liên quan đến công tác quản lý nhân sự của Công ty.
2.2.2. Ph ng pháp thống kê mô tả
Phương pháp thông kê, mô tả là phương pháp tập hợp, mô tả những thông tin đã thu thập được về hiện tượng nghiên cứu nhằm làm cơ sở cho việc tổng hợp, phân tích các hiện tượng cần nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của thống kê là các hiện tượng số lớn và những hiện tượng này rất phức tạp, bao g m nhiều đơn vị, phần tử khác nhau, mặt khác lại c sự biến động không ngừng theo không gian và thời gian, vì vậy một yêu cầu đặt ra là cần c những phương pháp điều tra thống kê cho phù hợp với từng điều kiện hoàn cảnh, nhằm thu được thông tin một cách chính xác và kịp thời nhất.
Phương pháp thống kê, mô tả được sử dụng phổ biến trong chương 3. Số liệu thống kê về biến động lao động, cơ cấu lao động qua các năm ; Số liệu về tuyển dụng lao động , cơ cấu lao đông , quỹ lương, thưởng; Các số liệu về kết quả kinh doanh của Thành Nam, nhằm cung cấp tư liệu cho việc phân tích, so sánh trong các nội dung quản lý nhân lực của Công ty.
2.2.3. Ph ng pháp phân tích tổng hợp
Phương pháp phân tích - tổng hợp được sử dụng trong toàn bộ luận văn. Tuy nhiên, phương pháp này được sử dụng chủ yếu trong chương 1 và chương 3, đặc biệt trong chương 3 - Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý nhân lực tại Công ty cổ phần xây dựng Thành Nam. Từ các thông tin được thu thập, tiến hành phân tích những cơ hội , thách thức hay điểm mạnh , điểm yếu của công ty trong công tác quản lý ngu n nhân lưc .
2.2.4. Ph ng pháp so sánh
Sử dụng phương pháp so sánh để nghiên cứu sự biến động của hiện tượng qua thời gian, với các đơn vị, doanh nghiệp khác nhằm đưa ra những nhận định về thực trạng quản trị ngu n nhân lực tại Công ty.
2.2.5. Ph ng pháp kết hợp logic với lịch sử
Phương pháp logic được sử dụng trong toàn bộ luận văn: từ khung logic về cơ sở lý luận về quản lý nhân lực đến tình hình nghiên cứu về quản lý nhân lực; kinh nghiệm thực tế ở một số DN phát triển đã thành công về nhân lực ở chương 1. Chương 3 tiếp tục giải quyết các vấn đề đặt ra của luận văn trả lời
câu hỏi liên quan đến quản lý nhân lực ở Thành Nam như thực trạng quản lý nhân lực ra sao? Trong chương 3 phương pháp logic được sử dụng nhiều bắt đầu từ đánh giá thực trạng nhân lực tại Thành Nam. Kết hợp khung khổ lý luận trong chương 1, tác giả kết hợp thực trạng trong chương 3, để đánh giá thực trạng, điểm mạnh điểm hạn chế trong quản lý nhân lực tại Thành Nam. Nội dung về quản lý nhân lực trong DN được thể hiện c sự kết hợp logic từ khái niệm cơ bản đến nội dung về quản lý nhân lực, các nhân tố ảnh hưởng và tiêu chí đánh giá... Cuối cùng là trong chương 4, tác giả tổng hợp từ thực trạng, đánh giá về quản lý nhân lực đã trình bày trong chương 3 để đưa ra được những định hướng và giải pháp cho việc quản lý nhân lực tại Thành Nam. Các nội dung trong từng chương, mục, tiểu mục cũng được gắn kết với nhau theo một logic chặt chẽ.
2.2.6. Các ph ng pháp khác
Ngoài ra tác giả còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác như: Phương pháp kinh nghiệm: Là tập hợp những kiến thức, kỹ năng quản lý nhân lực đã được đúc kết từ thực tiễn. Để thực hiện phương pháp này, tác giả đã tìm hiểu tài liệu, kinh nghiệm quản lý nhân lực của một số công ty trong và ngoài nước. Từ đ khái quát những kinh nghiệm xảy ra trong những điều kiện và hoàn cảnh nhất định nào đ và xem xét c thể vận dụng vào được với điều kiện của Thành Nam.
Phương pháp quan sát: sử dụng các giác quan để thu nhập các số liệu, dữ kiện cần thiết cho nghiên cứu. Sử dụng phương pháp này để ghi nhận lại những hành vi trong quá trình quản lý nhân lực của Thành Nam theo thời gian. Kết quả thu được sẽ phối hợp với kết quả thu được từ những phương pháp (điều tra, phân tích, thống kê…) làm cơ sở để đưa ra những đánh giá hay kết luận
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG THÀNH NAM
3.1. Tổng quan về Công ty cổ phần xây dựng Thành Nam
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty
- Tên Công ty: Công ty cổ phần xây dựng Thành Nam
- Tên giao dịch: COTANA .,JSC
- Mã số thuế: 0101482984
- Địa chỉ: Lô CC5A Bán đảo Linh Đàm, Phường Hoàng Liệt, Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội
- Đại diện pháp luật: Đoàn Văn Tuấn
- Ngày cấp giấy phép: 04/02/2004
- Ngày hoạt động: 04/06/1993 (Đã hoạt động 25 năm)
- Vốn điều lệ: 100.000.000.000 (Một trăm tỷ đ ng)
Công ty cổ phần xây dựng Thành Nam (COTANA., JSC) tiền thân là Công ty TNHH xây dựng Thành Nam được thành lập ngày 01/6/1993 theo quyết định số 2162/QĐ-UB của chủ tịch ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, sau đ được chuyển thành Công ty cổ phần xây dựng Thành Nam hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số 0103003621 ngày 04/2/2004 do sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp.
Trải qua 25 xây dựng và trưởng thành đến nay, COTANA., JSC đã trở thành thành viên của một tập đoàn kinh tế trong lĩnh vực xây dựng c tên tuổi trên thị trường, được nhiều chủ đầu tư tín nhiệm. Các công trình xây dựng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, không những chỉ thực hiện ở Hà Nội, Thành phố H Chí Minh mà còn ở nhiều tỉnh thành khác trong cả nước, đ là các công trình xây dựng dân dụng, khách sạn, trung tâm thương mại và các khu đô thị mới.
Với đội ngũ cán bộ, nhân viên c trình độ chuyên môn cao, nhiều kinh nghiệm g m: Thạc sỹ, kỹ sư, kiến trúc sư, cử nhân… và các công nhân lành nghề, Thành Nam c khả năng thi công những công trình đòi hỏi kỹ thuật cao, thuộc phạm vi hoạt động kinh doanh của Công ty trên mọi miền của đất nước
Công ty c kinh nghiệm hoạt động lâu năm trong lĩnh vực xây dựng, đội ngũ nhân sự c năng lực chuyên môn, sự tận tình trong công việc cũng như phương châm lấy chữ tín làm đầu, Công ty cổ phần xây dựng Thành Nam là một đơn vị tiêu biểu trong lĩnh vực xây dựng trên địa bàn Hà Nội.
3.1.2. Ngành nghề kinh doanh c a Công ty
- Lập Quy hoạch xây dựng bao g m: Lập Quy hoạch chung xây dựng đô thị, các khu công nghệ cao và khu kinh tế c chức năng đặc biệt. Lập Quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị cho các khu chức năng trong đô thị và các khu
công nghiệp, khu công nghệ cao, khu chế xuất, khu bảo t n, di sản văn hoá, khu du lịch...
- Lập Dự án đầu tư xây dựng công trình bao g m: Lập Báo cáo đầu tư xây dựng công trình (Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi), Lập Dự án đầu tư xây dựng công trình (Báo cáo nghiên cứu khả thi)
- Thiết kế xây dựng công trình cho các loại công trình: Dân dụng; Công nghiệp; Giao thông; Thủy lợi,...
- Thẩm tra Dự án đầu tư, Thiết kế, Dự toán và Tổng dự toán xây dựng công trình.
- Tư vấn đấu thầu, lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng. - Thí nghiệm - Kiểm định chất lượng:
- Giám sát thi công xây dựng công trình. - Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
- Đánh giá, xác định nguyên nhân sự cố công trình để lập phương án thiết kế sửa chữa cải tạo hoặc phá dỡ đối với các công trình nhà cửa, cầu cống, đường giao thông, công trình cảng và đường thủy, công trình thủy, công trình biển, các hệ thống thiết bị nhà cửa, sản xuất vật liệu xây dựng, cấp thoát nước, thông gi , máy xây dựng...
3.1.3. C cấu tổ chức c a Công ty
Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
a) Giám đốc: Là một đại diện pháp nhân c quyền hành cao nhất trong
mọi hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm về toàn bộ kết quả hoạt động kinh doanh của công ty và làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước
b) Phó giám đốc: Là người được giám đốc ủy quyền chỉ đạo và điều
hành lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và tài chính.
c) Các phòng ban P. GIÁM ĐỐC KINH DOANH P.GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH GIÁM ĐỐC HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BAN KIỂM SOÁT Đội thi công số 1 Đội thi công số 2 Đội thi công số 3 Phòng kế toán Phòng tổ chức hành chính Phòng kỹ thuật Phòng dự án Phòng kinh doanh
- Phòng kinh doanh: nghiên cứu thị trường, đề ra phương hướng hoạt động cho công ty, tham mưu cho Giám đốc trong việc vạch ra chiến lược phát triển trong ngắn hạn cũng như dài hạn;
- Phòng kế toán: tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực hoạt động tài chính; chịu trách nhiệm về tài chính kế toán như: huy động và sử dụng vốn, phản ánh tình hình tài chính, vật tư hàng hoá, lập báo cáo kế toán định kỳ.
- Phòng tổ chức hành chính: Đề ra những chính sách về lao động,quản lý
lao động, giải quyết chế độ chính sách quyền lợi đối với người lao động theo quy định; thực hiện những nhiệm vụ mang tính chất hành chính của công ty;
- Phòng dự án: Làm thủ tục ký kết hợp đ ng, chuẩn bị mặt bằng thi công; lập h sơ thiết kế dự án được duyệt làm căn cứ thi công từng công trình;
- Phòng kỹ thuật: Xử lý các nghiệp vụ kỹ thuật liên quan đến quá trình
thi công, xây lắp, vận hành các công trình, khu công nghiệp. Đưa ra các giải pháp kỹ thuật để hoàn thiện công tác thi công của công ty.
3.1.4. Đặc điểm về nhân lực tại Công ty
Bảng 3.1: Nguồn nhân lực của Công ty qua 3 năm từ 2015- 2017
Đơn vị: Người
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016 Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối % Số tuyệt đối % Tổng số lao động 178 100 192 100 215 100 14 7,87 23 11,98
Phân theo tính chất lao động
- Lao động trực
tiếp 151 84,83 153 79,69 169 78,60 2 1,32 16 10,46
- Lao động gián
tiếp 27 15,17 39 20,31 46 21,40 12 44,44 7 17,95
Phân theo giới tính
- Nam 169 94,94 181 94,27 199 92,56 12 7,10 18 9,94 - Nữ 9 5,06 11 5,73 16 7,44 2 22,22 5 45,45 Phân theo trình độ - Đại học và trên đại học 38 21,35 42 21,88 51 23,72 4 10,53 9 21,43 - Cao đẳng và trung cấp 85 47,75 89 46,35 99 46,05 4 4,71 10 11,24 - THPT hoặc THCS 55 30,90 61 31,77 65 30,23 6 10,91 4 6,56
Phân theo độ tuổi
- Trên 45 tuổi 5 2,81 7 3,65 13 6,05 2 40,00 6 85,71 - Từ 35 tuổi đến 45 tuổi 35 19,66 46 23,96 65 30,23 11 31,43 19 41,30 - Từ 25 tuổi đến 35 tuổi 102 57,30 105 54,69 109 50,70 3 2,94 4 3,81 - Dưới 25 tuổi 36 20,22 34 17,71 28 13,02 -2 -5,56 -6 - 17,65
- Cơ cấu lao động theo giới tính: nam chiếm tỷ trọng cao trên 92%, điều này là hoàn toàn phù hợp với Công ty xây dựng cụ thể năm 2015: Nam giới là 169 người chiếm 94,64%, còn Nữ giới là 9 người chiếm 5,06%. Cơ cấu này gần như không thay đổi trong 3 năm qua.
- Cơ cấu lao động theo trình độ: trình độ lao động của Công ty khá cao, công nhân viên c trình độ Cao đẳng và trung cấp chiếm gần 50% tổng số lao động qua các năm,trong đ chủ yếu là kỹ sư, công nhân lái máy, cơ khí. Trình độ THPT của Công ty chủ yếu là công nhân với 65 lao động năm 2017.
-Độ tuổi trung bình của CBCNV 30 tuổi là số tuổi c nhiều kinh nghiệm đã ổn định về tư tưởng.Trong đ , độ tuổi trên 45 tuổi là 13 người chiếm trên 6,05%. Chứng tỏ đội ngũ nhân công của Công ty là trẻ tuổi, c sức khoẻ đáp ứng nhu cầu công việc.
- Số lượng công nhân viên c trình độ đại học, cao đẳng , trung cấp chiếm gần 70% nhưng cũng chưa phát huy đựơc nhiều năng lực phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh cho Công ty.
- Nhìn chung Công ty c đội ngũ nhân lực trình độ chuyên môn kỹ thuật khá cao, cần cù chịu kh . Khả năng nắm bắt các tiến bộ khoa học kỹ thuật bước đầu cũng đã c nhiều đổi mới, với độ tuổi lao động trung bình là 30 tuổi, là độ tuổi tương đối trẻ tạo điều kiện thúc đẩy quá trình phát triển của Công ty.
3.1.5. Kết quả sản xuất kinh doanh c a Công ty cổ phần xây dựng Thành Nam
Về tổng doanh thu cho thấy đều tăng qua các năm, cụ thể năm 2015 là 263.682 triệu đ ng thì đến năm 2017 là 295.120 triệu đ ng. Tốc độ tăng cho thấy khả năng phát triển của Công ty là rất lớn, năng lực cạnh tranh của Công ty đã được nâng lên rõ rêt.
Về lợi nhuận cũng tăng 2016 là 13.671 triệu đ ng và năm 2017 là 16.266 triệu đ ng tăng 18,98% so với năm 2016. Lợi nhuận liên tục tăng chứng tỏ