- Trình độ, cơ cấu lao động, cơ cấu ngành nghề: Chất lƣợng và số lƣợng lao động ảnh hƣởng tới định hƣớng và cách thức quản lý nhà nƣớc về
1.2.1. Xuất khẩu lao động của một số nƣớc trên thế giớ
1.2.1.1 Xuất khẩu lao động của Indonesia
Indonesia là một nƣớc XKLĐ lâu năm, ngay từ những năm 1930 đến những năm 1950 đã có hơn 200.000 ngƣời lao động Indonesia di cƣ sang các đảo của Malaysia. Theo số liệu của Bộ Nhân lực Indonesia thì số lƣợng lao động Indonesia ra nƣớc ngoài làm việc trong giai đoạn 1969 đến 1993 là 877.4000 ngƣời (số lƣợng tăng lên rất nhanh từ 7.400 ngƣời trong giai đoạn những năm 1970 lên đến 405.000 ngƣời những năm 1980 và chỉ trong giai đoạn 1989 - 1993 là hơn 465.000 ngƣời). Vào những năm 1994-1998 số lƣợng ngƣời lao động Indonesia làm việc ở nƣớc ngoài đã tăng rõ rệt từ 2,1 triệu ngƣời năm 1994 lên tới 3,2 triệu ngƣời năm 1998. Năm 2000, sức ép từ nạn thất nghiệp đã trở nên nghiêm trọng do mức tăng trƣởng kinh tế năm 1999 chỉ đạt mức 4%. Từ tháng 1/1999 đến tháng 6/2000, theo thống kê, Indonesia đã đƣa đƣợc khoảng 590.000 lao động sang làm việc ở nƣớc ngoài. Trong đó số lao động làm việc tại Đài Loan là 41.220 ngƣời, Nhật Bản là 29,122 ngƣời và Hàn Quốc là 32.153 ngƣời. Tổng số tiền do lao động di cƣ chuyển về trong nƣớc từ năm 1996 - 1999 vào khoảng 2,72 tỷ USD, trong đó lớn nhất là từ khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng, tiếp đó là khu vực Trung Đông. Tiền chuyển về từ các lao động làm việc ở Châu Mỹ và Châu Âu thấp hơn, chỉ chiếm 2,3% tổng số tiền chuyển về nƣớc. Riêng năm 1999 và 4 tháng đầu năm 2000, tổng số ngoại tệ do lao động di cƣ chuyển về nƣớc đạt gần 1,7 tỷ USD (đây là số ngoại tệ chuyển theo đƣờng chính thức, số thực tế có thể lớn hơn nhiều).(12,6)
Về thị trường và cơ cấu lao động:
Thị trƣờng lao động của Indonesia ở nƣớc ngoài tập trung vào các khu vực Đông Nam Á (Malaysia, Singapo, Brunei), Đông Bắc Á (Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản), Trung Đông, Bắc Mỹ, Úc và Tây Âu. Trong đó tập trung nhiều nhât là Ả Rập Saudi, Malaysia, Singapo, Đài Loan, Hà Lan, Mỹ.
Một điều cần ghi nhận rằng số lƣợng lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài trong giai đoạn từ 1995 - 2003 chiếm ƣu thế là các lao động có nghề. Số lao động lành nghề có khoảng 1.136.021 ngƣời, trong khi đó số lao động bán lành nghề có khoảng 325.021 ngƣời. Đặc biệt ở Malaysia, công nhân xây dựng của Indonesia đƣợc ƣa thích hơn công nhân xây dựng của các nƣớc khác.
Tỷ lệ lao động nữ đi làm việc ở nƣớc ngoài so với lao động nam đã tăng lên trong những năm gần đây (1998 - 2004) và chiếm ƣu thế, trong đó 43% đi làm giúp việc gia đình, 22% làm việc trong các nhà máy, 15% làm việc trong lĩnh vực trồng trọt, 6% trong lĩnh vực giao thông vận tải và còn lại làm trong các lĩnh vực khác.
Trong số lao động ra nƣớc ngoài làm việc, lao động di cƣ hợp pháp ít hơn so với số lao động di cƣ bất hợp pháp. Tuy nhiên phần lớn lao động di cƣ bất hợp pháp này làm việc trong khu vực 3D (bẩn thỉu, nguy hiểm, khó khăn - dirty, dangerous, difficul), lƣơng thấp, điều kiện làm việc. Số lao động nữ cũng di cƣ bất hợp pháp sang làm các công việc nội trợ, giúp việc gia đình, một số ít làm việc trong các nhà máy và các khu vui chơi giải trí.
Về chính sách:
Để đẩy mạnh dịch vụ xuất khẩu lao động, Indonesia xây dựng chính sách về hệ thống tuyển mộ và đào tạo lao động, chính sách đƣa lao động ra nƣớc ngoài làm việc và chính sách quan hệ hợp tác lao động với nƣớc ngoài. Chính phủ Indonesia can thiệp vào hoạt động xuất khẩu lao động thông qua quản lý và chỉ đạo chƣơng trình làm việc ngoài nƣớc. Năm 1994, Chính phủ Indonesia đã ban hành Nghị định quy định các thủ tục và hệ thống tuyển dụng
lao động; việc thành lập các công ty tuyển dụng lao động, các điều kiện và yêu cầu của tổ chức tuyển dụng, quy trình đƣa lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài, trình tự giải quyết tranh chấp và các vấn đề pháp lý. Nghị định này bảo đảm cho ngƣời lao động không bị lạm dụng, bóc lột và đảm bảo đƣợc tiền lƣơng phù hợp cho lao động khi làm việc ở nƣớc ngoài.
Tuy nhiên, việc quản lý dịch vụ XKLĐ cũng có nhiều hạn chế do những thiếu sót và bất cập của pháp luật, sự không chú ý của cả ngƣời lao động và các công ty tuyển dụng, thậm chí ngay bản thân cơ quan chính quyền về sự lừa đảo của các công ty “ma”. Những vi phạm, lừa đảo trong dịch vụ XKLĐ thƣờng đƣợc đƣa tin trên các phƣong tiện thông tin đại chúng nhằm cảnh báo cho những ngƣời muốn đi làm việc ở nƣớc ngoài. Những năm gần đây, Chính phủ Indonexia đã có sự can thiệp mạnh mẽ vào hoạt đông XKLĐ với mục đích làm cho chƣơng trình này đƣợc thực hiện một cách thông suốt và đạt hiệu quả cao hơn.
Về mục tiêu và chiến lược:
Năm 1999, Chính phủ Indonesia đã thông qua Bộ Nhân lực thực hiện việc cải cách về chính sách và chiến lƣợc đối với xuất khẩu lao động nhằm đạt đƣợc những mục đích sau: Thứ nhất, giảm tỷ lệ thất nghiệp trong nƣớc; Thứ hai, cải thiện việc bảo vệ lao động ở nƣớc ngoài; Thứ ba, nâng cao kỹ năng của lao động xuất khẩu để sẵn sàng đi làm việc ở nƣớc ngoài; Thứ tƣ, tăng nguồn thu ngoại tệ mạnh.
Kế hoạch XKLĐ dựa trên ba điểm: Nguồn lao động có kỹ năng, mở rộng cơ hội làm việc ở nƣớc ngoài và có những thành tựu đạt đƣợc trong hoạt động XKLĐ của những năm trƣớc đó. Mục tiêu của chính sách này là đạt đƣợc cả về số lƣợng và chất lƣợng XKLĐ, theo thống kê của Indonesia trong suốt thời gian từ năm 1999 đến năm 2003 đƣa đƣợc khoảng 2,8 triệu lao động Indonesia (trong đó bao gồm 1,49 triệu lao động chính thức và 1,31 triệu lao động không chính thức), thu đƣợc 13 tỷ USD (trong đó bao gồm 7,5 tỷ USD
từ số lao động chính thức và 5,5 tỷ USD từ số lao động không chính thức). Sự đánh giá này dựa trên cơ sở số lao động nói trên sẽ làm việc ở nƣớc ngoài từ hai năm trở lên và mỗi lao động chỉ sử dụng 30% trong tổng số tiền kiếm đƣợc vào nhu cầu tiêu dùng hàng ngày ở nƣớc ngoài và 70% còn lại sẽ chuyển về Indonesia, trong đó số tiền mà lao động chính thức ở nƣớc ngoài kiếm đƣợc khoảng 350 USD/tháng và lao động không chính thức đƣợc khoảng 250 USD/tháng [10, tr5](10,15).
Để đạt đƣợc mục tiêu về chất lƣợng, theo kế hoạch của Indonesia là giảm việc xuất khẩu lao động không lành nghề và bán lành nghề, trong đó tập trung xuất khẩu các lao động lành nghề làm việc trong các lĩnh vực kinh tế nhƣ: Nông nghiệp, sản xuất, xây dựng và dịch vụ (y tế, khách sạn, thƣơng mại, ngân hàng và tài chính), giao thông vận tải và lĩnh vực khai khoáng. Tƣơng tự nhƣ vậy, kế hoạch của Indonesia là không chỉ xuất khẩu lao động sang Malaysia, Singapo, Brunei, Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc, Ả Rập Saudi, các tiểu vƣơng quốc Ả Rập thống nhất mà còn xuất khẩu sang các nƣớc Châu Á khác bao gồm cả những nƣớc trong vùng Vịnh Bahrain, Qatar,…. Ngoài ra, Indonesia còn có kế hoạch xuất khẩu lao động sang Mỹ, Canada, Australia và New Zealand tuỳ thuộc vào nhu cầu lao động những nƣớc này. Đối với Mỹ và Canada, Indonesia sẽ đƣa lao động sang làm việc trong ngành dịch vụ, sản xuất và giao thông vận tải. Đối với những nƣớc Austraylia và New Zealand, Indonesia có kế hoạch đƣa lao động lành nghề sang làm việc trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải và khai khoáng. Indonesia cũng có kế hoạch đƣa lao động sang các nƣớc Châu Âu nhƣ: Bắc Ailen, Anh và Hy Lạp. Những lao động này sẽ đƣợc làm việc trong lĩnh vực giao thông vận tải (thuyền viên) và dịch vụ y tế.
1.2.1.2 Xuất khẩu lao động của Philippin Về thị trường và cơ cấu lao động
tục cải tiến việc thực hiện cơ chế quản lý di cƣ. Thập kỷ 70 và đầu những năm 80, lao động Philipin chủ yếu làm việc ở Ả Rập Xê út. Ngày nay, Philipin đƣa lao động đi làm việc ở hơn 160 nƣớc trên thế giới với nhiều loại ngành nghề khác nhau, hình thức cung ứng lao động rất đa dạng. Theo báo cáo của Tổ chức lao độn quốc tế (ILO), trong thập kỷ 80 của thế kỷ 20, số lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài bình quân của Philippin tƣơng đƣơng 1/3 lực lƣợng lao động tăng lên hàng năm, thu nhập từ XKLĐ ƣớc tính đạt mức 2,5-3 tỷ USD, chiếm khoảng 6% tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Hiện nay, bình quân hàng năm Philippin xuất khẩu khoảng 600.000 lao động, trong đó tỷ lệ nữ chiếm khoảng 51%. Theo thống kê bình quân giai đoạn 1990-1994 XKLĐ của Philippin đạt 471.000 lao động đƣa đi trong một năm, sang giai đoạn 1995- 2000 con số này tăng lên 562.000 lao động(12,5).
Hoạt động XKLĐ của Philippin đƣợc đánh giá là có tổ chức và đạt hiệu quả cao nhất trong các nƣớc XKLĐ. Tại Philippin, Bộ Lao động và Việc làm có trách nhiệm xây dựng các chính sách, phối hợp và quản lý tất cả các vấn đề liên quan đến lao động và việc làm ở Philippin. Chính phủ Philippin quy định chức năng của văn phòng dịch vụ việc làm, để quản lý dịch vụ tuyển chọn tƣ nhân, và lập ra Ban Phát triển việc làm ngoài nƣớc để tuyển mộ công nhân làm việc trên đất liền, Ban Thuỷ thủ Quốc gia để quản lý các đại lý tàu biển thuê thuyền viên. Chính phủ giao cho Văn phòng dịch vụ việc làm, Ban Phát triển việc làm ngoài nƣớc và Ban Thuỷ thủ Quốc gia xem xét các hợp đồng trƣớc khi lao động đƣợc thuê (trên cơ sở các điều kiện, tiêu chuẩn cho Chính phủ quy định).
Năm 1982 để đảm bảo cho lao động xuất khẩu đƣợc hƣởng các điều kiện làm việc công bằng và nhận các dịch vụ xã hội và phúc lợi một cách thuận tiện, chính phủ đã thành lập hai cơ quan thuộc Bộ Lao động và Việc làm chịu trách nhiệm về xuất khẩu lao động đó là: Cục quản lý việc làm ngoài nƣớc Philippin (POEA) và Cục phúc lợi lao động ngoài nƣớc (OWWA).
Cục quản lý việc làm ngoài nƣớc Philippin (POEA) là cơ quan chuyên trách theo dõi, giám sát chƣơng trình việc làm ngoài nƣớc, chịu trách nhiệm thúc đẩy và quản lý việc tuyển mộ lao động và bố trí lao động Philippin làm việc ở nƣớc ngoài. Các chức năng chính của POEA là xúc tiến việc làm ngoài nƣớc, tạo môi trƣờng thuận lợi cho các hoạt động của các đại lý tuyển dụng lao động ở nƣớc ngoài nghiên cứu trình chính phủ ban hành các quy định về tái hoà nhập ngƣời lao động sau khi họ hoàn thành hợp đồng về nƣớc.
Một trong những hoạt động cơ bản của POEA là xúc tiến phát triển thị trƣờng việc làm ngoài nƣớc. POEA chuẩn bị các chƣơng trình tiếp thị và chiến lƣợc tiếp thị. Công tác tiếp thị tập trung vào việc xuất khẩu các văn bản ấn phẩm thông tin để các công ty có thể sử dụng trong các chƣơng trình tiếp thị của họ, định kỳ thông báo tình hình thị trƣờng để các công ty có định hƣớng hoạt động tổ chức quảng cáo về lao động Philippin trong các tạp chí chuyên ngành và thƣơng mại quốc tế.
Cục phúc lợi lao động ngoài nƣớc (OWWA) có hai chức năng chính: Thứ nhất, quản lý quỹ phúc lợi và cung cấp các dịch vụ xã hội, phúc lợi xã hội cho lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài, bao gồm bảo hiểm xã hội, trợ giúp pháp lý bố trí việc làm và dịch vụ chuyển tiền. Thứ hai, chịu trách nhiệm đƣa lao động về nƣớc khi xảy ra chiến tranh, dịch bệnh và thảm hoạ thiên nhiên với việc chịu toàn bộ các phí tổn.
Đối với các công ty tuyển dụng lao động, Chính phủ quy định chỉ những công ty Philippin hoặc những công ty liên doanh mà ngƣời Philippin giữ 75% vốn pháp định trở lên mới đƣợc cấp giấy phép hoạt động XKLĐ. Về giấy phép, ở Philippin có 3 loại giấy phép, giấy phép XKLĐ, giấy phép cấp cho các công ty tuyển dụng lao động và bố trí việc làm trên biển, giấy phép cấp cho các nhà thầu khoán xây dựng để tuyển mộ và bố trí việc làm cho công nhân làm việc taị các công trình xây dựng mà ngƣời Philippin nhận thầu ở nƣớc ngoài.
Chính phủ Philippin cũng đƣa ra các biện pháp để chống lại việc vi phạm quy định của chính phủ về XKLĐ. Các hành vi phạm pháp nhƣ: tuyển không có giấy phép, cung cấp các thông tin không đúng, thu nhận tiền quá mức quy định của chính phủ…sẽ bị phạt tù từ 6 tháng đến 12 năm và phạt tiền từ 200.000 đến 500.000 pesô tƣơng đƣơng 8.000 USD đến 20.000USD.
Chính phủ Philiipin cho phép lập nguồn lao động chuẩn bị cho xuất khẩu, khuyến khích các công ty lập quỹ lao động riêng của mình, đƣợc phép quảng cáo trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, với điều kiện chỉ để lập quỹ lao động và không thu lệ phí đăng ký của ngƣời lao động.
Năm 1995 Chính phủ Philippin ban hành luật về lao động di cƣ và ngƣời nƣớc này ở nƣớc ngoài, trong đó quy định các công ty chỉ đƣợc phép đƣa lao động Philippin đi làm việc tại những nơi mà các quyền của họ đƣợc bảo vệ, nghĩa là tại các nƣớc có các quy định pháp lý bảo vệ quyền lợi của lao động di cƣ, những nƣớc đã tham gia các công ƣớc, công nhận các nghị quyết của Liên Hợp quốc về bảo vệ lao động di cƣ những nƣớc có thoả thuận song phƣơng bảo vệ quyền lợi lao động Philippin hoặc các nƣớc đang thực hiện các biện pháp bảo vệ quyền của lao động di cƣ.
Về chính sách:
Philippin luôn đƣa ra các ký kết song phƣơng có thể dƣới dạng nghị định hoặc thỏa thuận với các quốc gia nhận lao động của Philippin. Đây chính là văn bản cao nhất bảo vệ quyền lợi của ngƣời lao động Philippin. Chính phủ Philippin cũng rất chặt chẽ trong việc cấp phép cho các doanh nghiệp tham gia thị trƣờng xuất khẩu lao động theo nguyên tắc “vào rất khó, ra rất dễ”. Tuy nhiên, Chính Phủ lại tạo điều kiện tốt nhất cho các doanh nghiệp trong khâu tuyển chon, đào tạo và hoàn thiện thủ tục cho ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài. Khác với một số nƣớc xuất khẩu lao động Chính phủ Philippin khuyến khích việc ký kết các hợp đồng lao động cá nhân và cũng nhƣ chính sách chuyển tiền về nƣớc. Ngoài ra philippin cũng giải quyết tốt công tác tái
hòa nhập cho ngƣời lao động khi về nƣớc.
Định hướng về chính sách XKLĐ của Philippin trong thời gian tới.
Trong thời gian tới Chính phủ Philippin xác định cần phải duy trì và củng cố thị trƣờng lao động hiện có đồng thời tăng cƣờng công tác tuyển chọng, đào tạo nâng cao chất lƣợng lao động xuất khẩu. Các tổ chức XKLĐ phải có chính sách tăng cƣờng hơn nữa để bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động làm việc ở nƣớc ngoài. Về mặt lâu dài chính phủ Philippin xác định cần đẩy mạnh phát triển kinh tế và phát triển việc làm trong nƣớc giảm dần quy mô xuất khẩu lao động.
Song song với các định hƣớng trên Phinlippin cũng đƣa ra lệnh trừng phạt khá nặng nề đối với các tổ chức, cá nhân đƣa ngời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài bất hợp pháp. Những năm qua Phinlippin đã thành lập và sử dụng tốt một số quỹ phục vụ xuất khẩu lao động nhƣ: quỹ 4 triệu đô để tạo nguồn vốn vay cho ngƣời lao động; quỹ 4 triệu đô để hồi hƣơng khẩn cấp cho những trƣờng hợp ngƣời lao động mà doanh nghiệp bị phá sản và không tìm đƣợc chủ sử dụng lao động mới và quỹ 4 triệu đô để tƣ vấn pháp lý cho ngƣời lao động.
1.2.1.3 Xuất khẩu lao động của Thái Lan
Thái Lan bắt đầu XKLĐ từ những năm 1970, khi ở Trung Đông “bùng