- Trình độ, cơ cấu lao động, cơ cấu ngành nghề: Chất lƣợng và số lƣợng lao động ảnh hƣởng tới định hƣớng và cách thức quản lý nhà nƣớc về
Đơn vị: ngườ
2.2.1.1 Giải quyết việc làm cho người lao động
Trên thực tế các nƣớc xuất khẩu lao động đều là các nƣớc chậm phát triển, nền kinh tế lạc hậu, tỷ lệ tăng dân số cao hoặc là nƣớc đang từ một cơ chế kinh tế này chuyển sang một cơ chế kinh tế khác mà trong giai đoạn chuyển tiếp nền kinh tế chƣa thể phù hợp ngay với cơ chế kinh tế mới làm cho đời sống ngƣời lao động giảm sút. Số lao động dôi thừa tăng nhanh là cơ sở để nhiều ngƣời lao động muốn tìm cơ hội việc làm khá hơn ở nƣớc ngoài. Điều này phù hợp với chính sách giải quyết việc làm ở một số quốc gia. Đối với Việt Nam, đƣa lao động và chuyên gia đi làm việc ở nƣớc ngoài đã góp phần giảm đầu tƣ ở trong nƣớc để dạy nghề, tạo việc làm mới cho ngƣời lao động. Cũng chính vì vậy thời gian qua Việt Nam đã tạo mọi điều kiện thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động sang các thị trƣờng có nhu cầu.
Khu vực Đông Bắc Á là thị trƣờng khá mới đối với hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam, song việc xuất khẩu lao động sang thị trƣờng này đã đạt đƣợc những thành công đáng ghi nhận. Hiện nay, Đông Bắc Á là thị trƣờng lớn nhất tiếp nhận lao động Việt Nam. Năm 2000, Việt Nam đã đƣa đƣợc 31.468 ngƣời đi làm việc ở nƣớc ngoài, trong đó thị trƣờng Đông Bắc Á chiếm tới 50%. Giai đoạn 1995 đến 2005 Việt Nam đã đƣa 398.282 lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài, trong đó khu vực Đông Bắc Á tiếp nhận nhiều lao động nhất chiếm gần 62% số lao động xuất khẩu. Đài Loan là thị trƣờng tiếp nhận nhiều lao động nhất trong khu vực Đông Bắc Á. Giai đoạn 1999-2005, Việt Nam đã đƣa đƣợc 167.820 lao động sang Đài Loan làm việc chiếm 42,13% trong tổng số lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài trong giai đoạn này.
Biểu 2.8 Lao động Việt Nam tại thị trƣờng Đông Bắc Á (1995 - 2005)
c¸ c n- í c kh¸ c 152104 ng (38%) NhËt B¶n 22.156 ng (6%) Hµn Quèc 56.306 ng (14%) §µi Loan 167.820 ng (42%)
(Nguồn: Cục quản lý lao động với nước ngoài - Đề án ổn định và phát triển thị trường lao động ngoài nước thời kỳ 2000 – 2010).
Nhƣ vậy, thông qua hoạt động xuất khẩu lao động sang khu vực Đông Bắc Á, có thể nói Việt Nam đã giải quyết đƣợc việc làm tạm thời cho một bộ phận không nhỏ lao động, làm giảm sức ép đối với việc làm trong nƣớc.