.1 Tổng hợp các nghiên cứu trƣớc

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM (Trang 29 - 41)

Tác giả Vấn đề

nghiên cứu

Mô hình nghiên

cứu – Các biến Kết quả nghiên cứu

Lê Tấn Phƣớc, Bùi Xuân Diễn (2016) Các yếu tố tác động đến tỷ suất sinh lợi tại các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam

- Ƣớc lƣợng OLS (Pooled OLS), FEM và REM

- Sử dụng biến phụ thuộc là NIM, biến độc lập là: tỷ lệ cho vay, tỷ lệ vốn, tỷ lệ tăng trƣởng GDP và lạm phát. - GDP tác động cùng chiều với NIM - Tỷ lệ cho vay và tỷ lệ vốn tác động ngƣợc chiều với NIM - Lạm phát không có ý nghĩa trên mô hình.

Nguyễn Trần Thịnh (2013) Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của các ngân hàng

TMCP có

niêm yết tại Việt Nam

- Ƣớc lƣợng OLS (Pooled OLS)

- Sử dụng biến đại diện cho lợi nhuận ngân hàng là ROA và 05 biến kiểm soát: tính thanh khoản, rủi ro tín dụng, qui mô vốn chủ sở hữu, quy mô doanh nghiệp và tốc phát triển kinh tế

- Quy mô vốn chủ sở hữu, quy mô ngân hàng và tốc độ phát triển kinh tế tác động cùng chiều ROA - Hệ số tính thanh khoản, rủi ro tín dụng tác động ngƣợc chiều ROA Nguyễn Việt Hùng (2008) Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam - Sử dụng phƣơng pháp phân tích dữ liệu DAE, mô hình kinh tế lƣợng Tobit. - Các biến: tổng tài

sản cố định ròng, chi phí nhân viên,

- Hiệu quả toàn bộ bình quân đạt 79.1%, hiệu quả bình quân của khối NHTMCP và ngân hàng liên doanh thấp hơn khối NHTM nhà nƣớc, hiệu suất giảm dần theo quy mô, nhà

tổng huy động vốn từ khách hàng, thu lãi và các khoản tƣơng đƣơng, thu ngoài lãi và các khoản tƣơng đƣơng

nƣớc giữ vai trò quan trọng trong ngành ngân hàng, càng tăng trƣởng tín dụng hiệu suất càng giảm, tăng quy mô vốn

Phan Hiền Giang (2011)

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc và ngân hàng thƣơng mại cổ phần tại TP.Cần Thơ - Sử dụng mô hình SCP và phƣơng pháp hồi quy. - Biến sử dụng: lợi nhuận ròng trên tổng tài sản, tỷ lệ thu nhập lãi cận biên, chênh lệch lãi bình quân, lợi nhuận sau thuế trên doanh thu.

- Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt đông của ngân hàng bào gồm: loại ngân hàng, thị phần tài sản, thị phần huy động vốn, dƣ nợ trung /dài hạn trên tổng dự nợ, tỷ lệ nợ xấu, chi phí/thu nhập, thu nhập lãi/tổng thu nhập. Abdus Samad (2015) Determinants Bank Profitability: Empirical Evidence from Bangladesh Commercial Banks - Sử dụng phƣơng pháp OLS. - Các biến: hệ số thanh khoản, hệ số chi phí hoạt động, quy mô vốn chủ sở hữu và quy mô doanh nghiệp.

- Tính thanh khoản, quy mô vốn chủ sở hữu, quy mô doanh nghiệp, hệ số chi phí hoạt động cùng chiều với ROA; rủi ro tín dụng tác động ngƣợc chiều với ROA. - Tốc độ tăng trƣởng kinh tế GDP không có ý nghĩa trong mô hình. Bourke Nhân tố ảnh hƣởng đến lợi

- Ƣớc lƣợng OLS - Tính thanh khoản, quy mô vốn chủ sở hữu, quy

(1989) nhuận của hơn các ngân hàng quốc tế tại Châu Âu, Bắc Mỹ và Úc

(Pooled OLS)

- Sử dụng biến đại diện cho lợi nhuận ngân hàng là ROA và 04 biến kiểm soát: tính thanh khoản, chi phí hoạt động, quy mô vốn chủ sở hữu, quy mô ngân hàng mô ngân hàng tác động cùng chiều ROA - Chi phí hoạt động tác động ngƣợc chiều P. Athanasogl ou, D. Delis, K. Staikouras (2006) Những nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của hơn 132 ngân hàng tại 09 quốc gia thuộc Đông Nam Châu Âu - Ƣớc lƣợng ƣớc lƣợng bằng kỹ thuật FEM và REM và GLS - Sử dụng biến đại diện cho lợi nhuận ngân hàng là ROA và 05 biến kiểm soát: hệ số thanh khoản, hệ số rủi ro tính dụng, chi phí hoạt động, quy mô ngân hàng và quy mô vốn chủ sở hữu

- Quy mô ngân hàng, quy mô vốn chủ sở hữu tác động cùng chiều ROA - Chi phí hoạt động, rủi ro tín dụng tác động ngƣợc chiều ROA

- Hệ số thanh khoản không có ý nghĩa trong mô hình

Tobias Olwenty (2011) Tác động của các yếu tố nội tại của ngành Ngân hàng đến lợi nhuận của các Ngân hàng thƣơng mại tại Kenya

- Sử dụng phƣơng pháp phân tích theo mô hình CAMEL và phƣơng pháp hồi quy tuyến tính đa biến

- Các biến sử dụng: lợi nhuận (đo bằng ROA), yếu tố nội tại (vốn, chất lƣợng tài

- Vốn, tính thanh khoản, hiệu quả hoạt động, đa dang hóa sản phẩm tác động cùng chiều; trong khi biến chất lƣợng tài sản tác động ngƣợc chiều với ROA. - Các yếu tố thị trƣờng bên ngoài không ảnh hƣởng đến lợi nhuận.

sản, tính thanh khoản, hiệu quả hoạt động, đa dạng thu nhập), yếu tố thị trƣờng bên ngoài (sở hữu nƣớc ngoài, tập trung thị trƣờng) Vincent Okoth Ongore, Gemechu Berhamu Kusa (2013 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thƣơng mại tại Kenya

- Sử dụng phƣơng pháp hồi quy tuyến tính đa biến, phƣơng pháp tối thiểu tổng quát GLS.

- Các biến sử dụng: Lợi nhuận (ROA, ROE, NIM), an toàn vốn, chất lƣợng tài sản, hiệu quả quản lý, tính thanh khoản, tăng trƣởng kinh tế, lạm phát.

- Biến an toàn vốn, hiệu quả quản lý có tác động cùng chiều với lợi nhuận.

- Biến tăng trƣởng tín dụng và chất lƣợng tài sản tác động ngƣợc chiều với lợi nhuận.

- Biến tính thanh khoản không có tác động đến lợi nhuận; biến tăng trƣởng kinh tế và lạm phát chƣa kết luận đƣợc tác động tới lợi nhuận. Imad Ramadan, Qais A.Kulani, Thair A. Kaddumi (2011) Các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận Ngân hàng: bằng chứng từ Jordan - Sử dụng phƣơng pháp hồi quy tuyến tính

- Các biến sử dụng: lợi nhuận (ROA, ROE), các yếu tố bên trong (tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệ

- Tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệ nợ/tổng tài sản tác động cùng chiều với lợi nhuận. - Rủi ro tính dụng, chi phí

quản lý tác động ngƣợc chiều với lợi nhuận.

- Quy mô và các yếu tố ngành không tác động đến lợi nhuận.

nợ/tổng tài sản,rủi ro tín dụng, chi phí quản lý, quy mô), yếu tố ngành (tập trung thị trƣờng, quy mô ngành ngân hàng) và yếu tố vĩ mô (tăng trƣởng kinh tế, lạm phát). - Các yếu tố vĩ mô tác động tích cực đến lợi nhuận. Haroon Jabbar (2014) Các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận ngân hàng tại Pakistan - Sử dụng phƣơng pháp hồi quy. - Các biến sử dụng:lợi nhuận (đo lƣờng bằng ROA), an toàn vốn, tiền gửi, dự phòng rủi ro, chi phí lãi vay, quy mô.

- An toàn vốn và qui mô tác động cùng chiều với ROA. - Biến dự phòng rủi ro tác

động ngƣợc chiều với ROA.

- Tiền gửi và chi phí lãi vay không tác động đến ROA. Deger Alper và Adem Anbar (2011) Các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận Ngân hàng thƣơng mại: Bằng chứng thực tế từ Thổ Nhỉ Kỳ - Sử dụng phƣơng pháp hồi quy dữ liệu bảng (FEM)

- Các biến sử dụng: lợi nhuận (ROA, ROE), tín thanh khoản, tiền gửi/tổng tài sản, thu nhập cận biên, quy mô, tỷ lệ tín dụng/trên tổng

- Quy mô, thu nhập ngoài lãi và lãi suất thực tác động cùng chiều với lợi nhuận. - Tỷ lệ tín dụng/tổng tài sản

tác động ngƣợc chiều với lợi nhuận.

- Các biến an toàn vốn, tín thanh khoản, tiền gửi/tổng tài sản, thu nhập cận biên, GDP thực tế và lạm phát không ảnh hƣởng đáng kể

tài sản, thu nhập ngoài lãi, lãi suất thực, GDP thực tế và lạm phát. đến lợi nhuận. Indra Satria, Edy Supriyadi   Agus s. Irfani, Achmad djami (2018) Yếu tố quan trọng nhất ảnh hƣởng đến lợi nhuận của top 10 ngân hàng lớn nhất Châu Á - Ƣớc lƣợng OLS (Pooled OLS) - Sử dụng biến đại diện cho lợi nhuận ngân hàng là ROA và 04 biến kiểm soát: hệ số tổng dƣ nợ cho vay trên tổng tiền gửi, quy mô vốn chủ sở hữu, hệ sô tổng đầu tƣ trên tổng tài sản và tốc độ phát triển kinh tế

- Hệ số tổng dƣ nợ cho vay trên tổng tiền gửi, quy mô vốn chủ sở hữu, hệ sô tổng đầu tƣ trên tổng tài sản và tốc độ phát triển kinh tế tác động cùng chiều ROA

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Trong chƣơng này, tác giả đã trình bày những cơ sở lý thuyết về ngân hàng thƣơng mại và lợi nhuận của ngân hàng. Bên cạnh đó, tác giả cũng đƣa ra các nghiên cứu trƣớc đây cả trong nƣớc lẫn nƣớc ngoài có liên quan đến đề tài các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận ngân hàng thƣơng mại, để làm cơ sở cho bài nghiên cứu của tác giả. Hơn nữa, tác giả đã dựa vào các nghiên cứu thực nghiệm đƣợc trình bày để làm cơ sở cho việc lựa chọn mô hình nghiên cứu cũng nhƣ đƣa ra các giả thuyết sẽ đƣợc trình bày trong chƣơng sau.

CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU

Dựa vào những lý thuyết và các nghiên cứu trƣớc đây đã đƣợc trình bày trong chƣơng 2, ở chƣơng này tác giả sẽ xây dựng mô hình nghiên cứu, lý giải cụ thể các biến đƣợc sử dụng trong mô hình cũng nhƣ đ t ra các giả thuyết với từng biến đƣợc chọn. Đồng thời, tác giả sẽ trình bày chi tiết hơn về phƣơng pháp xử lý số liệu và phƣơng pháp ƣớc lƣợng đƣợc sử dụng trong bài nghiên cứu.

3.1. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Mô hình nghiên cứu đƣợc xây dựng dựa trên các lý thuyết tài chính, những nghiên cứu trong nƣớc và trên thế giới, bài nghiên cứu tiến hành xây dựng mô hình dựa trên mô hình của Sehrish Gul, Faiza Irshad, Khalid Zaman (2011) nghiên cứu Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng ở Pakistan.

Mô hình nhƣ sau: (���, ���, ����)i,�= �0 +

�1(����)i,� +

�2(�������)i,�+ �3(����)i,� + �4(�������)i,� + �5(���)i,� +

��6(���)i,� + �7(��)i,� + �i,�

Tuy nhiên, trong bài nghiên cứu này tác giả chỉ lựa chọn 2 chỉ tiêu là ROA và ROE làm biến phụ thuộc, vì đây là 2 yếu tố đƣợc sử dụng phổ biến nhất:

ROA = X0 + X1*Sizei,t + X2*Capitali,t + X3*Loani,t + X4*Depositi,t + X5*LQi,t + X6*CRi,t + X7*LGi,t + X8*GDPi,t + X9*INFi,t + ui,t

(3.1) ROE = X0 + X1*Sizei,t + X2*Capitali,t + X3*Loani,t + X4*Depositi,t + X5*LQi,t + X6*CRi,t + X7*LGi,t + X8*GDPi,t + X9*INFi,t + ui,t

(3.2)

Trong

đó: ROA, ROE: là hai đại lƣợng đại diện cho lợi nhuận

SIZE: đại diện cho quy mô của ngân hàng

LOAN: đại diện cho tỷ lệ cho vay của ngân hàng

DEPOSIT: đại dện cho tỷ lệ tiền gửi của ngân hàng LQ: đại diện cho rủi ro thanh khoản của ngân hàng CR: đại diện cho rủi ro tín dụng của ngân hàng

LG: đại diện cho tăng trƣởng tín dụng của ngân hàng

GDP: đại diện cho tăng trƣởng kinh tế của nền kinh tế

INF: đại diện cho mức độ lạm phát của nền kinh tế

u: sai số

i = 1 đến 30

t = 2012 đến 2018

Mô hình do tác giả xây dựng là kết quả của việc dựa trên mô hình của Sehrish Gul, Faiza Irshad, Khalid Zaman (2011) loại bỏ đi biến MC (Vốn hóa thị trƣờng của ngân hàng) do trong 30 NHTMCP ở Việt Nam đƣợc đƣa vào nghiên cứu nghiên cứu hiện nay chỉ có khoảng 17 ngân hàng đang có vốn hóa trên thị trƣờng, do đó biến này không thích hợp với thị trƣờng Việt Nam. Thêm vào các biến nhƣ sau: biến LQ (rủi ro thanh khoản) để xem rủi ro thanh khoản của ngân hàng có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến lợi nhuận, biến RISK (rủi ro tín dụng) đƣợc thêm vào để xét rủi ro tín dụng ảnh hƣởng đến lợi nhuận ngân hàng nhƣ thế nào và biến LG (tăng trƣởng tín dụng) để xem tốc độ tăng trƣởng tín dụng ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến lợi nhuận của các ngân hàng.

3.2. CÁC BIẾN VÀ GIẢ THUYẾT VỀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC BIẾN3.2.1. Biến phụ thuộc 3.2.1. Biến phụ thuộc

ROA: là đại lƣợng đo lƣờng lợi nhuận của ngân hàng, đánh giá hiệu quả công tác quản lý của ngân hàng trong việc sử dụng hợp lý tài sản trong quá trình chuyển tài sản thành thu nhập ròng, thể hiện hiệu quả sử dụng nguồn lực của ngân hàng. Chỉ số ROA càng cao thể hiện ngân hàng sử dụng nguồn lực càng hiệu quả.

Công thức tính: ROA = (Lợi nhuận sau thuế)/ (Tổng tài sản)

ROE: là đại lƣợng đo lƣờng lợi nhuận của ngân hàng, tỷ số này cho thấy với một đồng vốn có thể tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận và việc sử dụng vốn của ngân hàng mang lại hiệu quả nhƣ thế nào. Chỉ số ROE càng cao chứng tỏ lợi nhuận đƣợc tạo ra càng cao và hiệu quả quản lý sử dụng vốn càng tốt.

Công thức tính: ROE = (Lợi nhuận sau thuế)/ (Vốn chủ sở hữu)

Đối với bài nghiên cứu, tác giả đã quyết định lựa chọn ROA và ROE là hai biến phụ thuộc đại diện cho lợi nhuận của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần. Trong các bài nghiên cứu trƣớc đây của các tác giả nhƣ Fadzlan, Royfazal (2008), Sehrish, Faiza, Khalid (2011), Deger và Adem (2011), Imad, Qais, Thair (2011), Aremu, Imoh, Mustanpha (2013) và Vincent, Gemechu (2013) cũng sử dụng chỉ tiêu ROA và ROE để đo lƣờng lợi nhuận của ngân hàng.

Hai chỉ số ROA và ROE đã đƣợc dùng khá nhiều trong các bài nghiên cứu, từ đó cho thấy hai đại lƣợng này là hai chỉ tiêu quan trọng trong việc phản ánh hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Khi ngân hàng hoạt động tốt thì tỷ số ROA và ROE sẽ cao, ngoài ra tỷ số ROE còn phản ánh việc ngân hàng có sử dụng vốn một cách hiệu quả và có mang lại lợi nhuận cho các cổ đông.

3.2.2. Biến độc lập

SIZE: Quy mô của ngân hàng. Quy mô ngân hàng đƣợc hiểu nhƣ lợi thế về quy mô, các ngân hàng càng lớn sẽ tạo ra đƣợc nhiều lợi nhuận hơn so với các ngân hàng nhỏ. Theo nghiên cứu của Haroon (2013), Deger và Adam Anbar (2011) nghiên cứu và đƣa ra kết quả quy mô có tác động cùng chiều đến lợi nhuận.

Công thức tính: Size = log (tổng tài sản)

Giả thuyết (H1): Quy mô của ngân hàng đồng biến với lợi nhuận của ngân hàng.

CAPITAL: Tỷ lệ an toàn vốn, là tỷ lệ vốn chủ sở hữu của ngân hàng trên tổng tài sản, chỉ tiêu này nhƣ là lá chắn bảo vệ ngân hàng trƣớc những rủi ro xảy ra nhƣ rủi ro thanh khoản, rủi ro hoạt động, rủi ro khủng hoảng kinh tế. Chỉ tiêu

này đƣợc kỳ vọng là cùng chiều với lợi nhuận ngân hàng. Theo nghiên cứu của Tobias Olweny (2011), Vincent Okoth Ongore, Gemechu Berhanu Kusa (2013) chỉ tiêu này có tác động cùng chiều đến lợi nhuận.

Công thức tính: Capital = vốn chủ sở hữu / tổng tài sản

Giả thuyết (H2): Tỷ lệ an toàn vốn tác động cùng chiều với lợi nhuận của ngân hàng.

LOAN: tỷ lệ nợ vay. Lợi nhuận chính từ hoạt động của ngân hàng là đến từ hoạt động cho vay. Vì vậy, để tăng cƣờng lợi nhuận thì đây là một yếu tố quan trọng, tuy nhiên việc dƣ nợ tăng cũng kéo theo nguy cơ rủi ro cũng tăng. Nhƣng theo nghiên cứu của Sehrish & Faiza & Khalid (2011), Aremu, Imoh, Mustapha (2013) chỉ ra rằng tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản tác động cùng chiều đến lợi nhuận.

Công thức tính: Loan = Dƣ nợ cho vay/tổng tài sản

Giả thuyết (H3): Tỷ lệ cho vay tác động cùng chiều đến lợi nhuận của ngân hàng.

DEPOSIT: tỷ lệ tiền gửi. Hoạt động huy động vốn là một trong những hoạt động quan trọng của ngân hàng, là nguồn cung cấp quan trọng trong cho vay, do đó đây cũng là một chỉ tiêu ảnh hƣởng khá lớn đến lợi nhuận ngân hàng và đƣợc kỳ vọng sẽ ảnh hƣởng cùng chiều tới lợi nhuận. Theo nghiên cứu của Sehrish & Faiza & Khalid (2011) cho rằng tỷ lệ tiền gửi của ngân hàng có tác động cùng chiều đến lợi nhuận.

Công thức tính: Deposit = Tổng tiền gửi / tổng tài sản

Giả thuyết (H4): Tỷ lệ tiền gửi có tác động cùng chiều đến lợi nhuận của ngân

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM (Trang 29 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w