MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM (Trang 36 - 37)

Mô hình nghiên cứu đƣợc xây dựng dựa trên các lý thuyết tài chính, những nghiên cứu trong nƣớc và trên thế giới, bài nghiên cứu tiến hành xây dựng mô hình dựa trên mô hình của Sehrish Gul, Faiza Irshad, Khalid Zaman (2011) nghiên cứu Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng ở Pakistan.

Mô hình nhƣ sau: (���, ���, ����)i,�= �0 +

�1(����)i,� +

�2(�������)i,�+ �3(����)i,� + �4(�������)i,� + �5(���)i,� +

��6(���)i,� + �7(��)i,� + �i,�

Tuy nhiên, trong bài nghiên cứu này tác giả chỉ lựa chọn 2 chỉ tiêu là ROA và ROE làm biến phụ thuộc, vì đây là 2 yếu tố đƣợc sử dụng phổ biến nhất:

ROA = X0 + X1*Sizei,t + X2*Capitali,t + X3*Loani,t + X4*Depositi,t + X5*LQi,t + X6*CRi,t + X7*LGi,t + X8*GDPi,t + X9*INFi,t + ui,t

(3.1) ROE = X0 + X1*Sizei,t + X2*Capitali,t + X3*Loani,t + X4*Depositi,t + X5*LQi,t + X6*CRi,t + X7*LGi,t + X8*GDPi,t + X9*INFi,t + ui,t

(3.2)

Trong

đó: ROA, ROE: là hai đại lƣợng đại diện cho lợi nhuận

SIZE: đại diện cho quy mô của ngân hàng

LOAN: đại diện cho tỷ lệ cho vay của ngân hàng

DEPOSIT: đại dện cho tỷ lệ tiền gửi của ngân hàng LQ: đại diện cho rủi ro thanh khoản của ngân hàng CR: đại diện cho rủi ro tín dụng của ngân hàng

LG: đại diện cho tăng trƣởng tín dụng của ngân hàng

GDP: đại diện cho tăng trƣởng kinh tế của nền kinh tế

INF: đại diện cho mức độ lạm phát của nền kinh tế

u: sai số

i = 1 đến 30

t = 2012 đến 2018

Mô hình do tác giả xây dựng là kết quả của việc dựa trên mô hình của Sehrish Gul, Faiza Irshad, Khalid Zaman (2011) loại bỏ đi biến MC (Vốn hóa thị trƣờng của ngân hàng) do trong 30 NHTMCP ở Việt Nam đƣợc đƣa vào nghiên cứu nghiên cứu hiện nay chỉ có khoảng 17 ngân hàng đang có vốn hóa trên thị trƣờng, do đó biến này không thích hợp với thị trƣờng Việt Nam. Thêm vào các biến nhƣ sau: biến LQ (rủi ro thanh khoản) để xem rủi ro thanh khoản của ngân hàng có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến lợi nhuận, biến RISK (rủi ro tín dụng) đƣợc thêm vào để xét rủi ro tín dụng ảnh hƣởng đến lợi nhuận ngân hàng nhƣ thế nào và biến LG (tăng trƣởng tín dụng) để xem tốc độ tăng trƣởng tín dụng ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến lợi nhuận của các ngân hàng.

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM (Trang 36 - 37)