Dữ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may sông hồng (Trang 36 - 38)

CHƢƠNG 2 :PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

2.2. Dữ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Dữ liệu:

Luận văn thu thập dữ liệu từ 2 nguồn nhƣ sau:

+ Điều tra toàn bộ các doanh nghiệp dệt may Việt Nam của Tổng cục thống kê.

+ Báo cáo thƣờng niên hàng năm của các công ty.

2.2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.2.1. Phương pháp phân tích so sánh thống kê

+ Đƣợc sử dụng để tính toán, phân tích so sánh năng lực cạnh tranh của công ty từ số liệu thu thập đƣợc qua các năm nghiên cứu. Đồng thời, so sánh với mức trung bình của toàn bộ các doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam trong cùng thời gian, và so sánh với hai công ty: Tổng công ty cổ phần may Việt Tiến và Tổng công ty cổ phần may Nhà Bè. Đây là hai doanh nghiệp trong top 5 doanh nghiệp tiêu biểu toàn diện ngành may trong những năm gần đây.

+ Thống kê mô tả: Đƣợc sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập đƣợc, cùng với những biểu đồ tạo nền tảng cho những phân tích định lƣợng về số liệu.

2.2.2.2.Ma trận điểm mạnh-điểm yếu, cơ hội – nguy cơ (SWOT)

Ma trận điểm mạnh - điểm yếu, cơ hội – nguy cơ là công cụ kết hợp quan trọng để doanh nghiệp phát triển bốn loại giải pháp sau: Các giải pháp điểm mạnh – cơ hội (SO), giải pháp điểm mạnh – điểm yếu (WO), giải pháp điểm mạnh – nguy cơ (WT) và giải pháp điểm yếu – nguy cơ (WT). Để lập ma trận SWOT phải trải qua 08 bƣớc nhƣ sau:

Bƣớc 1: Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu bên trong doanh nghiệp. Bƣớc 2: Liệt kê những điểm yếu bên trong doanh nghiệp.

Bƣớc 3: Liệt kê các cơ hội bên ngoài doanh nghiệp.

Bƣớc 5: Kết hợp các điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả của giải pháp SO và ô thích hợp.

Bƣớc 6: Kết hợp các điểm yếu bên trong với cơ hội bên ngoài ghi kết quả của giải pháp WO.

Bƣớc 7: Kết hợp các diểm mạnh bên trong với với mối đe dọa bên ngoài và ghi kết quả của giải pháp ST.

Bƣớc 8: Kết hợp các điểm yếu bên trong với nguy cơ bên ngoài và ghi kết quả của giải pháp WT.

Bảng 2.1: Ma trận SWOT Ma trận SWOT Những cơ hội ( O)

O1: Liệt kê các cơ hội theo thứ tự quan trọng. O2:

O3:

Những nguy cơ ( T)

T1: Liệt kê các nguy cơ theo thứ tự quan trọng. T2:

T3:

Những điểm mạnh ( S)

S1: Liệt kê các điểm yếu theo thứ tự quan trọng. S2: S3: Các chiến lược SO 1. Sử dụng các điểm mạnh để khai thác các cơ hội. 2. 3. Các chiến lược ST 1. Sử dụng các điểm mạnh đểđể né tránh các nguy cơ. 2. Những điểm yếu ( W)

W1: Liệt kê các điểm yếu theo thứ tự quan trọng.

W2: W3:

Các chiến lược WO

1. Hạn chế các điểm yếu để khai thác các cơ hội. 2.

3.

Các chiến lược WT

1. Tối thiểu hoá các nguy cơ và né tránh các đe dọa.

2. 3.

CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may sông hồng (Trang 36 - 38)