Tình hình sử dụng ODA của Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ở tỉnh Ninh Bình (Trang 51 - 54)

2.1.2.1. Tình hình sử dụng ODA theo đối tác tài trợ

Trong kế hoạch phát triển kinh tế 2006 - 2010, ODA luôn đươ ̣c coi là nguồn ngoại lực quan trọng đươ ̣c tập trung đă ̣ c biê ̣t vào các lĩnh vực cơ sở cho nền kinh tế như giao thông, năng lượng và chính sách xã hội. Với nhận thức rằng cam kết vốn ODA mới chỉ là sự ủng hộ về chính trị, việc thực hiện nguồn vốn này mới thúc đẩy việc tạo ra các công trình, sản phẩm kinh tế - xã hội cụ thể để đóng góp vào quá trình phát triển chung của đất nước và của các Bộ, ngành, địa phương. Do vậy, các ngành, các cấp đã có nhiều cố gắng trong việc thúc đẩy tiến độ thực hiện và giải ngân nguồn vốn ODA.

Trong thời kỳ 2006 -2010, tổng vốn ODA giải ngân đạt 13,86 tỷ USD, bằng 67,25% vốn ký kết và cao hơn 11% so với chỉ tiêu đề ra trong Đề án ODA 2006 - 2010 [3, 19].

Đơn vi ̣: Tỷ USD 0 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 2006 2007 2008 2009 2010 4.446 5.427 5.915 8.064 7.906 2.989 3.912 4.340 6.201 3.173 1.785 2.176 2.253 4.105 3.541 t t i ngân

Hình 2.4: Cam kết, kí kết và giải ngân vốn ODA thời kì 2006 – 2010

Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu tư, 2011

Theo báo cáo, đánh giá của Tổ công tác ODA và nhóm 6 ngân hàng phát triển (Ngân hàng Thế giới WB, Ngân hàng phát triển Châu Á ADB, Ngân hàng tái thiết Đức KFW , Ngân hàng xuất nhâ ̣p khẩu Hàn Quốc KEXIM , cơ quan hơ ̣p tác quốc tế Nhâ ̣t Bản (JICA), Ngân hàng phát triển Pháp AFD) tại hội nghị kiểm điểm chung tình hình thực hiê ̣n các dự án VI (JPPR VI) cho thấy tình hình thực hiện các chương trình , dự án là khả quan song vẫn chưa đ áp ứng đươ ̣c yêu cầu về giải ngân.

Bảng 2.3: Tỷ lệ giải ngân bình quân vốn ODA của Việt Nam và một số nƣớc ASEAN giai đoạn 2006-2009

Nhà tài trợ Tỉ lệ giải ngân bình quân của mô ̣t số nƣớc ASEAN (%)

Tỉ lệ giải ngân bình quân của Viê ̣t Nam (%)

WB 20%/năm 12,5%/năm

ADB 20%/năm 18%/năm

JICA 15%/năm 12%/năm

Tuy mức giải ngân vốn ODA các dự án của Việt Nam đã có những cải thiện nhất định trong những năm gần đây, song đối với một số nhà tài trợ thì vẫn còn thấp hơn so với mức bình quân trong khu vực và quốc tế. Điển hình là tỷ lệ giải ngân của 3 nhà tài trợ lớn nhất là ADB, JICA và WB vẫn còn thấp hơn tỷ lệ bình quân trong khu vực (Bảng 2.3).

Tỉ lệ giải ngân bình quân vốn ODA của Việ t Nam kém hơn rất nhiều so với các nước trong khu vự c: tỉ lệ giải ngân bình quân vốn WB của Việt Nam chỉ bằng 62,5% của một số nước ASEAN khác , con số này với vốn JICA là 80% và 90% vớ i vốn ADB.

2.1.2.2. Tình hình sử dụng ODA theo ngà nh, lĩnh vực

Tình hình quản lý và sử dụng ODA theo ngành , lĩnh vực được thể hiện qua hình về tỷ lệ vốn ODA phân bổ cho các loa ̣i hình :

t, 23% , 41% t, 20% n, 13% c , 3%

Hình 2.5: Tỷ lê ̣ ODA giải ngân theo loa ̣i hình

Nguồn: “Phục hồi tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững” Báo cáo của Chính phủ tại hội nghị CG, 2009

Nguồn vốn ODA sử dụng ở nước ta trong thời gian này chủ y ếu tập trung cho các dự án đầu tư (41%), các dự án hỗ trợ kỹ thuật (23%) và phi hỗ trợ kỹ thuật (20%). Trong khi vốn giải ngân là cho các chương trình viện trợ ngân sách và trợ giúp cán cân thanh toán chỉ chiếm mô ̣t số lượng khiêm tốn là

13%. Đây là điều hơ ̣p lý đối với mô ̣t Quốc gia đang phát triển như Viê ̣t Nam , nhu cầu v ốn cho những dự án đầu tư phát triển rất lớn . Hơn nữa do tính chất của dự án, lươ ̣ng vốn cần cho một dự án đầu tư cũng lớn hơn rất nhiều so với các dự án khác như các chương trình trợ giúp cán cân thanh toán .

Sự phân bổ vốn ODA giải ngân tương ứng với các lĩnh vực trong thời kì 2006 – 2010 được thể hiện như sau:

21,76%17,40% 17,40% 27,19% 33,65% 0,00% 10,00% 20,00% 30,00% 40,00% , , , … p , … , , , … nh

Hình 2.6: Cơ cấu ODA giả i ngân theo ngành

Nguồn: Báo cáo Bộ Kế hoạch và đầu tư, 2011 [23].

Có thể thấy, viê ̣c phân bổ ODA đúng theo sự ưu tiên mà Chính phủ đặt ra cho các ngành: ưu tiên phát triển cơ sở hạ tầng , đặc biệt là các ngành giao thông vận tải , bưu chính viễn thông và điện ; mặt khác ưu tiên phân bổ vốn cho các khu vực và vùng cần nhiều hỗ trơ ̣ như các vùng nghè o, khó khăn nhằm duy trì tăng trưởng kinh tế bền vững và giảm đói nghèo.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ở tỉnh Ninh Bình (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)