1.3.1. Kinh nghiệm của Tập đoàn Google (Nhà cỏch mạng trong quản trị nguồn nhõn lực) nguồn nhõn lực)
Google được nhắc đến như một trong những cụng ty Internet cú sự khởi đầu thành cụng nhất cũng như tốc độ tăng trưởng đỏng ngưỡng mộ. Năm 2003, Google là cụng cụ tỡm kiếm được ưa thớch nhất trờn thế giới nhờ sự nhanh nhạy và chớnh xỏc khi xử lý cỏc kết quả tỡm kiếm. Bờn cạnh sự vượt trội về cụng nghệ so với cỏc
đối thủ cạnh tranh, Google cũn thành cụng nhờ khả năng thu hỳt và lưu giữ nhõn tài dựa vào văn húa cụng ty. Văn húa Google đó trở thành một huyền thoại, là biểu tượng thành cụng của cỏc cụng ty Internet.
Google Inc. bắt nguồn từ một dự ỏn về cụng cụ tỡm kiếm trờn internet của Larry Page và Sergey Brin, hai nghiờn cứu sinh ở Đại học Stanford. Dự ỏn này phỏt triển một kỹ thuật mang tờn Backrub, dựng cỏc liờn kết đến để ước tớnh tầm quan trọng của trang web. Dự ỏn được thử nghiệm với website www.google.com năm 1997. Và cụng ty Google Inc. được chớnh thức thành lập năm 1998 tại một gara ụtụ, với nhõn viờn đầu tiờn được tuyển dụng là một bạn học của Lary và Sergey.
Cụng cụ tỡm kiếm Google được nhiều người ủng hộ và sử dụng nhiều vỡ nú cú một cỏch trỡnh bày ngắn gọn, đơn giản và đem lại kết quả rất chớnh xỏc và hợp lý. Trong năm 2000, Google đó bắt đầu bỏn quảng cỏo bằng từ khúa để đem lại kết quả thớch hợp hơn cho người dựng. Đến năm 2004, Google đó xử lý hơn 80% số lượng tỡm kiếm trờn Internet, trở thành cụng cụ tỡm kiếm hữu ớch và mạnh mẽ nhất trờn Internet. Cụng ty đó phỏt hành cổ phiếu với chỉ số index luụn tăng rất cao, mang lại doanh thu 16 tỷ USD (2008). Chỉ trong vũng 6 năm, từ quõn số vỏn vẹn 3 người, Google đó cú số lượng nhõn viờn lờn đến hơn 20.000 người. Và từ một gara ụ tụ tồi tàn, trụ sở chớnh của cụng ty được chuyển đến Mountain View, California với cỏi tờn Googleplex. Google khụng ngừng thu hỳt nhõn tài với những chớnh sỏch quản trị nhõn lực độc đỏo, và cỏi tờn Googleplex đó trở thành địa điểm làm việc mơ ước khụng chỉ đối với người dõn Mỹ. Điều đú được xỏc minh bằng vị trớ đứng đầu của Google trong danh sỏch bỡnh chọn “Top cụng ty lý tưởng để làm việc” năm 2008 của Tạp chớ Fortune.
Sergey Brin, nhà đồng sỏng lập Google cho biết: “Chỳng tụi cố gắng cung cấp cho nhõn viờn một mụi trường làm việc thoải mỏi, vui vẻ. Và tụi cho rằng đõy là cỏch sử dụng tiền hợp lý hơn nhiều so với việc đầu tư vào những chiến dịch marketing ngốn hàng trăm triệu USD hay những khoản lương bổng hậu hĩnh quỏ mức”.
Văn húa cụng sở của Google
Tuy là một trong những cụng ty lớn và thành cụng nhất trờn thế giới, Google vẫn duy trỡ nột văn húa kiểu cỏc cụng ty nhỏ, và đó trở thành một biểu tượng, một
xu thế mới, độc đỏo trong văn húa cụng sở. Điều này thực sự mang tớnh cỏch mạng khi Google thậm chớ cũn đưa ra một chức vụ chưa từng cú trong cỏc cụng ty kinh doanh, gọi là “giỏm đốc phụ trỏch cỏc vấn đề về văn húa” (Chief Culture Officcer).
Đõy là một sỏng kiến nữa của hai nhà đồng sỏng lập, và vị trớ này hiện nay thuộc về Stacy Savides Sullivan, kiờm giỏm đốc điều hành nhõn sự. Là một nhà quản lý văn húa của Google, bà cú nhiệm vụ gỡn giữ nột văn húa độc đỏo của Google và bảo đảm cho cỏc nhõn viờn của Google luụn vui vẻ, hạnh phỳc. Tiờu chớ về văn húa cụng ty của Google vẫn được giữ nguyờn kể từ khi được thành lập, đú là một mụi trường bỡnh đẳng, khụng cú hệ thống cấp bậc quản lý khắt khe, cú tinh thần tương trợ lẫn nhau, và khớch lệ tớnh sỏng tạo, đổi mới.
Những người đứng đầu Google cho rằng khi đó được chu cấp đầy đủ, nhõn viờn của họ sẽ khụng bị vướng bận những chuyện ngoài lề, và cú thể toàn tõm toàn ý cho cụng việc. Larry và Sergey muốn tạo nờn một mụi trường vui nhộn và cung cấp rất nhiều dịch vụ miễn phớ cho nhõn viờn. Theo tinh thần đú, khu làm việc tại Googleplex được trang trớ với những gam màu sắc sặc sỡ của logo "Google". Nhõn viờn Google được phộp mang vật nuụi vào chỗ làm, được cung cấp đồ ăn nhẹ, ăn trưa, và bữa tối được chuẩn bị bởi bếp trưởng danh tiếng Charlie Ayers. Googleplex cú cỏc phũng ăn điểm tõm với ngũ cốc, kẹo gụm, hạt điều, và cỏc loại đồ ăn nhẹ khỏc với nước quả, soda và cappuccino…
Cụng tỏc quản trị của Google cũng quan tõm cổ vũ, khớch lệ sự đổi mới sỏng tạo ở cụng sở. Nhõn viờn của cụng ty được đối xử giống như những thành viờn trong một gia đỡnh hơn là người được tuyển dụng vào để làm việc. Mỗi người được phộp dành ra tối đa 20% thời gian làm việc để theo đuổi và phỏt triển ý tưởng của riờng mỡnh. Những dịch vụ như Gmail chớnh là kết quả của chế độ 20% giờ làm việc này.
Dự sao, cụng ty vẫn phải đối mặt với những vấn đề như làm thế nào để biến những ý tưởng khả thi thành những sản phẩm thành cụng. Núi như Silverstein, "Thực tế là chỳng tụi luụn cú những ý tưởng rất tuyệt nhưng lại khụng biết cỏch diễn đạt hay lưu giữ nú. Để giải quyết được khú khăn này, Google đó lập nờn một trang web tầm cỡ quốc tế để tỡm tũi và thử nghiệm những ý tưởng mới. Cú nhiều ý tưởng đó bị loại bỏ. Nhưng chỉ cần vài ý tưởng thành cụng, nú đó cú thể đem lại lợi
nhuận lớn cho cụng ty”. Bờn cạnh đú, Google cũng dành cổ phiếu ưu đói cho 99% nhõn viờn, ỏp dụng chế độ lương bổng rất cao để tạo động lực làm việc và giỳp họ cú được sự gắn bú lõu dài với cụng ty.
Tuyển dụng nhõn sự
Suốt thời kỳ bựng nổ về dịch vụ "dotcom" vào cuối những năm 1990, khi cỏc cụng ty kỹ thuật hàng đầu cú tỷ lệ thay thế nhõn viờn vào khoảng 20-25% thỡ Google là cụng ty duy nhất khụng phải đối mặt với vấn nạn này. Cho đến nay, tỷ lệ này của Google vẫn chỉ xấp xỉ ở mức zero, và Google trở thành nơi lý tưởng, là địa điểm làm việc mơ ước của hàng triệu ứng viờn.
Mặc dự vậy, Google khụng ngừng tuyển dụng những người tài năng. Cụng ty nhận được khoảng 1000 bản CV mỗi ngày (năm 2003) so với số nhõn viờn hiện cú là trờn 20 nghỡn người. Để lụi cuốn nhiều ứng viờn tham gia, Google cũn đưa ra hàng loạt những lý do tại sao bạn nờn đầu quõn vào Google trờn website của cụng ty. Song tiờu chớ tuyển dụng của Google lại rất khắt khe. Sergey và Larry cũng chỳ trọng tuyển dụng nhõn sự với những phẩm chất cần thiết. Chớnh họ cũng tham gia trực tiếp vào quỏ trỡnh tuyển dụng. Google tuyển dụng những người cú kỹ năng và phẩm chất đa dạng. Khi tuyển dụng, Google bỏm sỏt vào kết quả học tập cũng như điểm số trong bài thi SAT (Scholastic Assessment Test - Một tiờu chớ quan trọng trong việc xột tuyển đầu vào tại cỏc trường đại học của Mỹ) và cỏc bài thi tốt nghiệp khỏc. Cụng ty quan tõm đến sự thụng minh và trớ tuệ hơn là kinh nghiệm làm việc của người dự tuyển. Bờn cạnh đú, họ cũng rất coi trọng tinh thần cầu tiến của ứng viờn. Một tiờu chớ phụ nữa mà cỏc nhà quản trị Google ỏp dụng dựa trờn sự phự hợp với văn húa và tinh thần chung của doanh nghiệp.
Cũng cú những ý kiến khụng đồng tỡnh với những chớnh sỏch quản trị nhõn lực của doanh nghiệp này. Tuy nhiờn trờn thực tế, sự tăng trưởng khụng ngừng của cụng ty cũng như mụi trường làm việc của Google trở thành mơ ước của hàng triệu người đó là những minh chứng khụng thể chối cói cho sự thành cụng của chớnh sỏch quản trị nhõn sự ở Google. Với nhiều người, Google đại diện cho sự hũa trộn hữu hiệu nhất giữa văn húa và kỹ thuật.
Đó từ lõu, Apple là nhón hiệu nổi tiếng nhất thế giới và trở thành một trong những tập đoàn hựng mạnh nhất thế giới. Khụng ai cú thể phủ nhận, Apple là một hỡnh mẫu thành cụng tuyệt vời và vẫn đang tiếp tục trờn con đường chinh phục những đỉnh cao mới. Sự thành cụng đú cú sự đúng gúp rất lớn của những chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực, được tổng kết ở 8 bài học:
Thứ nhất, ở Apple kỹ sư là những người vận hành cụng ty chứ khụng phải những nhà quản lý
Với Apple, một phần thành cụng cú được nhờ vào sự khởi đầu ấn tượng cộng với một nền văn húa doanh nghiệp tập trung vào con người và cụng nghệ; tối thiểu húa sự quan liờu và sự quan tõm tới nguồn nhõn lực của mỡnh.
Là một kỹ sư cụng nghệ lõu năm tại Apple, Sachin Agarwal đó học và thấu hiểu phong cỏch quản lý của Steve Job và cỏc lónh đạo cấp cao của Apple đó xõy dựng nờn. Agarwal làm việc tại Apple 6 năm trước khi chuyển sang làm cụng việc kinh doanh riờng với Cụng ty Cụng nghệ Posterous. Song với anh, thời gian 6 năm là quỏ đủ để thấy được những sự tuyệt vời trong nghệ thuật quản lý của nhón hiệu Apple.
“Tụi yờu cụng việc của mỡnh tại đú… Quyết định rời bỏ Apple thật sự vụ cựng khú khăn”, - Agarwal cho biết. Sau khi rời Apple, điều tuyệt vời khụng kộm phần thỳ vị đó đến với Agarwal, anh vận dụng những bài học quản lý đú để rồi đạt được thành cụng với Posterous.
Theo Agarwal, cỏc kỹ sư cụng nghệ chớnh là những người đó vận hành Apple hàng ngày. “Họ khụng cú nhiều nhà quản lý. Hầu hết cỏc nhúm dự ỏn đều khỏ nhỏ. Cỏc thành viờn đều là cỏc kỹ sư cụng nghệ.
Hơn nữa, đa phần cỏc nhà quản lý của Apple đều xuất phỏt từ cỏc kỹ sư cụng nghệ, chứ khụng phải là những người cú bằng MBA hay cú kinh nghiệm quản lý lõu năm. Điều này đồng nghĩa rằng những con người giỏm sỏt và quản lý dự ỏn luụn hiểu rừ cụng nghệ, hiểu rừ những gỡ cần cho dự ỏn và cú mối liờn hệ gần gũi với cỏc thành viờn khỏc.
Thứ hai, văn húa tụn trọng lẫn nhau giữa cỏc nhà quản lý và nhõn viờn
Tại Apple, xuất phỏt từ việc hầu hết cỏc nhà quản lý đều cú kinh nghiệm và kiến thức về cụng nghệ nờn hoàn toàn khụng tồn tại khỏi niệm “cấp trờn và sự phục
tựng của cấp dưới”. Nơi nào cũng hiện hữu sự tụn trọng qua lại giữa nhà quản lý và nhõn viờn.
“Sếp của tụi là một kỹ sư cụng nghệ đó làm việc tại Apple hơn 10 năm trước khi bước lờn vị trớ quản lý. Đú chớnh là điều tụi tụn trọng ở ụng và nú luụn khiến tụi nỗ lực làm việc hơn để gõy ấn tượng với ụng”, - Agarwal thổ lộ.
Một trong những chỡa khúa giải mó bài toỏn thành cụng của Apple chớnh là sự tụn trọng lẫn nhau hiện hữu tại khắp cỏc bộ phận.
Thứ ba, tạo sự tự do cho nhõn viờn trong việc phỏt triển cỏc sản phẩm
Tại Apple, nếu một nhõn viờn phỏt hiện ra những vấn đề khú chịu và sai sút của một sản phẩm nào đú, thỡ anh ta cú đầy đủ sự tự do để nghiờn cứu và khắc phục lỗi này mà khụng cần trải qua cỏc thủ tục phức tạp xin ý kiến và chấp thuận từ phớa nhà quản lý trực tiếp.
Với Agarwal, tất cả cỏc dự ỏn tại Apple đều được định hướng và vận hành bởi những mục tiờu dài hạn nhưng những kết quả nổi bật thường đến một cỏch rất cỏ nhõn.
Thứ tư, tạo thỏch thức thỳc đẩy sự phỏt triển của nhõn viờn
Agarwal nhớ lại những năm làm việc của mỡnh tại Apple, anh luụn nhận được những thỏch thức thực sự từ cỏc cấp quản lý thụng qua việc họ giao cho Agarwal những nhiệm vụ khú khăn hơn một chỳt so với khả năng của anh. “Nhưng kết quả là tụi vẫn hoàn thành và học hỏi được nhiều thứ”, - Agarwal cho biết.
Agarwal đó được đề bạt lờn vị trớ quản lý dự ỏn chỉ trong vũng sỏu thỏng kể từ thời điểm bước chõn vào Apple.
Apple thực sự cú tài trong việc phỏt triển cỏc nhõn viờn của mỡnh cũng như trang bị cho họ cỏc kỹ năng cần thiết để phỏt triển bản thõn trong cụng ty.
Thứ năm, thời hạn là thiết yếu
Apple luụn đặt thời hạn hoàn thành cụng việc khắt khe, thậm chớ cú phần độc đoỏn. Nhưng theo Agarwal thỡ hầu như mọi người đều hoàn thành đỳng hạn.
“Về mặt chất lượng, một trong những điều quan trọng, tụi học được là bạn đừng bao giờ giao bất cứ sản phẩm nào mà khụng đạt „chất lượng Apple‟, đồng thời phải cắt bỏ bất cứ yếu tố nào khiến bạn chậm trễ”, - Agarwal cho biết.
“Đặc biệt tại thời điểm khởi sự kinh doanh, thật dễ dàng để trễ hạn, nhưng đừng bao giờ đi quỏ một giới hạn nào. Điều tốt nhất là thực hiện đỳng thời gian và sau đú tiếp tục lặp lại nú”, - Agarwal bổ sung.
Thứ sỏu, đừng chơi “cuộc chơi tớnh năng” với cỏc đối thủ cạnh tranh
Tại Apple, cỏc nhà quản lý khụng tin vào “cuộc chơi tớnh năng” với cỏc sản phẩm của hóng. Và như thế, Apple tập trung nhiều hơn vào cỏc mục tiờu cụ thể đặt ra cho mỗi sản phẩm thay vỡ so sỏnh mỡnh với cỏc đối thủ cạnh tranh để cố gắng nổi trội hơn họ ở cựng một mức độ nào đú.
Quan niệm này đó ăn sõu vào văn húa Apple. Cỏc nhõn viờn khụng tập trung vào những gỡ cỏc đối thủ cạnh tranh đang làm mà họ chỳ trọng tới sự cỏch tõn và mục tiờu thành cụng của cỏc sản phẩm được vạch ra trước đú.
Thứ bảy, tuyển dụng những người đam mờ với sản phẩm Apple
Theo Agarwal, bất cứ ai làm việc tại Aple đều khỏt khao trở thành một phần của Apple. “Về mặt cỏ nhõn, tụi là một fan cuồng nhiệt của Apple. Điều đú tốt chứ khụng xấu. Tụi sẵn sàng làm việc gấp đụi thời gian và sức lực cho cụng ty chỉ bởi vỡ tụi tin rằng đú là toàn bộ cuộc sống của mỡnh”, - Agarwal tõm sự
Sự nhiệt tỡnh và hăng hỏi luụn được xem là chỡa khúa quan trọng hướng tới thành cụng. Cỏc nhà quản lý Apple luụn tỡm kiếm những nhõn viờn thực sự đam mờ và yờu mến cụng ty, sản phẩm, phong cỏch và văn húa của Apple.
Agarwal đó mang theo tinh thần này đến Posterous. Anh cho biết: “Mọi người mà chỳng tụi tuyển dụng đều yờu quý sản phẩm của hóng và ở đõy cú những gỡ họ muốn làm để thỏa món đam mờ”.
Thứ tỏm, chỳ trọng đến sự cõn bằng giữa cuộc sống và cụng việc của nhõn viờn
Tại Apple, sự cõn bằng giữa cuộc sống và cụng việc luụn được chỳ trọng. “Bạn làm việc chăm chỉ nhưng Apple để bạn tận hưởng thời gian của mỡnh theo cỏch riờng”, Agarwal cho biết.
Từ cỏc chớnh sỏch chăm súc sức khỏe tuyệt vời cho đến những sự phúng khoỏng trong cỏc ngày nghỉ lễ hàng năm, Agarwal nhớ lại rằng mọi nhõn viờn Apple đều yờu quý mụi trường làm việc mà hóng tạo ra. “Chỳng tụi thớch làm việc tại đõy, chỳng tụi làm việc vất vả, nhưng chỳng tụi thực sự đang được tận hưởng cuộc sống của mỡnh”, - Agarwal kể lại tõm trạng chung của cỏc nhõn viờn Apple.
Và như thế, với nhiều người, bài học Apple cho thấy việc duy trỡ một văn húa doanh nghiệp ngay cả khi bạn đó trở thành một cụng ty lớn là rất cần thiết.
Apple đó thành cụng với tập thể kỹ sư yờu cụng ty, trọng lũng trung thành và theo đuổi niềm đam mờ của mỡnh với nhiều phương thức quản lý hiệu quả khỏc. Apple thực sự là một nơi tuyệt vời nhất mà bạn cú thể làm việc và tận hưởng cuộc sống.
1.3.3. Kinh nghiệm của Tập đoàn Viễn thụng Quõn đội (Viettel)
Là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Quốc phũng hoạt động trong lĩnh vực viễn thụng, Tập đoàn Viễn thụng Quõn đội cú nhiệm vụ vừa sản xuất kinh