2.3. Đỏnh giỏ thực trạng phỏt triển nguồn nhõn lực ở Tập đoàn Bưu chớnh Viễn thụng
2.3.3. Nguyờn nhõn của những hạn chế
Thứ nhất: Nhận thức tư tưởng về phỏt triển nguồn nhõn lực. Quan điểm về phỏt triển nguồn nhõn lực của VNPT là rất rừ ràng và được cụ thể húa bằng cỏc quyết định của Tổng giỏm đốc về thi đua khen thưởng, qui chế đào tạo, tuyển dụng, bổ nhiệm, luõn chuyển cỏn bộ cụng chức... Cơ chế động viờn khuyến khớch đó gúp phần nõng cao năng lực và trỡnh độ của đội ngũ nhõn lực cỏc năm vừa qua. Tuy nhiờn trờn thực tế phỏt triển nguồn nhõn lực chưa cú được sự cam kết và gắn trỏch nhiệm của cấp quản lý điều hành cụ thể ở cỏc đơn vị. Cũn cú tư tưởng coi phỏt triển là cụng việc riờng của Ban Tổ chức Cỏn bộ; trong chương trỡnh cụng tỏc của họ chưa cú nội dung phỏt triển nguồn nhõn lực của cỏc nhõn viờn dưới quyền. Tư duy hành chớnh trong phỏt triển nguồn nhõn lực cũn nặng nề, đụi khi mỏy múc, nờn việc thực thi cỏc chức năng của quản trị phỏt triển nhõn sự khụng sỏng tạo. Bộ mỏy làm cụng tỏc phỏt triển nhõn sự chuyờn trỏch và ở cỏc Viễn thụng, Bưu điện tỉnh, thành phố cần phải đổi mới theo hướng chuyờn nghiệp hơn. Về cỏ nhõn những lao động sản xuất, kinh doanh trực tiếp: ý thức vươn lờn chưa đồng đều. Số lao động cú độ tuổi lớn (> 45) đó xem là điểm dừng của sự nghiệp nờn khụng khuyến khớch họ tự phấn đấu, nõng cao năng lực. Số cụng chức trẻ cú tư duy năng động, nhanh nhạy và tiềm năng phỏt triển tốt thỡ thiếu sự gắn bú với tổ chức hoặc tranh thủ cơ hội thuận lợi về phỏt triển nhõn lực của VNPT để học tập nõng cao trỡnh độ của bản thõn, lấy đú làm nơi “dừng chõn tạm thời”, “học tập kinh nghiệm để tỡm kiếm cơ hội ở những đơn vị khỏc.
Thứ hai: Về cơ chế chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực. Trờn thực tế về cơ bản chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực của VNPT đang được triển khai theo cỏc qui định chung của Nhà nước dành cho khối doanh nghiệp Nhà nước mà chưa cú sự quan tõm đến đặc thự riờng của một VNPT. Với sự phỏt triển nhanh chúng của nền kinh tế và của hệ thống cỏc mạng viễn thụng những năm qua, ỏp lực của những cuộc cạnh tranh là rất lớn, nhưng VNPT khụng chủ động trong việc xỏc định qui mụ nhõn lực và cỏc chớnh sỏch duy trỡ nuụi dưỡng và phỏt triển khỏc. Qui trỡnh và nội dung tuyển dụng nhõn sự theo một qui định chung, nờn khụng trỏnh khỏi cứng nhắc và kết quả là chỉ chọn được nhưng người cú chất lượng trung bỡnh, do yờu cầu của cỏc mụn thi là phải đạt điểm bỡnh quõn, mà khụng cú trọng tõm đối với từng mụn thi cụ thể cho cỏc đối tượng tuyển dụng khỏc nhau. Cơ chế hoàn chỉnh kiến thức, tập hợp đủ cỏc bằng cấp cần thiết trong thi nõng ngạch đó ảnh hưởng đến bản chất thực sự của kỳ thi là phõn loại chất lượng lao động. Nhiều cụng chức sau khi được lờn một ngạch mới nhưng năng lực thực sự khụng cú sự thay đổi lớn, kỹ năng và trỡnh độ khụng tương xứng với ngạch, bậc lương mà họ đang hưởng. Về lõu dài, việc phõn loại chất lượng lao động để phục vụ yờu cầu bố trớ, bổ nhiệm và đào tạo nhõn sự, khụng nờn chỉ dựa vào cỏc tiờu chớ đầu vào như hiện nay mà căn cứ vào ngạch bậc của lao động. Vỡ vậy, cơ chế thi nõng ngạch trong sử dụng lao động cần được xem xột và điều chỉnh phự hợp với đặc thự của VNPT.
Về cỏc chớnh sỏch đói ngộ nuụi dưỡng nguồn lực của VNPT mặc dự đó cú nhiều tiến bộ nhưng chưa đủ sức thu hỳt; chưa làm lao động của VNPT yờn tõm với cụng việc; chưa khuyến khớch cỏn bộ, cụng nhõn viờn khụng ngừng phấn đấu để học tập, nghiờn cứu và nõng cao trỡnh độ. Chưa cú biện phỏp hữu hiệu hướng và động viờn cụng chức tham gia nghiờn cứu khoa học, thụng qua cỏc nghiờn cứu triển khai tại nơi làm việc để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, tăng năng lực nghiờn cứu và ứng dụng tri thức khoa học vào cụng việc.
Nhỡn chung cỏc chế độ, chớnh sỏch hiện hành về phỏt triển nguồn nhõn lực cũn mang nặng tớnh hành chớnh, thiờn về thủ tục, tớnh cụng khai chưa rừ nờn chưa huy động được sức mạnh của tập thể; cũn tồn tại quan điểm cho rằng, đú là cụng việc của thủ trưởng đơn vị và cỏn bộ chuyờn trỏch. Cỏc chớnh sỏch vừa thiếu vừa chưa đồng bộ, chưa đỏp ứng kịp thời cỏc phỏt sinh trong quỏ trỡnh đổi mới của nền kinh tế và của VNPT. Trong khi đú bản thõn VNPT cũng chưa thật sự tớch cực, chủ động, kịp thời xử
lý cỏc vấn đề phỏt sinh và đề xuất cỏc giải phỏp thỏa đỏng để Bộ thụng tin và truyền thụng xem xột, giỳp đỡ.
Thứ ba: Về cụng cụ quản lý phỏt triển nhõn lực. Thiếu cỏc cụng cụ hỗ trợ quản lý nhõn lực hiệu quả. Đú là cỏc cụng cụ cú tớnh hướng dẫn, định hướng, đo lường và kiểm tra, dựa trờn cỏc tiờu chuẩn quy định trỡnh độ và kỹ năng mà một cỏn bộ, cụng nhõn viờn cần cú để thực hiện tốt nhiệm vụ của mỡnh ở một vị trớ cụng việc cụ thể. Thiếu cụng cụ hỗ trợ đó làm cho việc xỏc định nhu cầu sử dụng cỏn bộ, xỏc định nhu cầu đào tạo, đỏnh giỏ chất lượng cụng việc trở nờn thiếu chớnh xỏc.
Chƣơng 3
PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN LỰC Ở TẬP ĐOÀN BƢU CHÍNH VIỄN THễNG VIỆT NAM