1.3 .Vận dụng Marketing trong giỏo dục vào Việt Nam
1.3.2. Thực trạng giỏo dục, chất lượng đào tạo đại họ cở Việt Nam
Thực trạng giỏo dục và chất lượng đào tạo đại học ở Việt Nam hiện nay đang là một vấn đề mà rất nhiều nhà nghiờn cứu ở cỏc cấp, ban, ngành, quan tõm và cú rất nhiều hội thảo, bàn luận xoay quanh vấn đề này.
Theo thống kờ của Vụ Đại học và Sau đại học, số lượng trường đại học và cao đẳng đó tăng lờn 376 trường vào năm 2009 và tỷ lệ tuyển sinh đó tăng 13 lần trong khi số lượng giảng viờn chỉ tăng 3 lần trong giai đoạn này, đạt 188 sinh viờn/vạn dõn.
Chỉ trong vũng 3 năm, từ 2005 đến 2008, số trường đại học được thành lập lờn đến 20 trường, trong đú cú 1 trường cụng lập và 19 trường đại học tư thục (chiếm tỉ lệ 95%). Cũng tớnh từ năm 2005 đến nay, theo yờu cầu của cỏc bộ, ngành, địa phương, Bộ Giỏo dục và Đào tạo đó nõng cấp 28 trường lờn đại học, 86 trường trung cấp chuyờn nghiệp lờn cao đẳng
Phú thủ tướng Nguyễn Thiện Nhõn kiờm Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo đó thẳng thắn đưa ra nhận định về hệ thống cỏc trường đại học, cao đẳng: “Nhu cầu người học tăng nhưng chất lượng cũng gõy lo lắng cho khỏ nhiều người. Vỡ thế cần làm rừ, cơ hội nào để vừa phỏt triển cỏc trường đại học, cao đẳng vừa phải tăng chất lượng. nếu khụng trả lời được thỡ chắc chắn sẽ khụng nhận được sự đồng tỡnh của xó hội”.
Thực tế, với tốc độ mỗi thỏng “đẻ” ra gần... 2 trường đại học trong cuộc “chạy đua” để được mở trường đại học, đó cú khụng ớt trường liều lĩnh “khai man”, khụng ớt trường chấp nhận cả điều kiện giỏo viờn thiếu và yếu, cơ sở vật chất tồi tàn để cố tuyển sinh...
Cuối năm 2006, Bộ Giỏo dục và Đào tạo đó mở một số cuộc hội thảo lớn với chủ đề “Hội nhập WTO và những thỏch thức của giỏo dục đại học Việt Nam”. Tiếp đú là cỏc cuộc hội thảo liờn tục về đào tạo theo nhu cầu xó hội... Rất nhiều quyết tõm đó được đưa ra trong cỏc cuộc hội thảo này. Nhưng đó hơn 3 năm trụi qua, nhỡn nhận giỏo dục đại học Việt Nam, nhưng người làm cụng tỏc quản lý của ngành giỏo dục chỉ cú thể đưa ra những nhận xột rằng: việc đổi mới phương phỏp giảng dạy và tăng cường cụng tỏc nghiờn cứu khoa học cũn chậm và chưa quyết liệt. Cỏc văn bản thỏa thuận đó được ký kết cỏc cơ sở đào tạo với cỏc doanh nghiệp tại cỏc hội thảo quốc gia đào tạo nhõn lực theo nhu cầu xó hội triển khai cũn chậm, hiệu quả chưa cao, thiếu cơ chế giỏm sỏt; cơ sở vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị thớ nghiệm, thư viện, giỏo trỡnh, tài liệu... cũn thiếu thốn và lạc hậu.
Theo hóng thụng tấn Đức thỡ hệ thống giỏo dục đại học ở Việt Nam bị nhiều người coi là thất bại bởi khụng một trường đại học nào trong số gần 400 trường đại học của Việt Nam nằm trong số 500 trường đại học hàng đầu thế giới, trong khi cỏc nước trong khu vực như Trung Quốc, Thỏi Lan, Malaysia và Singapore đều cú cỏc trường nằm trong số 200 trường đại học hàng đầu thế giới.
Thực trạng này dẫn đến hậu quả là chất lượng giỏo dục thấp, sinh viờn khụng được nghiờn cứu khoa học đỳng mức, khụng tiếp cận được kỹ năng cần thiết và khi ra trường gặp khú khăn trong tỡm việc làm. Lớ do dẫn đến tỡnh trạng này cú nhiều nhà nghiờn cứu đó đưa ra, cú thể là do mức độ đầu tư vào giỏo dục đại học quỏ thấp, cơ sở vật chất thiếu thốn, mức lương của giảng
viờn đại học quỏ thấp dẫn đến khú tõm huyết với nghề, cũng như những tiờu chuẩn dễ dói trong việc cấp giấy phộp cho cỏc cơ sở tư nhõn khiến tỡnh trạng lộn xộn diễn ra thường xuyờn
Vậy, chất lượng đào tạo đại học nờn đỏnh giỏ như thế nào, theo một số nhà nghiờn cứu đỏnh giỏ chủ yếu qua cỏc yếu tố thầy, trũ và cơ sở vật chất.
Người thầy: Ở nước ta số lượng giảng viờn cú học vị tiến sĩ cũn quỏ thấp. Trong số 52.129 giảng viờn đại học và cao đẳng, chỉ cú 10% cú học vị tiến sĩ. Ngay cả trong số giảng viờn cú học vị tiến sĩ, chỉ cú một phần nhỏ (20%) cú kinh nghiệm làm nghiờn cứu khoa học. Cần núi thờm rằng tỉ lệ tiến sĩ trong đội ngũ giảng viờn ở cỏc trường đại học trung bỡnh ở Tõy phương là khoảng 70%.
Sinh viờn tốt nghiệp: Sinh viờn ra trường cũn thiếu nhiều kiến thức chuyờn mụn cũng như thực tế, đa số cỏc doanh nghiệp phải tiến hành đào tạo lại, qua đú, chỳng ta thấy chất lượng đào tạo của cỏc đại học nước ta cũn quỏ hạn chế. Theo thống kờ năm 2000 của Bộ Giỏo dục và Đào tạo, hàng năm cú khoảng 25.000 sinh viờn tốt nghiệp đại học và cao đẳng. Trong số này, chỉ cú 50% sinh viờn tốt nghiệp kiếm được việc làm sau khi tốt nghiệp; và trong số tỡm được việc, chỉ cú 30% tỡm được việc đỳng ngành nghề. Hiện nay, số lượng sinh viờn tốt nghiệp đại học ngày càng tăng lờn và tỉ lệ sinh viờn tỡm được việc làm cũng tăng lờn đỏng kể nhưng vấn đề về chất lượng lao động, khả năng thớch ứng với cụng việc thực tế cũn hạn chế dẫn đến tỉ lệ phải đào tạo lại vẫn cao.
Cở sở vật chất: Ở nước ta, hầu hết cỏc thư viện đại học lớn cấp quốc gia (chưa núi đến đại học nhỏ) đều cũn nghốo nàn. Sỏch giỏo khoa đó phần nào đỏp ứng được nhu cầu của sinh viờn, tuy nhiờn sỏch tham khảo cũn khỏ ớt ỏi, cỏc thư viện cũng chỉ tập trung ở cỏc thành phố lớn, và thúi quen đến thư viện đọc sỏch chưa phổ biến trong sinh viờn khụng giống như cỏc nước phương
Tõy, thời gian học trờn thư viện chiếm đa số trong thời gian học của sinh viờn. Tuy Hà nội mới cú thờm thư viện Hà nội ở đường Bà Triệu nhưng vẫn chưa thu hỳt được người đọc. Hệ thống mỏy tớnh và internet của cỏc trường đại học Việt Nam tuy đó được nõng cấp hơn so với vài năm trước đõy nhưng chưa đỏp ứng được nhu cầu tỡm tũi, tra cứu thụng tin của sinh viờn, đa số sinh viờn đều phải ra hàng Internet để tỡm tài liệu, mất nhiều thời gian và tiền bạc . Rất ớt trường đại học nào cú mỏy mainframe. Một số trường đại học đó cú hệ thống thư viện điện tử nhưng tỉ lệ này cũn rất ớt. Cỏc phần mềm cho nghiờn cứu khoa học và giảng dạy cũng chưa được đầu tư đỳng mức, và hệ quả là cỏc nhà nghiờn cứu sử dụng phần mềm khụng hợp phỏp. Khụng nhiều trường đại học sử dụng cụng nghệ thụng tin một cỏch hữu hiệu. Ngày nay, trong khi phần lớn cỏc trường đại học phương Tõy sử dụng internet như là một phương tiện học tập, thỡ ở nước ta cụng nghệ này chủ yếu chỉ tập trung vào những website màu mố, nhưng lại thiếu thụng tin.
Do đú, chất lượng giỏo dục đại học cần phải đổi mới từ gốc đến ngọn, "gốc" là nõng cao trỡnh độ khoa học của đội ngũ giảng viờn, cụ thể là gia tăng tỉ lệ giảng viờn với học vị tiến sĩ lờn cỡ tương đồng với cỏc nước trong vựng, và "ngọn" là đầu ra, là sinh viờn tốt nghiệp. Nhưng muốn cú đầu ra tốt thỡ chỳng ta phải quan tõm đầu tư nhiều hơn nữa cho cơ sở hạ tầng, nhất là thư viện và cụng nghệ thụng tin. Tất cả những bàn thảo về chất lượng giỏo dục đại học mà khụng núi đến đầu tư cho thư viện, cụng nghệ thụng tin và cơ sở hạ tầng đều vụ nghĩa.
1.3.3. Marketing giỏo dục và sự cần thiết tiến hành hoạt động Marketing giỏo dục ở Việt Nam