1.3 .Vận dụng Marketing trong giỏo dục vào Việt Nam
1.3.1. Một số kinh nghiệm về ỏp dụng marketing trong giỏo dục một số nước
trờn thế giới
Marketing núi chung đó xuất hiện từ đầu thế kỉ XX ở một số nước phỏt triển trờn thế giới, và cựng với sự phỏt triển của kinh tế, khoa học cụng nghệ, văn húa, xó hội thỡ giỏo dục đang từng ngày cú những bước tiến vượt bậc và vai trũ của Marketing khụng thể thiếu được trờn thị trường này.
Marketing được cụng nhận là một mụn khoa học đầu tiờn là ở Mĩ và Mĩ cũng là một trong những nước cú nền giỏo dục tiờn tiến nhất trờn thế giới, rất nhiều trường
đại học danh tiếng ở Mĩ là mơ ước của bao thế hệ sinh viờn. Nền giỏo dục ở Mĩ đang cú những biến chuyển mạnh mẽ, đa dạng về cỏch tổ chức và chức năng của hệ thống cỏc trường. Nguyờn nhõn của những chuyển biến này là sự chi phối của bốn yếu tố lớn là dõn số, quỏ trỡnh toàn cầu húa, tỏi cơ cấu kinh tế và cụng nghệ thụng tin. Những yếu tố này giỳp Mĩ chấp nhận những định nghĩa mới về thị trường giỏo dục.
Để tạo ra một mụi trường học tập hiệu quả, cỏc trường đại học và cao đẳng phải đảm bảo rằng họ cú thể tạo cơ hội cho cỏc sinh viờn học tập trong một mụi trường hiệu quả trong khi đang cú nhiều thay đổi diễn ra trong mụi trường đa văn húa toàn cầu. Nhu cầu nhập học ở bậc sau phổ thụng gia tăng một cỏch nhanh chúng, dẫn đến tỡnh trạng thiếu hụt cỏc lớp học sau phổ thụng làm tăng nhu cầu giỏo dục.
Cú rất nhiều yếu tố đem lại thành cụng cho nền giỏo dục Mỹ. Cỏc Đại học và Cao đẳng của Mỹ luụn được coi là tiờu chuẩn vàng về khớa cạnh cấu trỳc lý thuyết, chương trỡnh giảng dạy và nghiờn cứu. Những tiờu chuẩn đú ngày càng được ỏp dụng nhiều hơn như là những kiểu mẫu cho việc phỏt triển cỏc trường đại học mới trờn khắp thế giới. Trong những năm gần đõy, cỏc trường cao đẳng cộng đồng của Mỹ đó nỗ lực hơn trong việc thu hỳt cỏc sinh viờn nước ngoài, và họ đó khai phỏ một thị trường mới cú lợi cho hỡnh thức và chi phớ giỏo dục mà họ đưa ra. Đặc biệt, cỏc chương trỡnh quản lý kinh doanh và khoa học vi tớnh thu hỳt rất nhiều sinh viờn quốc tế. Kết quả là, hơn một thập kỷ vừa qua, sinh viờn quốc tế theo học tại cỏc trường cao đẳng cộng đồng của Mỹ đó tăng lờn gần 60%. Thực tế là, một hệ thống giỏo dục khỏc biệt, đem lại nhiều cơ hội học tập với nhiều cấp độ khỏc nhau chớnh là một thế mạnh của Hoa Kỳ. Tổ chức của hệ thống giỏo dục ĐH của Mỹ cũng rất thu hỳt cỏc sinh viờn quốc tế. Núi chung, cỏc chương trỡnh học tập rất rừ ràng và được tổ chức một cỏch chặt chẽ. Chẳng hạn, hệ thống học tớn chỉ của Mỹ cho
phộp sinh viờn cú thể nắm bắt được quỏ trỡnh học tập của mỡnh, và nếu cần thiết, cú thể chuyển từ trường này sang trường khỏc.
Để cú thể đạt được thành tựu ngày hụm nay khụng thể khụng núi đến vai trũ của Marketing trong giỏo dục ở Mĩ, những chớnh sỏch bộ phận của Marketing đó giỳp cho Mĩ “tung ra nhiều chiờu” thu hỳt khỏch hàng, khụng chỉ trong nước mà cũn từ khắp nơi trờn thế giới. Những chớnh sỏch bộ phận như giỏ cả, phõn phối, con người, cơ sở vật chất, quy trỡnh hoạt động đó giỳp cho nền giỏo dục Mĩ núi chung và cỏc trường đại học ở Mĩ núi riờng tạo sự hấp dẫn với người học và sẵn sàng bỏ chi phớ để được vào những cơ sở đào tạo này để đạt được những kỡ vọng của họ về dịch vụ đào tạo.
Trong nửa cuối thế kỷ 20, Hoa Kỳ vươn lờn dẫn đầu trờn thế giới về thu hỳt sinh viờn nước ngoài tới Mỹ học tập. Hoa Kỳ được cả thế giới ngưỡng mộ bởi những học giả tiếng tăm lẫy lừng, những người đoạt giải Nobel hàng năm, những phỏt minh khoa học đỏng ghen tị cũng như những học viện liờn tục sản sinh ra cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu. Tuy nhiờn, cỏc chõu lục và quốc gia khỏc cũng khụng bỏ lỡ thời gian để đứng nhỡn Mỹ tận dụng hết chất xỏm của nhõn loại.
Cỏc khu vực khỏc cũng đang rất thành cụng trong cuộc cạnh tranh giành giật sinh viờn quốc tế với Mỹ. Úc là một đối thủ nặng ký, cựng với Vương quốc Anh và New Zealand cũng đang đuổi theo sỏt nỳt. Chớnh phủ Canada mới đõy cũng thụng bỏo rằng họ đang thay đổi chớnh sỏch nhập cư để giỳp cỏc trường cao đẳng và đại học cú thể chiờu sinh sinh viờn nước ngoài. Tất cả những quốc gia này đều coi việc thu hỳt sinh viờn quốc tế tới cỏc đại học của họ là một nguồn thu nhập chớnh và là một cỏch thức mà nhờ đú, họ cú thể tăng cường sức mạnh mềm của mỡnh thụng qua giỏo dục đại học. Họ đều muốn tận dụng lợi thế của tiếng Anh như là thứ ngoại ngữ phổ biến nhất trong giỏo dục quốc tế. Cỏc chớnh phủ này đều khuyến khớch chớnh sỏch giỏo dục
cung cấp cho người nước ngoài và coi đú là cỏc biện phỏp để giảm cỏc chi phớ của nước họ đối với giỏo dục đại học.
Cũn tại khu vực chõu Á, cuộc cạnh tranh cũng khụng kộm phần sụi nổi. Trong khi Nhật Bản lõu nay vẫn được coi là một cường quốc trong giỏo dục quốc tế tại chõu Á thỡ cỏc quốc gia khỏc trong khu vực như là Singapore, Malaysia, Trung Quốc lại đang tạo nờn cỏc thỏch thức mới với những nỗ lực đỏng kể để định vị bản thõn họ như là những điểm đến lý tưởng cho cỏc sinh viờn quốc tế.
Trung Quốc và Ấn Độ đứng ở vị trớ dẫn đầu về số sinh viờn được gửi sang Mỹ học. Nhưng từ năm 2004, lượng sinh viờn mà hai quốc gia này gửi đi giảm hẳn. Trung Quốc lại muốn cú được hệ thống giỏo dục đại học ở đẳng cấp thế giới, và điều này về lõu dài, cú thể giỳp giữ chõn sinh viờn Trung Quốc ở cỏc đại học trong nước. Chẳng hạn, Đại học Thanh Hoa của Trung Quốc đang trở thành cỏi nụi cho cỏc nghiờn cứu khoa học với sự hỗ trợ mạnh mẽ từ chớnh phủ Trung Quốc. Chỉ trong một thập kỷ, số lượng lớn sinh viờn xuất sắc trong cỏc ngành khoa học của đại học Thanh Hoa cú ý định tiếp tục việc học tại cỏc trường của Mỹ đó chuyển sang theo đuổi việc học tại chớnh đại học trong nước.
Trung Quốc đó nhanh chúng san lấp khoảng cỏch về khoa học và cụng nghệ. Trong năm 2010 này, cỏc trường đại học của Trung Quốc dự tớnh cấp số lượng bằng tiến sĩ cho cỏc ngành khoa học và cụng nghệ nhiều hơn so với cỏc đồng nhiệm người Mỹ (Freeman 2005). Cuốn sỏch "Thế giới Phẳng" của Thomas Friedman cũng lưu ý hơn tới thực tế rằng cỏc quốc gia như Trung Quốc và Ấn Độ đang tiến bộ vượt bậc trong việc phỏt triển cỏc nền kinh tế dựa trờn nền tảng tri thức. Những xu hướng này sẽ làm giảm sự phụ thuộc vào giỏo dục đại học của Mỹ để cú thể đạt được cỏc tham vọng quốc gia của họ.
Giữa lỳc cỏc cuộc so tranh về giỏo dục đang diễn ra, thỡ cỏch nhỡn nhận về vai trũ của Trung Quốc trong khu vực và hành xử quốc tế của họ cũng giỳp họ được ghi nhận như là một điểm đến hấp dẫn hơn. BBC đó cú một cuộc thăm dũ trờn 22 quốc gia, kết quả cho thấy Trung Quốc được cho là đúng vai trũ tớch cực cũn hơn cả Mỹ. Sự thay đổi này đặc biệt đỏng kể khi mà cỏc quốc gia lỏng giềng này trước đú vốn khụng ưa Trung Quốc. Một điều nữa càng củng cố thờm sức hấp dẫn của Trung Quốc đối với sinh viờn chõu Á đú là giới thanh niờn cú xu hướng nhỡn Trung Quốc với ỏnh mắt thiện cảm hơn.