Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.3. KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, học viên thực hiện việc tiếp cận vấn đề nghiên cứu dựa trên nền tảng cơ sở lý luận của một số ngành khoa học chủ yếu như: khoa học hành chính, khoa học chính sách.
Từ mục đích và phạm vi nghiên cứu đã đề ra cùng với các nội dung nghiên cứu trọng tâm của luận văn được xác định trên cơ sở tổng quan các công trình nghiên cứu trong nước và nước ngoài có liên quan đến phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh theo hướng bền vững, học viên có thể xác định được khung lý thuyết nghiên cứu của luận văn, cụ thể dưới đây:
Hình 2.2. Khung lý thuyết nghiên cứu phát triển công nghiệp theo hƣớng bền vững
Nguồn: Học viên xây dựng
Mục tiêu của phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh theo hướng bền vững Phát triển bền vững về mặt kinh tế Phát triển bền vững về mặt xã hội Các yếu ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh theo hướng bền vững Nhóm yếu tố thuộc về môi trường vĩ mô Nhóm yếu tố thuộc về địa phương
Nội dung cơ bản của phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh theo
hướng bền vững
Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển công nghiệp theo
hướng bền vững
Tổ chức bộ máy quản lý thực hiện kế hoạch
Kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển công nghiệp theo
hướng bền vững
Xây dựng chính sách phát triển công nghiệp theo hướng bền
vững Nhóm yếu tố thuộc về doanh nghiệp Phát triển bền vững về mặt môi trường
Hình 2.3. Quy trình nghiên cứu phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam theo hƣớng bền vững
Nguồn: Học viên xây dựng
Nghiên cứu tài liệu trong nước và nước ngoài liên quan
Thu thập dữ liệu về phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam
theo hướng bền vững
Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam theo
hướng bền vững Xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam theo hướng bền vững Đề xuất các giải pháp tiếp tục phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam theo hướng bền vững
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM THEO HƢỚNG BỀN VỮNG