.Quy mô các khoản mục ngắn hạn 2011 – 2014

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tài chính tại công ty cổ phần vận tải thủy vinacomin quảng ninh (Trang 60 - 69)

(Nguồn: Tác giả vẽ) Theo đồ thị, các khoản phải thu luôn ở mức cao nhất trừ năm 2014 và có chiều hƣớng giảm khoảng 5,5 lần từ khoảng 33 tỉ năm 2011 xuống còn 6 tỷ năm 2014. Điều này cho thấy công tác quản lý trong việc thu hồi các khoản nợ của công ty tốt. Hoặc nhìn nhận ở mặt tiêu cực hơn là công ty bán đƣợc ít hàng hóa cho khách hàng hơn, thì các khoản phải thu cũng giảm.

Lƣợng tiền mặt giảm một mạnh từ 13 tỉ năm 2011, giảm khoảng 92,5% xuống còn 979 triệu năm 2012. Năm 2013 lƣợng tiền mặt tiếp tục giảm khoảng 33,81%, con số này chỉ còn 410 triệu vào năm 2014 tƣơng đƣơng với giảm khoảng 36,72% lƣợng tiền mặt so với năm 2013. Nhƣ vậy trong cả giai đoạn, lƣợng tiền mặt giảm đến 32 lần. Điều này phù hợp với tình hình giảm của tài sản ngắn hạn chung trong cả thời kỳ. Các kết quả phân tích này cho thấy một dấu hiệu không tốt trong việc duy trì lƣợng tiền mặt của doanh nghiệp. Đây chính là nguyên nhân gây ra việc các hệ số thanh toán nhanh, hệ số thanh toán tức thời của doanh nghiệp ở phần trên bị giảm và ở mức rất thấp.

Hàng tồn kho chiếm tỉ trọng nhỏ nhất trong tài sản ngắn hạn của công ty trong năm 2011, nhƣng lại chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tài sản ngắn hạn của vào cuối thời kỳ. Hàng tồn kho có giảm một chút về độ lớn từ 11 tỷ năm 2011 xuống còn 10,05 tỷ tƣơng đƣơng giảm khoảng 11,64%. năm 2014. Nhƣng do các tài sản khác giảm với tốc độ lớn hơn nên nó trở thanh bộ phận chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tài sản ngắn hạn. Điều này cũng cho thấy đƣợc nỗ lực giảm hàng tồn kho của doanh nghiệp.

Cơ cấu tài sản dài hạn của doanh nghiệp không có gì đáng chú ý, chiếm tỉ trọng lớn nhất vẫn là tài sản cố định. Tỉ trọng tài sản cố định trong tổng tài sản luôn ở mức cao từ 88,48% năm 2011 tăng lên đến 94,1%. Tỉ trọng của tài sản cố định trong tài sản dài hạn luôn ở mức trên 97%. Việc có cơ cấu tài sản dài hạn nhƣ trên là do việc giảm tài sản ngắn hạn xảy ra quá mạnh mẽ, mạnh hơn so với tốc độ giảm của tài sản dài hạn. Năm 2011, 2012 có một chút tài sản đƣợc sinh ra từ hoạt động đầu tƣ dài hạn tuy nhiên không đáng kể, và không xuất hiện ở các năm tiếp theo. Đây hoàn toàn không phải là cơ cấu phát triển bền vững mà tiểm ẩn nhiều nguy cơ xấu trong phát triển lâu dài của doanh nghiệp.

Bảng 3.10. Bảng cơ cấu nguồn vốn từ năm 2011 đến năm 2014

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Số tiền tỷ trọng % Số tiền tỷ trọng % Số tiền tỷ trọng % Số tiền tỷ trọng % Nợ phải trả 511.740 89,6 501.231 98,08 45.251 103.3 444.829 106,32 Nợ ngắn hạn 178.266 31,21 187.192 36,63 69.157 15.66 67.397 16,109 Nợ dài hạn 333.474 58,39 314.038 61,45 387.093 87.68 377.431 90,213 Vốn chủ sở hữu 59.387 10.4 9.821 1,92 -14.748 -3.3 -26.449 -6,32 Tổng nguồn vốn 571.127 100% 511.053 100% 441.502 100% 418.379 100%

Bảng 3.11. Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn Năm/ chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 Năm/ chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 Nợ phải trả 511.740 501.231 456.251 444.829 Vốn chủ sở hữu 59.387 9.821 -14.748 -26.449 Tỉ lệ nợ/tổng nguồn vốn (%) 89,6 98,1 103,3 106,32 Tỉ lệ vốn chủ/ tổng nguồn vốn (%) 10,4 1,9 -3,3 -6,32 Tổng nguồn vốn 571.127 511.053 441,502 418,379

Đồ thị biểu diễn cơ cấu nguồn vốn

Đồ thị 3.8.Cơ cấu nguồn vốn công ty cổ phần vận tải thủy Vinacomin

(Nguồn: Tác giả vẽ) (50,000) - 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 450,000 2011 2012 2013 2014 nợngắn hạn nợdài hạn vốn chủsởhữu

Đồ thị 3.9. Đồ thị cơ cấu tài sản và nguồn vốn công ty cổ phần vận tải thủy Vinacomin

Từ bảng tổng hợp và đồ thị ta có thể thấy đƣợc cơ cấu rất không an toàn về nguồn vốn khi mà nợ phải trả chiếm trên 90% và ngày càng lớn hơn trong các năm gần đây. Tỉ trọng tăng từ 89,6% năm 2011 lên tới 106,32% vào năm 2014 tƣơng đƣơng với tăng khoảng 15,71% về tỉ trọng trong cả kỳ nghiên cứu. Trong khi đó vốn chủ chiếm tỉ trọng nhỏ và ngày càng giảm sâu và là số âm trong 2 năm cuối thời kỳ. Đây là cơ cấu cho thấy nguy cơ phá sản tiểm ẩn rất lớn nếu các chủ nợ không muốn cho công ty nợ thêm nữa. Mặt khác, công ty đã tham gia trên sàn chứng khoán, việc thôn tính hay mua bán sáp nhập có thể sẽ xảy ra. Nhƣng do đặc thù công ty lại là công ty con của tập đoàn than khoáng sản Việt Nam, và khoản nợ là nợ công ty mẹ nên khả năng bị sáp nhập là khó xảy ra. Tuy nhiên điều này cho thấy việc sử dụng vốn rất không hiệu quả của công ty. Nó sẽ ảnh hƣởng đến tình hình tài chính của Công ty mẹ.

Về quy mô, xu hƣớng xảy ra là nợ dài hạn ngày càng tăng trong khi nợ ngắn hạn và vốn chủ ngày càng giảm.

Nợ dài hạn giảm nhẹ khoảng 6,05% từ 333 tỷ năm 2011 xuống 314 tỷ vào năm 2012. Sau đó, năm 2013 độ lớn các khoản nợ dài hạn ra tăng đáng kể, vào khoảng 23,24% so với năm trƣớc. Kết thúc thời kỳ nợ dài hạn giảm nhẹ về con số 377 tỷ. Tuy tăng giảm không ổn định nhƣng xét trên cả thời kỳ, quy mô nợ dài hạn tăng khoảng 13,21%.

Nợ ngắn hạn tăng nhẹ đầu thời kỳ từ 178 tỷ năm 2011 lên con số 187 tỷ năm 2012, sau đó giảm mạnh vào năm 2013 xuống còn 69 tỷ, tƣơng đƣơng giảm khoảng 63,1% và giảm nhẹ về con số 67 tỷ vào cuối thời kỳ. Nhƣ vậy trên cả giai đoạn nợ ngắn hạn giảm khoảng 62,36% về độ lớn.

Vốn chủ sở hữu chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu tài sản dài hạn và giảm mạnh trong cả thời kỳ. Từ 59,3 tỷ năm 2011, vốn chủ giảm xuống còn 9,8 tỷ năm tiếp theo, tƣơng đƣơng giảm 83,47%. Các năm tiếp theo vốn chủ âm và ngày càng có trị số lớn hơn. Giải thích cho tình trạng này có thể đến từ nguyên nhân hoạt động kinh doanh ngày càng gặp khó khăn, doanh nghiệp không thể trả các khoản nợ cả trong ngắn hạn và dài hạn làm cho các khoản nợ ngắn hạn trở thành dài hạn. Các

khoản nợ cộng dồn, đồng thời nợ rồi tiếp tục vay nợ để duy trì hệ thống, nhƣng hệ thống lại không hoạt động hiệu quả làm cho việc trả nợ ngày càng khó khăn hơn. Nhìn chung nếu công ty không có hƣớng đi mới, hoặc cải tổ lại bộ máy hoạt động thì tình trạng phá sản sẽ xảy ra trong tƣơng lai không xa.

3.2.3.3 Phân tích cân đối tài sản và nguồn vốn

Ta có bảng về các chỉ tiêu tài sản và nguồn vốn sau

Bảng 3.12. Các chỉ tiêu tài sản và nguồn vốn

ĐVT: Triệu đồng Năm 2011 2012 2013 2014 Tài sản ngắn hạn 60.794 32.416 30.351 20.311 Nợ ngắn hạn 178.266 187.193 69.157 67.397 Tài sản dài hạn 510.333 478.637 411.151 398.067 Nợ dài hạn 333.474 314.038 387.093 377.431

(Nguồn: Công ty cổ phần vận tải thủy Vinacomin) Từ bảng trên ta có thể nhận thấy rằng doanh nghiệp đang các khoản nợ ngắn hạn lớn hơn so với tài sản ngắn hạn khoảng trung bình trên 3 lần. Đồng thời tài sản dài hạn lại lớn hơn nợ dài hạn trong khi nguồn vốn kinh doanh âm, điều này đồng nghĩa với việc Công ty đã phải dùng một phần nợ ngắn hạn để bù đắp phần thiếu hụt thì điều này là bất hợp lý. Có thể thấy rằng Vinacomin đang mất cân đối về tài sản và nguồn vốn một cách đáng kể, và một cơ cấu không hợp lý với cả tài sản và nguồn vốn.

3.2.4. Phân tích hiệu quả kinh doanh và hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty cổ phần vận tải thủy Vinacomin.

3.2.4.1 Phân tích khái quát hiệu quả kinh doanh

Tỷ suất sinh lời nguồn vốn; tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu ROE ; Tỉ suất sinh lời của tài sản ROA ; tỷ suất sinh lời của doanh thu ROS

Bảng 3.13 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh ĐVT: triệu đồng ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 LN sau thuế -52.355 -42.220 -24.570 -21.175 Vốn chủ SH 59.387 9.821 -14.748 -26.449 Tổng tài sản 571.127 511.053 441.502 418.379 Doanh thu 559.483 -501.231 -456.251 276.409 ROE -88,1 -429,8 166,6 80,1 ROA -9,1 -8,2 -5,5 -5,1 ROS -9,4 -9,5 -7,9 -7,7

(Nguồn: Công ty cổ phần vận tải thủy Vinacomin) So sánh với công ty Cổ phần Vận tải biển Sài Gòn

Bảng 3.14 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh công ty Cổ phần Vận tải biển Sài Gòn

ĐVT: triệu đồng

Năm 2011 2012 2013 2014

Lợi nhuận sau thuế -23.767 -15.044 3.402 31.323 Vốn chủ sở hữu 130.513 113.450 116.383 144.284 Tổng tài sản 421.670 391.168 344.090 188.186 Doanh Thu 127.872 121.080 157.856 160.912 ROA -5,6 -3,8 1 16,6 ROE -18,2 -13,3 2,9 21,7 ROS -18,6 -12,4 2,2 19,5

Bảng 3.15. Bảng so sánh các chỉ tiêu của vinacomin và công ty cp vận tải biển sài gòn Năm 2011 2012 2013 2014 Công ty VINACOMIN VTB SAI GON VINACOMIN VTB SAI GON VINACOMIN VTB SAI GON VINACOMIN VTB SAI GON LN sau thuế -52.355 -23.767 -42.220 -15.044 -24.570 3.402 -21.175 31.323 Tổng tài sản 571.127 421.670 511.053 391.168 441.502 344.090 418.379 188.186 vốn chủ sở hữu 59.387 130.513 9.821 113.450 -14.748 116.383 -26.449 144.284 Doanh Thu 559.483 127.872 445.206 121.080 312.544 157.856 276.409 160.912 Chỉ tiêu ROA -9,2 -5,6 -8,3 -3,8 -5,6 1 -5,1 16,6 ROE -88,2 -18,2 -429,9 -13,3 166,6 2,9 80,1 21,7 ROS -9,4 -18,6 -9.5 -12,4 -7,9 2,2 -7,7 19,5

VN – Công ty Cổ phần vận tải thủy Vinacomin SG – Công ty Cổ phần vận tải biển Sài Gòn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tài chính tại công ty cổ phần vận tải thủy vinacomin quảng ninh (Trang 60 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)