Chỉ tiêu Năm n Năm n+1 So sánh Số tiền (tr.đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (tr.đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (tr.đ) Tỷ trọng (%) I-Nợ phải trả 1.Nợ ngắn hạn 2.Nợ dài hạn
3.Nợ phải trả khác
II-Vốn chủ sở hữu
1.Nguồn vốn quỹ 2.Nguồn kinh phí Tổng nguồn vốn
Hệ số nợ và hệ số chủ sở hữu là hai tỷ số quan trọng nhất phản ánh cơ cấu nguồn vốn. Nợ phải trả Hệ số nợ = Tổng nguồn vốn Vốn chủ sở hữu Hệ số vốn chủ sở hữu = Tổng nguồn vốn
Hệ số nợ cho biết trong một đồng vốn kinh doanh có bao nhiêu đồng hình thành từ nợ vay bên ngoài, còn hệ số chủ sở hữu cho biết sự đóng góp của vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn hiện có của doanh nghiệp.
Qua nghiên cứu hai chỉ tiêu này, ta có thể thấy đƣợc mức độ độc lập hay phụ thuộc vào vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Tỷ suất tự tài trợ càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp càng có nhiều vốn chủ sở hữu, có tính độc lập cao với các chủ nợ, do đó không chịu sức ép hay ràng buộc với các khoản nợ vay. Nhƣng khi hệ số nợ cao doanh nghiệp càng có lợi vì đƣợc sử dụng một nguồn tài sản lớn mà chỉ đầu tƣ vào một lƣợng tài sản ít và các nhà tài chính sử dụng nó để gia tăng lợi nhuận. Để nhận xét đƣợc các kết cấu đó có hợp lý hay không cần kết hợp kết quả tính đƣợc với đặc điểm cụ thể của doanh nghiệp nhƣ tính chất ngành nghề kinh doanh, đặc điểm luân chuyển vốn….
1.4.2.3. Phân tích cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
Việc phân tích cân đối giữa tài sản và nguồn vốn cho ngƣời phân tích biết sự tƣơng quan về cơ cấu vốn các tài sản của doanh nghiệp. Đồng thời nó cũng thể hiện tƣơng quan về chu kỳ luân chuyển tài sản và chu kỳ thanh toán nguồn vốn. Vì vậy phần nào đánh giá khả năng và giá trị thanh khoản của doanh nghiệp.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, khi nguồn vốn chủ sở hữu không đáp ứng đủ nhu cầu kinh doanh thì doanh nghiệp đƣợc phép đi vay để bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh. Tất cả các khoản vay ngắn hạn, dài hạn chƣa đến hạn trả dùng vào mục đích kinh doanh đều đƣợc coi là nguồn vốn hợp pháp. Do vậy nảy sinh các trƣờng hợp sau:
Nếu tài sản ngắn hạn lớn hơn nợ ngắn hạn: điều này hợp lý, doanh nghiệp giữ vững quan hệ cân đối giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn, sử dụng đúng mục đích nợ ngắn hạn. Đảm bảo nguyên tắc tài trợ về sự hài hòa kỳ hạn giữa nguồn vốn và tài sản ngắn hạn.
Nếu tài sản ngắn hạn nhỏ hơn nợ ngắn hạn: doanh nghiệp không giữ vững quan hệ cân đối giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn. Do đó, doanh nghiệp phải sử dụng một nguồn vốn ngắn hạn để trả nợ cho tài sản dài hạn.
Nếu tài sản dài hạn lớn hơn nợ dài hạn:
+ Doanh nghiệp dùng vốn chủ sở hữu bù đắp phần thiếu hụt thì hợp lý vì nhƣ vậy là sử dụng đúng mục đích của nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu.
+ Doanh nghiệp dùng nợ ngắn hạn để bù đắp phần thiếu hụt thì điều này là bất hợp lý.
Nếu tài sản dài hạn nhỏ hơn nợ dài hạn: doanh nghiệp sử dụng một phần nợ dài hạn để tài trợ tài sản ngắn hạn điều này vừa lãng phí lãi vay và nợ dài hạn vừa phản ánh doanh nghiệp đã sử dụng sai mục đích của nợ dài hạn dẫn đến lợi nhuận kinh doanh giảm.
1.4.3. Phân tích hiệu quả kinh doanh và hiệu quả sử dụng tài sản.
1.4.3.1. Đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh trình độ sử dụng các nguồn vật lực, tài chính của doanh nghiệp để đạt hiệu quả cao nhất. Nâng cao hiệu quả kinh doanh là một trong những biện pháp cực kỳ quan trọng của các doanh nghiệp để thúc đẩy nền kinh tế tăng trƣởng một cách bền vững. Do vậy, phân tích hiệu quả kinh doanh là một nội dung cơ bản của phân tích tài chính nhằm góp phần cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển không ngừng. Mặt khác, hiệu quả kinh doanh còn là chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp, góp phần tăng thêm sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp trên thị trƣờng.
Đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh nhằm biết đƣợc hiệu quả kinh doanh ở mức độ nào, xu hƣớng kinh doanh và nhân tố ảnh hƣởng. Thông qua việc đánh giá nhằm đƣa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng khả năng sinh lời. Các chỉ tiêu thƣờng đƣợc sử dụng để đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh:
Tỷ suất sinh lời của vốn
Trong quá trình tiến hành hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp mong muốn lấy thu bù chi và có lãi, bằng cách so sánh lợi nhuận với vốn đầu tƣ, ta sẽ thấy khả năng tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp từ vốn
Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế và lãi vay
Tỷ suất sinh lời của vốn = *100
Tổng vốn bình quân
Chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ phân tích, doanh nghiệp bỏ ra 100 đồng vốn đầu tƣ thì thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này thể hiện hiệu quả thực chất của một đồng vốn sử dụng trong kinh doanh. Chỉ tiêu này càng cao, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tốt, đó là nhân tố hấp dẫn doanh nghiệp đầu tƣ vào hoạt động kinh doanh.
Khả năng tạo ra lợi nhuận của vốn chủ sở hữu mà doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động kinh doanh là mục tiêu của mọi nhà quản trị, chỉ tiêu này đƣợc tính nhƣ sau:
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu(ROE)= *100 Vốn chủ sở hữu bình quân
Chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ phân tích, doanh nghiệp đầu tƣ 100 đồng vốn chủ sở hữu thì thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp là tốt, góp phần nâng cao khả năng đầu tƣ của doanh nghiệp.
Tỷ suất sinh lời của tài sản
Trong quá trình tiến hành hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp mong muốn mở rộng quy mô sản xuất, thị trƣờng tiêu thụ. Do vậy, nhà quản trị thƣờng đánh giá hiệu quả sử dụng các tài sản đã đầu tƣ, đƣợc đánh giá qua công thức:
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) = *100
Tài sản bình quân
Chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ phân tích, doanh nghiệp bỏ ra100 đồng tài sản đầu tƣ thì thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao, chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản tốt, đó là nhân tố giúp nhà quản trị đầu tƣ mua thêm máy móc, thiết bị, mở rộng thị trƣờng…
Tỷ suất sinh lời của doanh thu
Khả năng tạo ra doanh thu của doanh nghiệp là những chiến lƣợc dài hạn, quyết định tạo ra lợi nhuận và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Song mục tiêu cuối cùng của nhà quản trị không phải là doanh thu mà là lợi nhuận sau thuế. Do đó, để tăng lợi nhuận sau thuế cần phải duy trì tốc độ tăng của doanh thu nhanh hơn tốc độ
tăng của chi phí, khi đó mới có sự tăng trƣởng bền vững. Chỉ tiêu này đƣợc xác định nhƣ sau:
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất sinh lời của doanh thu (ROS) = *100 Tổng doanh thu
Chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ phân tích, doanh nghiệp thu đƣợc 100 đồng doanh thu thuần thì thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng chi phí tốt, đó là nhân tố giúp nhà quản trị mở rộng thị trƣờng, tăng doanh thu. Nếu chỉ tiêu này thấp, nhà quản trị cần tăng cƣờng kiểm soát chi phí các bộ phận.
1.4.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản
Khi phân tích hiệu quả sử dụng tài sản, cần phải nghiên cứu một cách toàn diện cả về thời gian, không gian, môi trƣờng kinh doanh và đồng thời đặt nó trong mối quan hệ với sự biến động giá cả của các yếu tố sản xuất. Việc phân tích phải đƣợc tiến hành trên cơ sở phân tích từng chỉ tiêu, sau đó tổng hợp lại để từ đó đƣa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản, nhằm khai thác hết công suất các tài sản đã đầu tƣ. Các chỉ tiêu thƣờng sử dụng để phân tích nhƣ sau:
a, Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản chung Hiệu suất sử dụng tài sản (Vòng quay tài sản)
Trong hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp mong muốn tài sản vận động không ngừng, để đẩy mạnh tăng doanh thu là nhân tố góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Hiệu suất sử dụng tài sản đƣợc xác định theo công thức:
Tổng doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng tài sản =
Tài sản bình quân
Chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ phân tích các tài sản quay đƣợc bao nhiêu vòng, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ các tài sản vận động nhanh, góp phần tăng doanh thu, nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nếu chỉ tiêu này thấp, chứng tỏ các tài sản
vận động chậm, có hàng tồn kho làm doanh thu của doanh nghiệp giảm. Tuy nhiên, chỉ tiêu này phụ thuộc vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp.
Suất hao phí của tài sản so với lợi nhuận sau thuế
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng tạo ra lợi nhuận sau thuế của các tài sản doanh nghiệp đang sử dụng cho hoạt động kinh doanh, chỉ tiêu này đƣợc xác định nhƣ sau :
Suất hao phí của tài sản Tài sản bình quân So với lợi nhuận sau thuế =
Lợi nhuận sau thuế TNDN
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích , doanh nghiệp thu đƣợc một đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp thì cần đầu tƣ bao nhiêu đồng tài sản, chỉ tiêu càng thấp càng hiệu quả sử dụng các tài sản càng cao, càng hấp dẫn các cổ đông đầu tƣ.
b, Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
Quá trình vận động của tài sản ngắn hạn bắt đầu từ giai đoạn cung cấp, dùng diền để mua nguyên vật liệu dự trữ quá trình sản xuất, sau đó tiến hành tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm. Muốn cho quá trình sản xuất liên tục, doanh nghiệp cần có lƣợng vốn nhất định để đầu tƣ vào từng giai đoạn của quá trình sản xuất. Quản lý chặt chẽ tài sản ngắn hạn sẽ góp phần giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp. Để phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn ta sẽ xem xét các chỉ tiêu sau:
Tỷ suất sinh lời của tài sản ngắn hạn
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất sinh lời của tài sản ngắn hạn= *100 Tài sản ngắn hạn bình quân
Chỉ tiêu này cho biết, trong một kỳ phân tích doanh nghiệp đầu tƣ 100 đồng tài sản thì thu lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp càng tốt và ngƣợc lại.
Tổng doanh thu thuần Số vòng quay của tài sản ngắn hạn =
Tài sản ngắn hạn bình quân
Chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ phân tích các tài sản ngắn hạn quay đƣợcb ao nhiêu vòng hoặc có thể hiểu rằng 1 đồng giá trị tài sản ngắn hạn mang lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần, chỉ tiêu này thể hiện sự vận động của tài sản ngắn hạn. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ tài sản ngắn hạn vận động nhanh, hiệu quả sử dụng tài sản tốt.
Suất hao phí của tài sản ngắn hạn so với lợi nhuận sau thuế
Chỉ tiêu này phán ánh khả năng tạo ra lợi nhuận sau thuế của các tài sàn mà doanh nghiệp đang sử dụng cho hoạt động kinh doanh, chỉ tiêu này đƣợc xác định nhƣ sau:
Tài sản ngắn hạn bình quân Suất hao phí của tài sản ngắn hạn
so với lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận sau thuế TNDN
Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp thì cần bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn bình quân. Chỉ tiêu này càng thấp càng chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp càng cao. Chỉ tiêu này cũng là căn cứ để các doanh nghiệp xây dựng dự toán về nhu cầu tài sản ngắn hạn khi muốn có mức lợi nhuận nhƣ mong muốn.
c, phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn
Tài sản dài hạn của doanh nghiệp gồm nhiều loại, có vai trò và vị trí khác nhau trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, chúng thƣờng xuyên biến động về quy mô, kết cấu và tình trạng kỹ thuật. Do vậy, phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dàn hạn với mục đích để đầu tƣ tài sản dài hạn hợp lý, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Khi phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn ta thƣờng sử dụng các chỉ tiêu sau:
Lợi nhuận sau thu ế
Tỷ suất sinh lời của tài sản dài hạn= *100
Tài sản dài hạn bình quân
Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng giá trị tài sản dài hạn bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn của doanh nghiệp tốt, đó là nhân tố hấp dẫn các nhà đầu tƣ.
Số vòng quay của tài sản dài hạn
Doanh thu bán hàng
Số vòng quay tài sản dài hạn = *100 Tài sản dài hạn bình quân
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích, các tài sản dài hạn đƣợc tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu, chỉ tiêu này càng cao sẽ càng góp phần tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Mặt khác, chỉ tiêu này thể hiện sức sản xuất của tài sản dài hạn, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ tài sản hoạt động càng tốt và là nhân tố góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Suất hao phí của tài sản dài hạn so với doanh thu
Tài sản dài hạn bình quân
Suất hao phí tài sản dài hạn so với DTT = *100 DTT trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp muốn có 1 đồng doanh thu thuần trong kỳ thì cần bao nhiêu đồng giá trị tài sản dài hạn, đó là căn cứ để đầu tƣ các tài sản dài hạn cho phù hợp. Chỉ tiêu này còn là căn cứ để xác định nhu cầu vốn dài hạn của doanh nghiệp khi muốn có đƣợc mức doanh thu nhƣ mong muốn.
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng tạo ra lợi nhuận sau thuế của các tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng cho hoạt động kinh doanh
Tài sản dài hạn bình quân
Suất hao phí của TSDH so với LNST = *100 Lợi nhuận sau thuế TNDN
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích, để có đƣợc 1 đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp thì cần bao nhiêu đồng tài sản dài hạn bình quân, chỉ tiêu này càng thấp càng tốt, đó là căn cứ để đầu tƣ tài sản dài hạn cho phù hợp. Chỉ tiêu này còn là căn cứ để xác định nhu vầu vốn dài hạn của doanh nghiệp khi muốn có mức lợi nhuận nhƣ mong muốn.
Tóm lại, vận tải biển có vai trò quan trọng trong ngành ngoại thƣơng, có tới gần 80% hàng hoá xuất khẩu và nhập khẩu bằng đƣờng biển. Vì thế nâng cao hiệu quả kinh doanh vận tải biển góp phần nâng cao hiệu quả ngành kinh tế khác. Vận tải biển phát triển góp phần giúp ngành nghề khác tiếp cận với thị trƣờng nguyên vật liệu sản xuất với giá thành rẻ hơn từ đó giảm chi phí đầu vào, làm hạ giá thành sản phẩm nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành nghề trong nƣớc Tất cả vai trò trên