Những hoạt động bổ trợ bao gồm:
- Cơ sở vật chất & Nguồn lực tài chính - Hoạt động quản lý nguồn nhân lực - Hoạt động Nghiên cứu và Phát triển
Hoạt động bổ trợ Giá Trị Gia Tăng
Đã đƣợc phân tích tại mục 2.3 trên
2.4 CÁC CÔNG CỤ SỬ DỤNG
2.4.1 Ma trận SWOT
Từ kết quả phân tích các yếu tố môi trƣờng nhƣ trên, tác giả rút ra đƣợc ma trận SWOT (SWOT là tập hợp viết tắt những chữ cái đầu tiên của các từ tiếng Anh: Strengths [Điểm mạnh], Weaknesses [Điểm yếu], Opportunities [Cơ hội] và Threats [Thách thức]) cho Công ty TNHH Phong Cách Số nhƣ sau:
Các cơ hội:
1. Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và chính sách văn bản về thƣơng mại điện tử của Chính phủ.
2. Khoa học công nghệ phát triển với máy máy móc, thiết bị tiên tiến đáp ứng tốt các yêu cầu công việc của các bộ phận, làm giảm thời gian chết trong quá trình thực hiện dự án giữa các bộ phận với các bộ phận, giƣa bộ phận công ty với khách hàng.
3 Số ngƣời trẻ tuổi sử dụng Internet tăng cao trong những năm gần đây cho thấy thị trƣờng Internet rất tiềm năng cho các doanh nghiệp mọi lĩnh vực. Từ đó, việc xây dựng website và duy trì quảng bá website là nhu cầu cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp khi muốn khai thác mảng thị
Các mối đe dọa:
1. Đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực website xuất hiện ngày càng nhiều, cƣờng độ độ cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành khá gay gắt. 2. Trình độ khoa học kỹ thuật ngày càng cao, công nghệ phần mềm không ngừng đổi mới khiến cho tuổi thọ của sản phẩm website bị rút ngắn. 3. Xuất hiện các sản phẩm thay thế với giá thành và chất lƣợng tối ƣu. Phân tích môi trƣờng bên trong Phân tích môi trƣờng bên ngoài
Điểm mạnh:
1. Công ty có công nghệ lập trình tối ƣu, tính bảo mật cao và dễ dàng nâng cấp. 2. Công ty thực hiện tốt hoạt động marketing trực tuyến. 3. Thƣơng hiệu mạnh và thị phần khá lớn. 4. Công ty chú trọng tới hoạt động nghiên cứu và phát triển.
5. Cơ sở vật chất, máy móc, thiết bị hiện đại.
6. Công ty đã xây dựng đƣợc chuỗi cung ứng tốt, tạo điều kiện phát cho công ty phát triển ổn định. 7. Sản phẩm đa dạng, chất lƣợng,. Chiến lƣợc SO: - S1S5S7O1O3: Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng. - S1S5S7O2: Chiến lƣợc phát triển sản phẩm. - S2S3O4: Chiến lƣợc hội nhập về phía trƣớc. - S6O1: Chiến lƣợc hội nhập về phía sau. - S5O3: Chiến lƣợc đa dạng hoá đồng tâm. - S5O4: Chiến lƣợc kết hợp theo chiều ngang - S5O1: Chiến lƣợc đa dạng hoạt động đồng tâm Chiến lƣợc ST: - S1S5S7T1: Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng (Chọn lọc các dòng sản phẩm có ƣu thế để thâm nhập, phát triển thị trƣờng mới). - S2S3T1: Chiến lƣợc hội nhập về phía trƣớc.
Điểm yếu:
1. Nghiệp vụ quản lý nhân sự chƣa chuyên nghiệp, tỷ lệ nhân viên bỏ việc cao, chế độ đãi ngộ chƣa thoả đáng. 2. Bộ máy nhân sự rƣờm rà,
máy móc, nguyên tắc, thiếu linh động.
3. Thƣơng hiệu Phong Cách Số khá nổi tiếng (do thành công của các sản phẩm nhƣ Vật Giá, Việt Long, Nam Thành ..) nhƣng việc xây dựng thành công thƣơng hiệu cho từng gói sản phẩm chƣa thật đồng đều (các gói sản phẩm web yêu cầu tính mỹ thuật cao).
4. Đa phần các gói sản phẩm đáp ứng đƣợc nhu cầu của phân khúc thị trƣờng có thu nhập khá (chi phí tối thiểu cho 1 website là 15.000.000VND), còn hầu hết các gói sản phẩm không đáp ứng đáp ứng nhu cầu của phân khúc thị trƣờng trung bình và khá. Chiến lƣợc WO: - W1-6 O1: Chiến lƣợc liên doanh, liên kết (để học hỏi kinh nghiệm), chiến lƣợc chỉnh đốn (bộ máy quản lý, maketing…) Chiến lƣợc WT: - W1 W2 W3T1Chiến lƣợc chỉnh đốn, liên kết
2.4.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài – EFE:
Để đánh giá mức độ nỗ lực trong việc theo đuổi các chiến lƣợc nhằm tận dụng những cơ hội từ môi trƣờng và tránh những mối đe dọa từ bên ngoài nhƣ đã phân tích ở trên, chúng tôi lập ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài EFE (External Factor Evaluation):
Bảng 2.8: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài Công ty TNHH Phong Cách
Số
Yếu tố bên ngoài chủ yếu
Mức độ quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng
Nhu cầu thị trƣờng cao 0.11 2 0.22
Kinh tế tăng trƣởng, thƣơng mại điện tử khẳng định đƣợc vai trò đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
0.12 2 0.24
Khoa học công nghệ phát triển tạo điền kiện cho việc áp
dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào quá trình sản xuất.
0.11 3 0.33
Hiện tại, các đối thủ cạnh tranh trong nƣớc yếu và quy mô
nhỏ
0.12 3 0.36
Khách hàng trung thành khá nhiều 0.11 3 0.33 Đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều 0.13 3 0.39 Tuổi thọ công nghệ lập trình, tuổi thọ
sản phẩm bị rút ngắn 0.11 4 0.44
Xuất hiện nhiều sản phẩm thay thế 0.09 4 0.36 Các chính sách, luật về lĩnh vực
thƣơng mại điện tử ngày càng chú
trọng đến vấn đề bản quyền website. 0.10 3 0.30
) Từ kết quả trên, chúng tôi nhận thấy số điểm quan trọng bằng 2.97 cho thấy doanh nghiệp đang phản ứng khá với các cơ hội và mối đe dọa hiện tại trong môi trường hoạt động của mình. Công ty TNHH Phong Cách Số cần tiếp tục thực hiện các chiến lược ứng phó tốt hơn nữa để tận dụng các cơ hội có được và tối thiểu hóa các ảnh hưởng tiêu cực có thể có của mối đe dọa bên ngoài.
2.4.3 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong - Ma trận IFE
Với những điểm mạnh và điểm yếu đã đƣợc phân tích, chúng tôi xây dựng ma trận đánh giá nội bộ IFE (Internal Factor Evaluation) nhƣ sau:
Bảng 2.9: Ma trận đánh giá nội bộ Công ty TNHH Phong Cách Số
Stt Các yếu tố chủ yếu bên trong
Mức độ quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng
1 Công ty có hệ thống phân chi nhánh phân phối khá rộng so với các đối thủ
0.05 2 0.10
2 Đội ngũ kinh doanh nhiệt huyết với công việc, nhiệt tình với khách hàng, có kiến thức chuyên môn cao và hiểu biết về các chính sách của đối thủ cạnh tranh.
0.11 3 0.33
3 Thƣơng hiệu mạnh và thị phần lớn. 0.11 3 0.33 4 Cơ sở vật chất, máy móc, thiết bị hiện đại
và tiềm lực tài chính mạnh.
0.10 3 0.30
5 Công ty đã xây dựng đƣợc chuỗi cung ứng tốt, tạo
điều kiện phát cho công ty phát triển ổn định và giá thành cạnh tranh.
0.10 3 0.30
6 Sản phẩm đa dạng, chất lƣợng nhờ công
nghệ lập trình tối ƣu của công ty 0.11 4 0.44 7 Nghiệp vụ quản lý nhân sự chƣa chuyên
nghiệp
0.07 2 0.21
8 Bộ máy nhân rƣờm rà 0.05 1 0.10
9 Thƣơng hiệu Phong Cách Số rất nổi tiếng (do thành công của một số ít các gói sản
phẩm website Thƣơng mại điện tử) 0.10 3 0.30 10 Hầu nhƣ các gói sản phẩm chƣa đáp ứng
đƣợc nhu cầu của phân khúc thị trƣờng có thu nhập khá và trung bình.
0.10 2 0.20
11 Công ty chỉ mới đăng kí bản quyền thƣơng hiệu, hiện chƣa đăng kí về bản quyền công nghệ lập trình.
0.05 2 0.10
12 Ý thức về cạnh tranh của nhân viên thấp 0.05 3 0.15
Tổng cộng:
1.00 2.86
cho thấy doanh nghiệp chỉ ở mức trung bình về vị trí chiến lược nội bộ tổng quát của nó.
) Công ty TNHH Phong Cách Số cần phải xem xét các yếu tố nội bộ để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đặc biệt là trong bối cảnh thị trường cạnh tranh hết sức khốc liệt như hiện nay. Qua ma trận này, tôi xác định năng lực lõi và tay nghề chuyên môn của Công ty TNHH Phong Cách Số như sau:
- Năng lực lõi và tay nghề chuyên môn hiện nay: Công ty TNHH Phong Cách Số có năng lực lõi là cung cấp các gói sản phẩm website Thương mại điện tử cho các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ.
- Năng lực lõi và tay nghề chuyên môn tiềm ẩn: Ngày nay, tuổi thọ công nghệ và tuổi thọ sản phẩm ngày càng ngắn, Công ty Phong Cách Số nên tập trung chiến lược phát triển các sản phẩm dựa trên cơ sở năng lực lõi để tạo sự khác biệt c ho sản phẩm đồng thời công ty nên phát triển thêm nhóm sản phẩm có chi phí thấp hơn để đáp ứng nhu cầu của khách hàng có thu nhập trung bình khá .
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Trong chƣơng này, tác giả đã khái quát đƣợc bức tranh tổng thể về Công ty TNHH Phong Cách Số qua việc phân tích toàn bộ các hoạt động, các yếu tố môi trƣờng bên trong của Công ty TNHH Phong Cách Số nhƣ: marketing với các yếu tố sản phẩm dịch vụ, giá cả, phân phối, hoạt động chiêu thị và chăm sóc khách hàng; sản xuất với các yếu tố nhƣ công nghệ lập trình, kiểm tra chất lƣợng sản phẩm, máy móc thiết bị; các mặt nguồn nhân lực, tài chính kế toán, nghiên cứu phát triển... Qua đó đã rút ra đƣợc các điểm mạnh và điểm yếu của Công Công ty TNHH Phong Cách Số, đồng thời cũng xây dựng đƣợc ma trận đánh giá các yếu tố bên trong.
Ngoài ra, chƣơng 2 cũng tập trung phân tích môi trƣờng bên ngoài bao gồm môi trƣờng vi mô, môi trƣờng vĩ mô để có đƣợc bức tranh tổng thể về môi trƣờng cạnh tranh, môi trƣờng hoạt động của doanh nghiệp đang diễn ra hết sức sôi động. Qua đó, tôi có đƣợc các cơ hội và mối đe dọa mà Công ty TNHH Phong Cách Số có thể gặp phải trong quá trình hoạt động của mình, đồng thời tôi cũng xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài để cho thấy khả năng thích ứng, đối phó của doanh nghiệp với môi trƣờng.
CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG TY TNHH PHONG CÁCH SỐ ĐẾN
NĂM 2020
3.1 CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC
Tôi dựa trên các căn cứ sau để xây dựng chiến lƣợc phát triển Công ty TNHH Phong Cách Số đến 2020:
- Căn cứ vào xu hƣớng thị trƣờng website đến năm 2020.
- Căn cứ vào tình hình hình thực tiễn của Công ty TNHH Phong Cách Số để đề ra các chiến lƣợc, khai thác điểm mạnh và hạn chế điểm yếu.
- Căn cứ vào định hƣớng phát triển của ngành Thƣơng mại điện tử đến năm 2020.
Bên cạnh đó, tác gỉa căn cứ vào những giá trị sau đây:
3.1.1 Tầm nhìn của công ty
“Phong Cách Số mong muốn trở thành tổ chức vững mạnh và được cộng đồng tôn trọng bằng cách nỗ lực áp dụng công nghệ và tri thức, góp phần cùng các tổ chức, doanh nghiệp của Việt Nam phát triển hưng thịnh.”
3.1.2.Sứ mệnh của công ty
Tăng trƣởng doanh nghiệp gắn liền với nhiệm vụ của các khách hàng có nhu cầu sử dụng sản phẩm/dịch vụ công nghệ.
Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh đƣợc dành để đài thọ cho phát triển sự nghiệp cá nhân (rèn luyện nghề nghiệp và sở thích) của các thành viên trong doanh nghiệp.
3.1.3. Mục tiêu của công ty
“Liên tục phát triển, cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm, áp dụng các công nghệ mới, hoàn thiện dịch vụ, tiến đến thỏa mãn các yêu cầu của của khách hàng với chất lượng được mong đợi ở mức độ cao nhất”.
3.1.4. Dự báo nhu cầu thị trƣờng
Đánh giá dung lƣợng thị trƣờng là một việc hết sức cần thiết, vì nó là cơ sở để hoạch định chiến lƣợc kinh doanh. Tuy nhiên, cho đến nay chƣa có một thống kê chính thức nào của Việt Nam về tổng số lƣợng website của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trên Internet. Vậy nên ở đây tôi chỉ tính đến tỷ lệ % website sẽ đƣợc xây dựng trong tƣơng lai và để xác định đƣợc tỷ lệ này chúng tôi dựa vào 2 nguồn thông tin sau:
- Theo số liệu của Báo Cáo Thƣơng Mại Điện Tử 2014 của Bộ Công Thƣơng: Chƣơng III – Ứng dụng thƣơng mại điện tử trong doanh nghiệp. - Theo số liệu của Báo Cáo Netcitizens Việt Nam của tổ chức Cimigo
Theo kết quả khảo sát, năm 2014, tỷ lệ doanh nghiệp có website riêng chiếm 45%, tỷ lệ doanh nghiệp dự kiến sẽ xây dựng website chiếm 9%. Năm 2014, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực CNTT, truyền thông có sở hữu nhiều website nhất, chiếm 69%; du lịch, ăn uống chiếm 64%, giải trí chiếm 60%. Điều này chứng tỏ nhu cầu có website riêng của doanh nghiệp vẫn ở mức cao và sẽ tiếp tục tăng trƣởng trong các năm tới.
Hình 3.1: Tỷ lệ doanh nghiệp sở hữu và sẽ xây dựng website qua các năm
Nguồn: Báo cáo TMĐT Việt Nam của Cục TMĐT và CNTT năm 2014
Con số các doanh nghiệp xây dựng website ngày một tăng cao và sẽ có xu hƣớng tiếp tục tăng trong các năm tới, điều này phản ánh thực tế phát triển và bùng nổ của Internet tại Việt Nam.
Bảng 3.1: Uớc lượng % tỷ lệ website được thành lập đến năm 2020
Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2020 (ƣớc tính) Tỷ lệ website đƣợc thành lập 38% 30% 42% 43% 45% 43%
Nguồn: Bộ Công Thƣơng
Tỷ lệ có website tại các địa bàn khác nhau tƣơng đối đồng đều. Ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ doanh nghiệp có website cùng là 39%. Tại các địa phƣơng khác tỷ lệ này là 36%. Tỷ lệ doanh nghiệp có dự định xây
dựng website tại thành phố Hồ Chí Minh là khoảng 12%, trong khi đó tỷ lệ này tại Hà Nội và các địa phƣơng khác là 21%.
Hình 3.2: Tình hình sở hữu và sẽ xây dựng website theo địa bàn
Nguồn: Báo cáo TMĐT Việt Nam của Cục TMĐT và CNTT năm 2014
Giữa các lĩnh vực kinh doanh khác nhau, sự chênh lệch về tỷ lệ doanh nghiệp có website là khá lớn. Các lĩnh vực tài chính và bất động sản, giải trí, giáo dục đào tạo có tỷ lệ doanh nghiệp sở hữu website lớn nhất với các tỷ lệ tƣơng ứng là 70%, 68% và 59%. Các lĩnh vực có tỷ lệ doanh nghiệp sở hữu website thấp nhất là xây dựng, vận tải và giao nhận. Lĩnh vực công nghiệp, nông lâm thủy sản vốn đƣợc coi là một lĩnh vực ứng dụng TMĐT đầy tiềm năng. Tuy vậy, tỷ lệ sở hữu website của các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực này thấp cho thấy các doanh nghiệp vẫn tập trung vào kênh phân phối và bán hàng truyền thống. Tuy nhiên, tỷ lệ doanh nghiệp thuộc lĩnh vực này dự định xây dựng website trong tƣơng lai rất cao, trên 11%. Điều này cho thấy trong thời gian tới việc ứng dụng TMĐT nói chung và xây dựng website nói riêng sẽ còn nhiều chuyển biến.