Môi trƣờng các yếu tố bên ngoài
Môi trƣờng các yếu tố bên trong
CƠ HỘI: O
(OPPORTUNITY):
Các cơ hội đối với doanh nghiệp
NGUY CƠ: T
(THREATEN): Các
nguy cơ đối với doanh nghiệp
ĐIỂM MẠNH: S
(STRONG): Các điểm
mạnh của doanh nghiệp
Kết hợp S-O: Phát huy điểm mạnh để tận dụng cơ hội Kết hợp S-T: Phát huy điểm mạnh để né tránh các nguy cơ ĐIỂM YẾU: W
(WEAK): Các điểm yếu
của doanh nghiệp
Kết hợp W-O : Khắc phục điểm yếu để tận dụng cơ hội Kết hợp W-O : Khắc phục điểm yếu để né tránh hoặc hạn chế nguy cơ 1.4.4 Ma trận QSPM
Sau khi phân loại các chiến lƣợc để lập bảng danh sách ƣu tiên, các nhà quản trị thƣờng sử dụng ma trận hoạch định chiến lƣợc có thể định lƣợng QSPM. Kỹ thuật này cho thấy một cách khách quan các chiến lƣợc thay thế nào là tốt nhất. Để lập ma trận này, theo Fred David có 6 bƣớc cơ bản:
Bƣớc 1: Liệt kê các cơ hội/ nguy cơ lớn từ bên ngoài và các điểm yếu/điểm
mạnh quan trọng ở bên trong doanh nghiệp.
Bƣớc 2: Phân loại cho mỗi yếu tố thành công quan trọng bên trong và bên ngoài, sự phân loại này giống nhƣ trong ma trận EFE, ma trận IFE.
Bƣớc 3: Xác định các chiến lƣợc có thể thay thế mà doanh nghiệp nên xem xét để thực hiện.
Bƣớc 4: Xác định số điểm hấp dẫn theo từng chiến lƣợc. Số điểm hấp dẫn biểu thị tính hấp dẫn tƣơng đối của mỗi chiến lƣợc so với các chiến lƣợc khác, thang điểm đánh giá từ 1 đến 4, theo đó 1 là không hấp dẫn, 2 là hơi hấp dẫn, 3 là khá hấp dẫn, 4 là rất hấp dẫn.
Bƣớc 5: Tính tổng số điểm hấp dẫn, đây là kết quả của việc nhân số điểm phân loại (bƣớc 2) với số điểm hấp dẫn (bƣớc 4) trong mỗi hàng. Tổng số điểm hấp dẫn càng cao thì chiến lƣợc càng hấp dẫn.
Bƣớc 6: Cộng các số điểm hấp dẫn. Đó là phép cộng của tổng số điểm hấp
dẫn trong cột chiến lƣợc của ma trận QSPM. Mức độ chênh lệch giữa cộng tổng số điểm hấp dẫn trong một nhóm chiến lƣợc thì số điểm càng cao biểu thị chiến lƣợc càng hấp dẫn