Mục tiêu phát triển của công ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần công nghệ mobifone toàn cầu (Trang 69)

4.1. Cơ sở để xây dựng giải pháp

4.1.1 Mục tiêu phát triển của công ty

Dựa vào kết quả phân tích ở Chƣơng 3, định hƣớng chiến lƣợc của Mobifone Global đƣợc xây dựng dựa trên thế mạnh của các mảng dịch vụ sẵn có và phát triển thêm mảng kinh doanh mới là mạng di động ảo (viết tắt là MVNO). Nhƣ vậy, định hƣớng chiến lƣợc giai đoạn 2016-2020 sẽ tập trung vào 4 mảng kinh doanh chính:

- Telecom;

- Giá trị gia tăng, công nghệ thông tin; - Giải pháp công nghệ;

- Mạng di động ảo (MVNO).

Mảng Telecom:

Cùng với việc đƣợc phê duyệt và triển khai Đề án mạng data toàn cầu, mảng Telecom dự kiến cũng sẽ có những bƣớc phát triển đột phá trong thời gian tới, đặc biệt là tăng thị phần tại thị trƣờng quốc tế, thực hiện chiến lƣợc phát triển ra quốc tế của Tổng Công ty mẹ Mobifone. Với việc đƣợc sở hữu hạ tầng trên các tuyến cáp quốc tế, Mobifone Global sẽ khắc phục đƣợc điểm yếu về hạ tầng viễn thông mỏng, qua đó có thể cung cấp dung lƣợng truyền dẫn quốc tế cho Công ty mẹ trong cuộc cạnh tranh với các công ty viễn thông trong nƣớc cũng nhƣ phát triển kinh doanh tại thị trƣờng quốc tế.

- Về sản phẩm, dịch vụ: Duy trì các dịch vụ truyền thống nhƣ Data và Voice. Đồng thời đón đầu/ theo kịp xu hƣớng và sự phát triển của công nghệ, thị trƣờng: Phát triển các dịch vụ ad-on nhƣ Managed Service, Cloud, CDN. Cụ thể: phát triển thêm 10 sản phẩm mới cho cá nhân và hộ gia đình, doanh nghiệp nhỏ, 10 sản phẩm mới với mức doanh thu trung bình 5 tỷ/năm/sản phẩm.

- Thị trƣờng: Duy trì và phát triển thị trƣờng trong nƣớc (Mobifone, ISP, Telco, KHdoanh nghiệp…). Phát triển và mở rộng phạm vi kinh doanh tại các Công ty con/ CN tại quốc tế.

- Thị phần: Tại Việt Nam: chiếm 15% tổng thị phần Internet Quốc tế. Thị trƣờng quốc tế: hiện diện tại 5 Quốc gia mới: Thailand, Japan, Gemany, Laos,...

- Khách hàng: Duy trì và phát triển thị trƣờng trong nƣớc (Mobifone, ISP, Telco, KHdoanh nghiệp…) và mở rộng thêm phân khúc khách hàng cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp nhỏ. Phát triển các khách hàng quốc tế: Phát triển 50 khách hàng là carrier Quốc tế

Mảng giá trị gia tăng, công nghệ thông tin:

Tập trung phát triển hai nhóm sản phẩm dịch vụ:

- Nhóm dịch vụ VAS hiện nay: Dịch vụ SP, dịch vụ nội dung, Dịch vụ data, dịch vụ KHdoanh nghiệp. Dịch vụ Chứng thực số (CA): Phát triển CA cho cả doanh nghiệp và chữ ký số cho cá nhân. Dịch vụ Thanh toán (Payment Gateway): Xây dựng hệ thống thanh toán cho các cổng cung cấp nội dung/ sản phẩm hàng đầy trên thị trƣờng nhƣ Google, Apple, Mcrosoft, Netflix.... Thanh toán thƣơng mại điện tử và thu hộ.

- Nhóm dịch vụ thƣơng mại và tích hợp hệ thống: Cung cấp giải pháp CNTT cho đối tƣợng khách hàng doanh nghiệp và Chính phủ, nâng cao chất lƣợng nội dung (độc quyền, đa dạng). Thƣờng xuyên nâng cấp tính năng, làm mới giao diện trải nghiệm ngƣời dùng.

- Mục tiêu về thị trƣờng, thị phần: Ngoài việc cung cấp dịch vụ cho Khách hàng chính là Tổng công ty mẹ, Mobifone Global sẽ mở rộng tập khách hàng khác, cụ thể nhƣ: Khối Khách hàng doanh nghiệp, Khối Chính phủ.

Đối với mảng Dịch vụ: Chiếm 10% doanh thu của TCT Mobifone. Đối với mảng Thƣơng mại: Chiếm 10% doanh thu của TCT Mobifone.

Mảng Giải pháp công nghệ:

- Mục tiêu về sản phẩm, dịch vụ: Buôn bán thiết bị, vật tƣ triển khai các dịch vụ kỹ thuật

- Mục tiêu về thị trƣờng, thị phần: tập trung vào việc phát triển thị trƣờng triển khai dịch vụ kỹ thuật tại Việt Nam. Hiện nay thị phần cho dịch vụ này của Mobifone Global đạt 5-10%, mục tiêu đến năm 2020 sẽ chiếm 80- 90% thị phần. Ngoài ra, Mobifone Global cũng tiến tới phát triển sang thị trƣờng các nƣớc nhƣ Myanmar, Lào, Campuchia, v.v. với mục tiêu thị phần từ 2-5%.

- Mục tiêu về Khách hàng:

Các nhà mạng lớn tại Việt Nam (Mobifone, Vinaphone, FPT, Viettel, v.v.). và tại Myanmar (Terabit, Ooredoo, v.v.)

Mạng di động ảo (MVNO)

Đây là mảng kinh doanh mới đối với Công ty, tuy nhiên dự kiến cũng chiếm tỷ trọng đáng kể về doanh thu và lợi nhuận. Với một số kinh nghiệm về kinh doanh quốc tế, đồng thời với tiềm năng rất lớn về việc cộng đồng ngƣời Việt ở nƣớc ngoài là khá lớn (ở Mỹ: 2 triệu ngƣời, Campuchia: 600 nghìn ngƣời)

4.1.2 Chiến lược phát triển của Công ty giai đoạn 2019-2021

Với lợi thế là Công ty Cổ phần và có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh quốc tế, Công ty đã đƣợc tổng công ty viễn thông Mobifone định hƣớng là công ty con quan trọng có thể hỗ trợ Mobifone nhanh chóng xây dựng hạ tầng viễn thông riêng của mình, mở rộng hợp tác kinh doanh sang các thị trƣờng mới trên thế giới và triển khai các mảng công việc mới, khó mà với mô hình của Mobifone hiện tại chƣa thể thực hiện đƣợc. Đây là một trong những cơ hội rất lớn để củng cố, nâng cao vị thế của mình.

Mobifone là một trong ba nhà mạng lớn của Việt Nam và thƣơng hiệu Mobifone từ lâu đã đƣợc khách hàng trong nƣớc biết tới là một thƣơng hiệu uy tín hàng đầu về viễn thông. Là một trong 3 công ty con của Mobifone, Mobifone Global có lợi thế là “hậu phƣơng” vô cùng vững chắc khi đƣợc giao thực hiện chiến lƣợc của Mobifone tại thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế.

Việc có đƣợc định hƣớng chiến lƣợc rõ ràng từ TCT mẹ do vậy là yếu tố quyết định đến sự thành công của Mobifone Global. Trong chiến lƣợc của Tổng Công ty mẹ trong việc phát triển cả 06 lĩnh vực: di động, internet băng rộng, truyền hình, CNTT và cho thuê truyền dẫn, Mobifone Global cần phải xác định các nhiệm vụ trọng tâm và phù hợp để tận dụng và cộng hƣởng sự hỗ trợ để phát triển.

Với việc giao sứ mệnh trở thành Công ty con chủ lực của Tổng Công ty Mobifone trong lĩnh vực công nghệ và quốc tế cho Mobifone Global, Mobifone sẽ đồng thời gia tăng thế mạnh cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế do:

- Sẽ có ngay Công ty con mạnh về data quốc tế trong khu vực châu Á (mà Viettel và VNPT chƣa có). Qua đó tăng tiềm lực cho Mobifone trong việc cạnh tranh tại thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế.

- Tận dụng nguồn lực của Công ty con Mobifone Global và các công ty cháu đã xây dựng trong 7 năm qua (hệ thống POP quốc tế, dung lƣợng cáp biển/cáp đất, nhân sự kỹ thuật/kinh doanh, các loại giấy phép).

- Không tốn thời gian và chi phí để xin các loại giấy phép kinh doanh viễn thông tại thị trƣờng nƣớc ngoài, đầu tƣ các hệ thống POP.

- Đƣợc cung cấp và đáp ứng đầy đủ toàn bộ nhu cầu về băng thông kết nối quốc tế của chính Mobifone trong thời gian tới.

- Mobifone Global sẽ chủ động triển khai kinh doanh quy mô lớn giữa các châu lục trên phạm vi toàn cầu trong lĩnh vực data. Mở ra những cơ hội kinh doanh mới về dịch vụ data tại nhiều vùng thị trƣờng, giữa các châu lục, trên phạm vi toàn cầu.

- Nhanh chóng đƣa thƣơng hiệu Mobifone ra thị trƣờng quốc tế.

Mobifone tr thành T ng C ng ty đa dịch vụ, các mảng kinh doanh m i của Mobifone, Mobifone Global đều có kinh nghiệm và có th tham gia ngay một s giai đo n: Tách ra khỏi VNPT từ 7/2014, để có thể cạnh tranh bình

đẳng với các nhà cung cấp trong ngành viễn thông-CNTT nhƣ VNPT, Viettel, Mobifone đã chuyển mình từ một nhà mạng cung cấp dịch vụ di động trở thành một Tổng công ty Viễn thông kinh doanh đa dịch vụ: dịch vụ viễn thông, CNTT, phát thanh; Truyền hình, truyền thông đa phƣơng tiện. Đây là một trong những cơ hội giúp Mobifone Global có thể khẳng định vai trò với công ty mẹ qua việc tham gia đóng góp nguồn lực và kinh nghiệm của mình để giúp Mobifone đạt đƣơc các mục tiêu trong thời gian ngắn nhất.

Mobifone đang t p trung m rộng h tầng trong và ngoài nư c: Xuất phát điểm là công ty con của VNPT, vì vậy Mobifone sử dụng hoàn toàn hệ thống hạ tầng của VNPT trƣớc đây để vận hành hệ thống của mình. Sau khi tách ra độc lập hoàn toàn với VNPT và trở thành đối thủ cạnh tranh của VNPT, để tránh ảnh hƣởng tiêu cực do việc sử dụng 100% hạ tầng của đối thủ cạnh tranh, đồng thời nâng cao lợi thế cạnh tranh của mình, Mobifone đã và đang tập trung xây dựng, mở rộng mạng lƣới hạ tầng viễn thông trong và ngoài nƣớc. Là công ty con duy nhất trong Mobifone có kinh nghiệm và hệ thông mạng lƣới hạ tầng trong nƣớc và quốc tế, việc hỗ trợ Mobifone mở rộng mạng lƣới hạ tầng viễn thông trong nƣớc và quốc tế sẽ góp phần làm tăng vị thế của M-G trong Mobifone, đồng thời cũng giúp M-G có thể tận dụng hạ tầng sẵn có của Mobifone để đẩy mạnh và phát triển kinh doanh hiện có của mình, góp phần vào sự nghiệp phát triển chung của Mobifone.

Chức năng Glo al (Chức năng qu c t ): Kể từ khi thành lập cho tới khi trở thành đơn vị thành viên của Mobifone, Mobifone Global luôn đƣợc xác định mục tiêu xuyên suốt là trở thành Công ty viễn thông đầu tƣ, kinh doanh tại thị trƣờng nƣớc ngoài. Đó là cơ hội để công ty tiếp tục phát triển lợi thế hiện có của mình trong mảng quốc tế và vƣơn xa hơn nữa trên thị trƣờng quốc tế.

Bảng 4.1: Chiến lƣợc sản xuất kinh doanh giai đoạn 2019-2021

Đơn vị: Tỷ đồng

TT Chỉ tiêu 2019 2020 2021

1 Doanh thu 5,926 8,058 9,548

1.1 Telecom 1,658.08 1,789.70 2,447.64

1.2 Giá trị gia tăng, công

nghệ thông tin 600.00 1,100.00 1,600.00

1.3 Giải pháp công nghệ 3,168.00 3,668.00 4,000.00

1.4 Mạng di động ảo 500.00 1,500.00 1,500.00

2 Chi phí nhân sự 106 128 146

3 Lợi nhuận trƣớc thuế thu

nhập doanh nghiệp 62 138 310

4 Lợi nhuận sau thuế thu

nhập doanh nghiệp 49 110 248

Nguồn: Phòng Tài chính-K toán

4.1.3 Phương hướng đào tạo nguồn nhân lực của Mobifone Global trong những năm tới

Tƣ tƣởng chiến lƣợc quyết định chính sách của của Mobifone Global đó là:

- Nhân lực là yếu tố quyết định; - Cạnh tranh là động lực phát triển;

- Sự bền vững trƣờng tồn của sản phẩm , chất lƣợng của hàng hoá và dịch vụ là chìa khóa tạo dựng thành công của Mobifone Global

Mục tiêu đào tạo:

Cùng với chiến lƣợc sản xuất kinh doanh giai đoạn 2019-2021, Mobifone Global đặt ra mục tiêu cho việc đào tạo nguồn nhân lực của công ty đó là:

- Đào tạo theo đúng nhu cầu thực tế, cải biến quy định đào tạo, xây dựng đƣợc biện pháp xác định nhu cầu khoa học và chính xác, xây dựng tài liệu đào tạo

cho nhân viên mới, đào tạo trên cơ sở yêu cầu của công việc mà ngƣời lao động đủ năng lực, trình độ, kỹ năng đáp ứng yêu cầu phát triển của công ty.

- Đào tạo đội ngũ cán bộ giỏi về chuyên môn và giỏi về quản lý kinh tế kế tiếp nhau, có phẩm chất chính trị tốt,…đặc biệt là nâng cao trình độ ngoại ngữ với những vị trí lãnh đạo quan trọng của công ty đáp ứng yêu cầu giao thƣơng với các đối tác nƣớc ngoài.

- Đào tạo một đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề có tác phong công nghiệp trong lao động và có ý thức kỷ luật tốt, đồng thời có khả năng tiếp thu nhanh trong việc sử dụng và vận hành các thiết bị máy móc hiện đại hoàn mới.

4.2 Một số giải pháp hoàn thiện việc đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Công nghệ Mobifone Toàn cầu Cổ phần Công nghệ Mobifone Toàn cầu

4.2.1 Xây dựng giải pháp hoàn thiện xác định nhu cầu đào tạo

- Lý do của việc xác định nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực là bƣớc đầu tiên và cũng là bƣớc quan trọng nhất trong quy trình đào tạo nguồn nhân lực của công ty bởi vì nếu xác định không chính xác nhu cầu đào tạo sẽ gây hậu quả khó không nhỏ. Khi thực hiện khâu này không tốt, ngoài gây ra những hậu quả khó khắc phục, sẽ còn rất lãng phí. Hiện nay, tại Mobifone Global việc xác định nhu cầu đào tạo ở công ty còn mắc phải những thiếu sót do dựa hoàn toàn vào chủ trƣơng, chính sách kế thừa từ các năm trƣớc mà chƣa có điều chỉnh phù hợp với xu thế và nguyện vọng của ngƣời lao động.

Mặc dù Công ty cũng đã phân tích công việc và đánh giá lao động, tuy nhiên phân tích còn khá sơ sài. Tác giả đề xuất giải pháp để xác định chính xác nhu cầu đào tạo tại Mobifone Global nhƣ sau:

- Một là dựa vào Chiến lƣợc sản xuất sản xuất kinh doanh của công ty trong giai đoạn 3 năm tiếp theo, từ đó xác định số lao động cần thiết cho mỗi bộ phận, phòng ban, vị trí và yêu cầu về trình đô lao động của mỗi vị trí đó.

- Hai là xác đinh số lƣợng lao động kế thừa và số lƣợng lao động cần bổ sung mới

- Ba là phân tích từng cá nhân ngƣời lao động, đây là khâu quan trọng để biết lao động hiện tại có những kỹ năng gì và cần đào tạo những kiến thức gì đáp ứng nhu cầu công việc theo chiến lƣợc kinh doanh của Công ty. Phân tích ngƣời lao động để biết những khoảng cách còn tồn tại giữa mỗi ngƣời lao động và yêu cầu công việc, xem xét nguyên nhân chính khiến lao động chƣa hoàn thành công việc đƣợc giao. Nếu nguyên nhân là do thiếu kiến thức kỹ năng thì có nghĩa ta đã xác định đƣợc nhu cầu đào tạo.

Để đạt đƣợc kết quả tốt nhất của khâu xác định nhu cầu đào tạo, các trƣởng bộ phận có thể sử dụng các phƣơng pháp quan sát ngƣời lao động, phỏng vấn ngƣời lao động và so sánh giữa yêu cầu công việc và thực tế làm việc của ngƣời lao động, với phƣơng pháp này, trƣởng bộ phận có thể sử dụng biểu mẫu sau để có tổng quan rõ ràng hơn:

Bảng 4.2: So sánh giữa yêu cầu công việc và thực tế làm việc của nhân viên

Tên nhân viên:…… Phòng ban:………

Cán bộ theo dõi:……… Ngày:………

Các yêu cầu của công việc

Thực tế nhân viên làm Sự thiếu hụt giữa yêu cầu và thực tế Các nhiệm vụ đƣợc yêu cầu……… Các kỹ năng cần thiết cho

công việc……… Những kỹ năng hiện có

Những kỹ năng còn thiếu hoặc cần cải thiện

Các kiến thức cần có cho công việc………

Các kiến thức và hiểu biết hiện có của nhân viên

Các kiến thức và hiểu biết cần hoàn thiện hay còn thiếu Các quan điểm cần có khi

thực hiện công việc …..

Những quan điểm thực hiện công việc của nhân viên

Những quan điểm thực thiếu hay cần hoàn thiện của nhân viên

4.2.2 Lựa chọn đối tượng đào tạo chính xác

Từ việc xác định đƣợc nhu cầu đào tạo nhƣ nêu ở Mục 4.2.1, tuy nhiên không có nghĩa tất cả các lao động đó đều sẽ là đối tƣợng đƣợc đào tạo, lý do đối tƣợng đó có thuộc đối tƣợng trẻ đƣợc ƣu tiên hay không, có phù hợp về tuổi, giới tính, trình độ hay không, có mong muốn phát triển lâu dài trong công ty hay không và họ có nhu cầu nguyện vọng đƣợc đào tạo hay không?

Các trƣởng bộ phận dựa vào các tiêu chí sau để lựa chọn đối tƣợng đào tạo chính xác:

+ Kết quả thực hiện công việc của ngƣời lao động. + Nhu cầu cần phải đào tạo của vị trí công việc đó. + Ngành nghề mà ngƣời lao động đang thực hiện. + Trình độ chuyên môn mà ngƣời lao động đó đang có. + Ý thức trách nhiệm của mỗi cá nhân.

+ Nhu cầu nguyện vọng đƣợc đào tạo của cá nhân đó.

Từ việc xác định nhu cầu đào tạo, sau khi loại bỏ những đối tƣợng đào tạo không phù hợp, ta sẽ có nhu cầu và đối tƣợng đào tạo chính xác tại công ty.

4.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên

Tại Mobifone Global hiện nay, toàn bộ giáo viên là đội ngũ thuê ngoài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần công nghệ mobifone toàn cầu (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)