CHƢƠNG 3 : THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THUẾ NHẬP KHẨU VIỆT NAM
3.1. Khái quát về ngành công nghiệp ôtô ở Việt Nam
a. Thời kì trước năm 1975
Vào thời kỳ những năm 1954, nƣớc ta chƣa sản xuất lắp ráp đƣợc ô tô mà chủ yếu nhập khẩu từ Pháp với những thƣơng hiệu nổi tiếng nhƣ Renault, Perguet, Citroen...với số lƣợng nhỏ.
Sau đó khi Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên bang Xô Viết và một số nƣớc xã hội chủ nghĩa, khi đó ở nƣớc ta lại xuất hiện thêm một số chủng loại xe mới nhƣ GAT 51 dùng để vận chuyển ngƣời và quân khí do các nƣớc anh em viện trợ. Các phụ tùng phục vụ cho việc sửa chữa xe cũng đƣợc nhập khâu chủ yếu từ các nƣớc này.
Sau năm 1954, một số nhà máy cơ khí đƣợc thành lập tại Hà Nội nhằm giải quyết tình trạng khan hiếm linh kiện, phụ tùng. Do đó, một loạt các nhà máy sản xuất phụ tùng ra đời nhƣ : Nhà máy Gò Đầm thuộc Bộ Công nghiệp với công suất 500.000 linh kiện/năm; Nhà máy cơ khí 1 -5 và Nhà máy cơ khí Ngô Gia Tự thuộc Bộ Giao thông vận tải.
Sau đó, Ban cơ khí Chính phủ đƣợc thành lập và đã xác định chiến lƣợc phát triển công nghiệp ô tô, tiến hành chuyên môn hoá từng nhà máy trong việc sản xuất phụ tùng dùng cho từng mác xe và tiến tới làm toàn bộ chi tiết để lắp ráp xe hoàn chỉnh.
Ngành công nghiệp ô tô đƣợc đánh mốc son quan trọng vào ngành 2/9/1960 hai chiếc xe ô tô đầu tiên đƣợc lắp ráp tại Việt Nam đã tham gia diễu hành tại Quảng trƣờng Ba Đình. Tuy nhiên, sau sự kiện này nƣớc ta không sản xuất thêm nữa do hạn chế về năng lực sản xuất.
b. Thời kì từ năm 1975 đến năm 1991
nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, vì thế nhu cầu về xe ô tô cho sự phát triển các ngành kinh tế của nƣớc ta là rất lớn. Chúng ta nhập khẩu ô tô chủ yếu từ Liên Xô, hoặc nhập khung gầm có gắn động cơ (sát xi) từ Cộng hoà dân chủ Đức (ô tô IFA-W50L) để tự đóng thành xe khách từ 46 chỗ đến 50 chỗ ngồi. Tuy nhiên, sau đó nhiều xí nghiệp phải ngừng sản xuất do không có nguồn cung cấp sát xi nữa. Nguyên nhân là do vào thời kì này tính chất kế hoạch hoá mất dần tác dụng, sự bao cấp đầu vào đầu ra cho các nhà máy ô tô không còn đƣợc nhƣ trƣớc, nhu cầu về phụ tùng cũng hạn chế. Kết quả là các nhà máy của chúng ta xuống cấp nghiêm trọng, nhiều cơ sở sản xuất nhƣ: Nhà máy ô tô Hoà Bình, Ba Đình (Hà Nội), Nam Hà, Hải Phòng, Đà Nẵng.phải tạm thời thay đổi mặt hàng.
Thời gian này không có doanh nghiệp nào trong nƣớc đầu tƣ dây chuyền sản xuất, lắp ráp ô tô đồng bộ. Nhiệm vụ chính của các nhà máy sửa chữa, trung đại tu các loại phƣơng tiện ô tô, xe máy nhập khẩu. Một số nhà máy có năng lực gia công cơ khí mạnh của nƣớc ta thời kì đó nhƣ: Nhà máy cơ khí trung tâm Cẩm Phả, Nhà máy đại tu ô tô Cẩm Phả (trung đại tu ô tô tải nặng Benlaz, công suất 500xe/năm), Công ty cơ khí Cẩm Phả (chuyên đại tu xe tải nặng của Nhật Bản), Công ty cơ khí 3/2. Các công ty này đều không đƣợc đầu tƣ công nghệ lắp ráp ô tô.
Năm 1986, Đại hội Đảng VI đã mở ra thời kì mới cho nền kinh tế Việt Nam. Đảng và Chính phủ đã nhận thấy những yếu kém của ngành công nghiệp ô tô thể hiện ở các khía cạnh nhƣ trình độ vốn, công nghệ và nguồn nhân lực, nhƣng quan trọng hơn là chúng ta đã nhận thức đƣợc vị trí và vai trò quan trọng của ngành công nghiệp ô tô đối với sự phát triển của đất nƣớc. Do đó, từ Đại hội này Việt Nam bắt đầu thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, làm bạn với tất cả các nƣớc trên thế giới trên cơ sở hợp tác cùng có lợi. Nhờ các chính sách về ƣu đãi đầu tƣ và các chính sách hỗ trợ phát triển ngành
công nghiệp ô tô mà thời kì này một số nhà sản xuất ô tô lớn trên thế giới và trong khu vực đã đến Việt Nam để tìm hiểu về thị trƣờng, môi trƣờng kinh doanh...Mặc dù các nhà đầu tƣ này chƣa có các chƣơng trình dự án đầu tƣ cụ thể nhƣng có thể coi đây là nền tảng cho việc thành lập các liên doanh sản xuất, lắp ráp ô tô ở Việt Nam trong giai đoạn tiếp theo.
c. Thời kì từ năm 1991 đến nay
Năm 1991 là một dấu mốc quan trọng trong sự hình thành và phát triển của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam với việc ra đời 02 liên doanh lắp ráp ô tô đầu tiên ở Việt Nam là MêKông và Liên doanh sản xuất ô tô Hoà Bình (VMC- VietNam Motor Corporation). Hiện nay, nƣớc ta đã có 12 doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (FDI) cộng với hơn 160 doanh nghiệp nội địa sản xuất, lắp ráp, và sửa chữa ô tô, sản xuất thiết bị và phụ tùng. Trong đó có khoảng gần 20 cơ sở sản xuất, lắp ráp ô tô, gần 20 cơ sở sản xuất thân xe và rơ moóc và hơn 60 cơ sở tham gia chế tạo phụ tùng cho ô tô.
3.2. Thực trạng chính sách thuế nhập khẩuở Việt Nam trong điều kiện hội nhập xét trƣờng hợp thuế nhập khẩu ô tô
3.2.1. Cơ sở pháp lý của thuế nhập khẩu ô tô ở Việt Nam
Luật thuế nhập khẩu thuế xuất khẩu đƣợc ban hành ngày 14/06/2005
Thông tƣ 113/2005/TT-BTC ban hành ngày 15/12/2005Hƣớng dẫn thi hành thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
Nghị định 149/2005/NĐ-CP ban hành ngày 08/12/2005hƣớng dẫn Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
Thông tƣ 38/2015/TT-BTC ban hành ngày 25/03/2015 của Bộ Tài chính quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
Thông tƣ 39/2015/TT-BTC ban hành ngày 25/03/2015 quy định về trị giá hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu nhập khẩu.
Thông tƣ 173/2014/TT-BTC sửa đổi mức thuế suất thuế nhập khẩu ƣu đãi. Thông tƣ số 165/2014/TT-BTC ngày 14/11/2014 Ban hành biểu thuế ƣu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thƣơng mại hàng hóa ASEAN giai đoạn 2015-2018.
Quyết định số 123/2008/QĐ-BTC của Bộ Tài chính về việc điều chỉnh mức thuế suất thuế xuất khẩu, mức thuế suất thuế nhập khẩu ƣu đãi đối với một số nhóm mặt hàng trong Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ƣu đãi.
Quyết định 24/2013/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ sửa đổi Quyết định 36/2011/QĐ-TTg về mức thuế nhập khẩu xe ô tô chở ngƣời từ 15 chỗ ngồi trở xuống đã qua sử dụng.
Thông tƣ số 128/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
Quyết định số 36/2011/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành mức thuế nhập khẩu xe ô tô chở ngƣời từ 15 chỗ ngồi trở xuống đã qua sử dụng.
Thông tƣ số 164/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính ban hành Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ƣu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế.
3.2.2. Nội dung chính sách thuế nhập khẩu ô tô ở Việt Nam hiện nay 3.2.2.1. Đối tƣợng chịu thuế 3.2.2.1. Đối tƣợng chịu thuế
Với mặt hàng ô tô, từ năm 2001 đến trƣớc ngày 01/05/2006, đối tƣợng chịu thuế nhập khẩu là ô tô nguyên chiếc chƣa qua sử dụng và phụ tùng, linh kiện bộ CKD và IKD.
Kể từ ngày 01/05/2006, khi mà ô tô đã qua sử dụng đƣợc cho phép nhập khẩu vào Việt Nam thi đối tƣợng chịu thuế nhập khẩu ô tô là: ô tô nguyên chiếc chƣa qua sử dụng và đã qua sử dụng, phụ tùng linh kiện bộ CKD; IKD nhập khẩu vào Việt Nam.
3.2.2.2. Đối tƣợng nộp thuế
Đối tƣợng nộp thuế nhập khẩu ô tô bao gồm: a) Chủ hàng hoá nhập khẩu;
b) Tồ chức nhận ủy thác nhập khẩu hàng hoá;
c) Cá nhân có hàng hoá nhập khầu khi nhập cảnh; nhận hàng hoá qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam.
3.2.2.3. Thời điểm tính thuế
Thời điểm tính thuế nhập khẩu ô tô là thời điểm đối tƣợng nộp thuế đăng ký tờ khai hải quan với cơ quan Hải quan.
Thuê nhập khầu ô tô đƣợc tính theo thuế suất, giá tính thuếvà tỷ giá tính thuếtại thời điểm tính thuế.
3.2.2.4. Thời hạn nộp thuế
Thời hạn nộp thuế nhập khẩu ô tô là 30 ngày, kể từ ngày đối tƣợng nộp thuếđăng ký Tờ khai hải quan.
Các doanh nghiệp nhập khẩu ô tô nguyên chiếc từ 9 chỗ ngồi trở xuống sẽ phải nộp thuế ngay tại cảng.
3.2.2.5. Phƣơng pháp tính thuế
Có rất nhiều phƣơng pháp tính thuế nhập khẩu, tuy nhiên thuế nhập khẩu ô tô của Việt Nam chỉ áp dụng 2 phƣong pháp: Thuế tính theo giá (thuế tƣơng đổi) áp dụng với ô tô nguyên chiếc chƣa qua sử dụng và linh kiện
phụtùng ô tô; thuế tuyệt đối (thuế đơn vị) áp dụng với ô tô đã qua sử dụng.
a. Thuế tính theo giá
Nhƣ đã đề cập ở mục 1.2.2.3, khi tính thuế nhập khẩu theo giá, việc xác định trị giá hải quan là vô cùng quan trọng. Việc xác định trị giá hải quan cùa hàng hóa nhập khẩu nói chung và ô tô nhập khẩu nói riêng đƣợc thực hiện theo Thông tƣ 39/2015/TT-BTC ban hành ngày 25/03/2015 quy định vềtrị giá hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu nhập khẩu. Theo đó , giá tính thuế xe ôtô là giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên. Giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên đƣợc xác định bằng cách áp dụng tuần tự sáu phƣơng pháp xác định giá tính thuế, bao gồm:
- Phương pháp xác định trị giá tính thuế theo trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu:
Ví dụ: một công ty nhập khẩu một chiếc xeToyota Camry LE bên Mỹ giá khoảng 20.000 USD (450 triệu đồng). Trị giá giao dịch là giá thực tế đã thanh toán hay sẽ phải thanh toán cho chiếc xe này sau khi đã đƣợc điều chỉnh theo quy định.
Giá thực tế đã thanh toán hay sẽ phải thanh toán cho chiếc xeToyota Camry LE nhập khẩu là tổng số tiền mà ngƣời mua đã thanh toán hoặc sẽ phải thanh toán, trực tiếp hoặc gián tiếp cho ngƣời bán để mua xe. Bao gồm các khoản sau đây:
a) Giá mua ghi trên hóa đơn thƣơng mại: 20.000 usd
b) Các khoản điều chỉnh theo quy định nhƣ Chi phí hoa hồng bán hàng, phí môi giới, Chi phí đóng gói …
c.1) Tiền trả trƣớc, tiền ứng trƣớc, tiền đặt cọc cho việc sản xuất, mua bán, vận tải, bảo hiểm hàng hóa;
c.2) Các khoản thanh toán gián tiếp cho ngƣời bán (ví dụ nhƣ: khoản tiền mà ngƣời mua trả cho ngƣời thứ ba theo yêu cầu của ngƣời bán; khoản tiền đƣợc thanh toán bằng cách cấn trừ nợ).
Số thuế NK phải nộp = (20.000+ các khoản điều chỉnh+ các khoản phải trả thực tế) x Thuế suất (trong trƣờng hợp này là 70%)
- Phương pháp xác định trị giá tính thuế theo trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu giống hệt:
Nếu không xác định đƣợc trị giá hải quan theo phƣơng pháp trị giá giao dịch thì trị giá hải quan của xe ô tô nhập khẩu đƣợc xác định theo phƣơng pháp trị giá giao dịch của xe ô tô nhập khẩu giống hệt.
Ví dụ: Nếu không xác định đƣợc trị giá hải quan của một lô xe Nissan Navara theo phƣơng pháp trị giá giao dịch thì có thể đƣợc xác định theo phƣơng pháp trị giá giao dịch của một lô xe Nissan Navara đã nhập khẩu trong khoảng thời gian 60 ngày trƣớc hoặc 60 ngày sau ngày xuất khẩu với lô xe Nissan Navara cần xác định trị giá hải quan. Lô hàng này phải cùng điều kiện về cấp độ thƣơng mại và số lƣợng với lô xe cần xác định (nếu khác số lƣợng và cấp độ thƣơng mại thì cần điều chỉnh về số lƣợng và cấp độ thƣơng mại về cùng cấp độ thƣơng mại và số lƣợng với lô hàng đang xác định).
- Phương pháp xác định trị giá tính thuế theo trị giá giao địch của hàng hoá nhập khẩu tương tự:
Nếu không xác định đƣợc trị giá hải quan theo hai phƣơng pháp trên thì trị giá hải quan của xe ô tô nhập khẩu đƣợc xác định theo phƣơng pháp trị giá
Ví dụ:
Nếu không xác định đƣợc trị giá hải quan của một lô xe Nissan Navara nói trên theo theo phƣơng pháp trị giá giao dịch của hàng giống hệt thì có thể dùng theo phƣơng pháp trị giá giao dịch của hàng tƣơng tự nhƣ một lô xe Ford Ranger (cùng thuộc dòng xe pick-up giống Nissan Navara. Lô xe này phải đã nhập khẩu trong khoảng thời gian 60 ngày trƣớc hoặc 60 ngày sau ngày xuất khẩu với lô xe Nissan Navara cần xác định trị giá hải quan, và cùng điều kiện về cấp độ thƣơng mại và số lƣợng với lô xe cần xác định (nếu khác số lƣợng và cấp độ thƣơng mại thì cần điều chỉnh về số lƣợng và cấp độ thƣơng mại về cùng cấp độ thƣơng mại và số lƣợng với lô hàng đang xác định).
- Phương pháp xác định trị giá tính thuế theo trị giá khấu trừ:
Nếu không xác định đƣợc trị giá hải quan theo các phƣơng pháp trên thì trị giá hải quan của ô tô nhập khẩu đƣợc xác định theo phƣơng pháp trị giá khấu trừ, căn cứ vào đơn giá bán ô tô nhập khẩu, ô tô nhập khẩu giống hệt hoặc ô tô nhập khẩu tƣơng tự trên thị trƣờng nội địa Việt Nam và trừ các chi phí hợp lý, lợi nhuận thu đƣợc sau khi bán hàng hóa nhập khẩu.
Không áp dụng phƣơng pháp này nếu xe ô tô đƣợc lựa chọn để xác định đơn giá bán nếu chƣa đƣợc bán trên thị trƣờng nội địa Việt Nam hoặc việc bán hàng hóa chƣa đƣợc hạch toán trên chứng từ, sổ sách kế toán theo quy định của pháp luật về kế toán Việt Nam;
Giá bán ô tô nhập khẩu trên thị trƣờng Việt Nam đƣợc xác định theo những nguyên tắc sau:
a) Giá bán ô tô nhập khẩu là giá bán thực tế của ô tô đó tại thị trƣờng Việt Nam. Trƣờng hợp không có giá bán thực tế của ô tô nhập khẩu cần xác định trị giá hải quan thì lấy giá bán thực tế của hàng hóa ô tô giống hệt hay ô tô nhập khẩu tƣơng tự còn nguyên trạng nhƣ khi nhập khẩu đƣợc bán trên thị
trƣờng Việt Nam để xác định giá bán thực tế.
c) Mức giá bán tính trên số lƣợng bán ra lớn nhất và đủ để hình thành đơn giá. Mức giá bán ra tính trên số lƣợng bán ra lớn nhất là mức giá mà hàng hóa đã đƣợc bán với số lƣợng tổng cộng lớn nhất trong các giao dịch bán ô tô ở cấp độ thƣơng mại đầu tiên ngay sau khi nhập khẩu;
d) Ô tô đƣợc bán ra (bán buôn hoặc bán lẻ) vào ngày sớm nhất ngay sau khi nhập khẩu, nhƣng không chậm quá 90 ngày (ngày theo lịch) sau ngày nhập khẩu lô ô tô đó. Ngày sớm nhất ngay sau khi nhập khẩu là ngày ô tô đƣợc bán với số lƣợng ô tô đủ để hình thành đơn giá (tối thiểu bằng 10% lƣợng ô tô đó trong lô ô tô nhập khẩu).
Điều kiện lựa chọn đơn giá bán trên thị trƣờng Việt Nam:
a) Đơn giá bán trên thị trƣờng Việt Nam phải là đơn giá bán của hàng hóa nhập khẩu đang đƣợc xác định trị giá hải quan, hàng hóa nhập khẩu giống hệt hoặc hàng hóa nhập khẩu tƣơng tự, đƣợc bán nguyên trạng nhƣ khi nhập khẩu;
b) Đơn giá bán đƣợc lựa chọn là đơn giá tƣơng ứng với lƣợng hàng hóa đƣợc bán ra với số lƣợng lũy kế lớn nhất ở mức đủ để hình thành đơn giá; hàng hóa đƣợc bán ra ngay sau khi nhập khẩu, nhƣng không quá 90 ngày sau ngày nhập khẩu của hàng hóa đang đƣợc xác định trị giá hải quan; ngƣời mua hàng trong nƣớc và ngƣời bán không có mối quan hệ đặc biệt.
Ví dụ: Lô xe Mazda BT-50 phải xác định trị giá hải quan theo phƣơng pháp khấu trừ. Lô xe Mazda BT-50 đƣợc nhập khẩu vào ngày 1/1/2015. Một lô xe Mazda BT-50 giống hệt với mặt xe Mazda BT-50 nhập khẩu trƣớc đó và