Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Hệ số CAR 9.20% 8.90% 8.11% 9.00% 11.14%
(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank từ năm 2007 - 2011)
Mạng lƣới hoạt động.
Vietcombank luôn quan tâm đến việc phát triển và mở rộng mạng lƣới chi nhánh tại các tỉnh, thành phố lơn, các khu vực kinh tế trọng điểm của cả nƣớc nhằm phục vụ khách hàng một cách nhanh chóng, tiện lợi nhất.
Bảng 2.4: Số lượng chi nhánh qua các năm 2007 - 2011.
2007 2008 2009 2010 2011
Số lƣợng chi nhánh. 59 63 70 72 77
(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank từ năm 2007 - 2011)
Đến nay, hệ thống mạng lƣới của Vietcombank đã phủ sóng tới những vùng trọng điểm trên toàn quốc với 1 hội sở chính, 1 sở giao dịch và gần 400 chi nhánh, phòng giao dịch trên toàn quốc, 03 công ty con tại Việt Nam; 01 công ty con tại Hồng Kông, 04 công ty liên doanh, 03 công ty liên kết, 01 văn phòng đại diện tại Singapore. Bên cạnh đó, Vietcombank còn phát triển một hệ thống Autobank với hơn 11.300 máy ATM và điểm chấp nhận thanh toán thẻ (POS) trên toàn quốc.
Ngoài các kênh phân phối truyền thống, Vietcombank còn mở rộng các kênh phân phối hiện đại nhƣ:
-Ngân hàng trên mạng Internet (Internet-banking); -Ngân hàng tại nhà (Home-banking);
-Ngân hàng qua mạng điện thoại di đông (Phone-banking).
Vietcombank là ngân hàng có mạng lƣới ATM lớn nhất (trên 1.300 máy đang hoạt động).
Tuy nhiên, mạng lƣới của Vietcombank vẫn chƣa phủ sóng trên diện rộng, các kênh phân phối hiện đại còn hạn chế do cơ sở hạ tầng kỹ thuật còn thấp, khả năng gắn kết của các sản phẩm dịch vụ ngân hàng với khách hàng, nhất là các doanh nghiệp còn kém, trong khi giao dịch qua mạng và thanh toán trực tuyến sẽ là phƣơng thức giao dịch phổ biến trong nền kinh tế hiện đại.
2.1.2.5. Đặc điểm nguồn lực.
Hoạt động huy động vốn.
Giai đoạn 2008 - 2011 là giai đoạn khó khăn đối với ngành tài chính - ngân hàng do ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Đặc biệt trong năm 2011, công tác huy động vốn đặc biệt khó khăn do tác động của chính sách tiền tệ thắt chặt và chính sách kiểm soát thị trƣờng ngoại hối nghiêm ngặt. Bên cạnh đó, hoạt động huy động vốn còn phải đối mặt với nhiều thách thức hơn do sự cạnh tranh không lành mạnh của các tổ chức tín dụng khác.
Bảng 2.5: Năng lực huy động vốn.
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu Thực hiện
Tăng giảm năm 2011 so với năm 2010 2009 2010 2011 Tuyệt đối % 1.Tổng tài sản 255,496 307,621 366,722 59,101 19.21 2. Huy động vốn 230,486 274,369 313,846 39,477 14.39 - Liên ngân hàng 61,414 69,613 86,829 17,216 24.73 - Nền kinh tế 169,072 204,756 227,017 22,261 10.87
Theo đối tượng
Tổ chức kinh tế 90,217 104,590 105,430 840 0.80 Dân cƣ, đối tƣợng
khác 78,855 100,166 121,587 21,421 21.39
[Nguồn: báo cáo tài chính Vietcombank từ năm 2009 - 2011]
Trƣớc diễn biến phức tạp của thị trƣờng, Vietcombank xác định công tác huy động vốn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, ƣu tiên hàng đầu và xuyên suốt. Một mặt tuân thủ các quy định của NHNN, mặt khác đã linh hoạt đƣa ra các giải pháp đẩy mạnh huy động vốn nhƣ tăng cƣờng chính sách chăm sóc khách hàng, đa dạng hoá sản phẩm huy động… Bên cạnh đó, Vietcombank còn chủ động huy động vốn từ nƣớc ngoài, tham gia các hoạt động kinh doanh trên thị trƣờng liên ngân. Vì
vậy, Vietcombank không chỉ duy trì đƣợc trạng thái thanh khoản ổn định nhất trên thị trƣờng mà còn hỗ trợ vốn kịp thời cho các ngân hàng khác, nhờ đó đảm bảo ốn định hệ thống ngân hàng, đồng thời gia tăng lợi nhuận kinh doanh vốn.
- Thị phần huy động vốn: Hiện nay thị phần huy động vốn Vietcombank tƣơng đối lớn chiếm 12% tổng huy động vốn toàn ngành. Ƣu thế này là do mạng lƣới rộng lớn, đƣợc tự do huy động, đƣợc ngƣời dân tin tƣởng, tuy nhiên thị phần huy động vốn của các ngân hàng TMCP ngày càng tăng nguyên nhân hàng đầu là lãi suất và chính sách khuyến mãi hấp dẫn hơn, mạng lƣới đƣợc mở rộng, hoạt động quảng bá thƣơng hiệu đƣợc triển khai hiệu quả.
- Thực trạng mức tăng huy động vốn: Vốn huy động năm 2011 đạt 313,846 tỷ đồng, tăng 14,39% so với năm 2010 cao hơn tốc độ tăng trƣởng toàn hệ thống (khoảng 11%). Mặc dù tổng vốn huy động năm 2011 là tăng nhƣng huy động từ các tổ chức kinh tế (TCKT) đạt 105,430 tỷ đồng, chỉ tăng 0,80 % so với năm 2010. Vốn huy động từ dân cƣ đạt 121,587 tỷ đồng, tăng 21,39 % là nhờ chính sách lãi suất linh hoạt, các sản phẩm tiết kiệm mới nhƣ: tiết kiệm linh hoạt lãi thƣởng, gửi tiết kiệm tặng bảo hiểm, tiết kiệm bậc thang… cùng với sự nỗ lực lớn của các Chi nhánh và uy tín thƣơng hiệu của Vietcombank trong dân cƣ ở thời điểm khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
Đơn vị: triệu đồng 121,586,788 0 105,430,066 Tổ chức Kinh tế Dân cư Đối tượng khác
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu huy động vốn của Vietcombank năm 2011.
So sánh khả năng huy động vốn trong năm 2010 và 2011 giữa Vietcombank với hai ngân hàng Việt Nam có quy mô tƣơng đƣơng là ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV) và ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam (Vietin bank):
Bảng 2.6: Tiền gửi khách hàng năm 2010, 2011.
Đơn vị: triệu đồng
Năm 2010 Năm 2011 Tăng trƣởng (%)
Vietcombank 204,755,949 227,016,854 10.87 BIDV 244,700,635 240,507,629 -1.71 Vietin bank 205,918,705 257,273,708 24.94
[Nguồn: Báo cáo thường niên 03 ngân hàng năm 2010 - 2011]
Theo bảng trên ta thấy, ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam (Vietin- bank) có số dƣ và có mức độ tăng trƣởng lớn nhất (24.94%) trong số ba ngân hàng. Bên cạnh đó, ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV) có số dƣ lớn thứ hai nhƣng xét về mức độ tăng trƣởng thì ngân hàng BIDV giảm (-1.71%) so với năm 2010. Nhƣ vậy, ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam có tốc độ tăng trƣởng lớn hơn so với 2 ngân hàng có cùng quy mô với tốc độ tăng trƣởng là 24.94%, chứng tỏ khả năng huy động vốn của Vietinbank là tốt hơn.
Còn bảng 2.7 sẽ cho thấy tiền gửi khách hàng phân loại theo đối tƣợng.
Bảng 2.7: Tiền gửi khách hàng phân loại theo đối tượng năm 2011.
Đơn vị tính: triệu đồng
Vietcombank BIDV Vietin bank
Các tổ chức kinh tế 105,430,066 82,292,416 109,146,422 Tỷ trọng (%): 46.44 34.22 42.42 Cá nhân 121,586,788 128,798,223 131,303,286 Tỷ trọng (%): 53.56 53.55 51.04 Đối tƣợng khác 0 29,416,990 16,824,000 Tỷ trọng (%): 0 12.23 6.54 Tổng cộng 227,016,854 240,507,629 257,273,708
[Nguồn: Báo cáo thường niên 03 ngân hàng năm 2011]
Theo bảng 2.7, ta thấy tỷ trọng các loại tiền gửi phân theo đối tƣợng khách hàng của 3 ngân hàng tƣơng đối đồng đều. Khả năng thu hút vốn của Vietcombank
từ các tổ chức kinh tế nhỉnh hơn BIDV và Vietinbank với tỷ trọng 46.44%. Tuy nhiên, khả năng huy động từ đối tƣợng khác thì BIDV lại trội hơn so với hai ngân hàng còn lại với tỷ trọng 12.23%, riêng với Vietcombank thì tỷ trọng này là 0%.
- Hệ số đòn bẩy huy động vốn: Hệ số đòn bẩy huy động vốn là tỷ lệ so sánh giữa tổng tài sản nợ với vốn chủ sở hữu.
Vietcombank hoạt động dựa trên nguồn vốn huy động là chính (ngân hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài có hệ số đòn bẩy huy động vốn dƣới 10 lần), trong khi khả năng tăng vốn tự có còn gặp khó khăn, nên tiềm ẩn rủi ro cao, đặc biệt trong trƣờng hợp dân cƣ rút tiền ồ ạt.
Nhìn chung công tác huy động vốn đã đƣợc Vietcombank làm tốt do đã chủ động áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt trên cơ sở cung - cầu vốn trên thị trƣờng, cải thiện quản trị thanh khoản, phát triển nhiều công cụ huy động vốn mới (chứng chỉ tiền gửi, lãi suất bậc thang, tiết kiệm dự thƣởng…).
Tuy nhiên, sự nhanh nhẹn, linh hoạt thì thua các ngân hàng TMCP khác. Chẳng hạn, Vietcombank chƣa huy động tiết kiệm vàng mà một số ngân hàng TMCP khác đã làm rất tốt nhƣ: ACB, Sacombank, Eximbank… Vietcombank đã không huy động đƣợc khoản vốn nhàn rỗi trong dân cƣ bởi vì vàng chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội, vàng luôn đƣợc xem là một đồng tiền đặc biệt, giữ vai trò vật ngang giá chung ổn định, bền vững và lâu đời nhất. Ngoài ra khi điều chỉnh tăng lãi suất tiền gửi tiết kiệm, Vietcombank thƣờng điều chỉnh chậm hơn các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn, làm khách hàng tất toán sổ tiết kiệm và gửi ở ngân hàng thƣơng mại khác nên Vietcombank mất dần khách hàng.
Phát triển tín dụng.
Với vai trờ là một Ngân hàng thƣơng mại lới, bên cạnh việc tuân thủ thực hiện chính sách kiểm soát tăng trƣởng tín dụng của Ngân hàng Nhà nƣớc, Vietcombank luôn linh hoạt theo sát tình hình thị trƣờng để điều chỉnh hoạt động tín dụng cho phù hợp nhằm đảm bảo thanh khoản an toàn và hiệu quả cho ngân hàng. Tính đến ngày 31/12/2011, dƣ nợ tín dụng đạt 209,417,633 triệu đồng, tăng 18.44% so với thời điểm 31/12/2010. Mặc dù dƣ nợ cho vay vẫn tăng hàng năm, nhƣng tốc độ tăng trƣởng hàng năm đều giảm.
Thị phần cho vay đƣợc duy trì 8.1% so với toàn ngành ngân hàng. Tốc độ tăng trƣởng tín dụng của năm 2011 tăng 18.44% so với năm 2010, đáp ứng đƣợc các quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc là khống chế tốc độ tăng trƣởng tín dụng năm 2011 thấp hơn 20% so với năm 2010.
Bảng 2.8: Tình hình dư nợ và tốc độ tăng trưởng tín dụng Vietcombank 2008 - 2011.
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Dƣ nợ (tỷ VND) 112,793 141,621 176,814 209,418 Tốc độ tăng trƣởng tín
dụng năm sau so với năm trƣớc (%).
25.56 24.85 18.44
[Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank 2008 - 2011]
Mối quan hệ giữa dƣ nợ cho vay và nguồn vốn huy động của Vietcombank đảm bảo theo tỷ lệ an toàn nhất định.
Bảng 2.9: Tỷ lệ dư nợ cho vay/huy động vốn từ nền kinh tế các năm từ 2007 - 2011.
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Tỷ lệ dƣ nợ/
huy động vốn 67.42% 70.50% 83.57% 84.88% 86.68%
[Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank năm 2007-2011]
Cơ cấu cho vay theo đối tƣợng và theo ngành lĩnh vực của Vietcombank:
Bảng 2.10: Cơ cấu cho vay theo đối tượng năm 2010 - 2011.
Đơn vị: triệu đồng
Đối tƣợng Năm 2010 Năm 2011 Tăng trƣởng Tuyệt đối Tỷ lệ %
Doanh nghiệp nhà nƣớc 61,249,054 55,775,069 - 5,473,985 - 8.94 C.Ty trách nhiệm hữu hạn 32,851,968 38,452,780 5,600,812 17.05 Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ
nƣớc ngoài 9,744,238 12,892,737 3,148,499 32.31 HTX và C.ty tƣ nhân 6,510,681 4,411,825 - 2,098,856 - 32.24
Cá nhân 18,709,093 20,872,890 2,163,797 11.57
Khác 47,748,872 77,012,332 29,263,460 61.29
Tổng dƣ nợ 176,813,906 209,417,633
Trƣớc những diễn biến phức tạp của thị trƣờng tài chính trong và ngoài nƣớc, bên cạnh nhiệm vụ mở rộng và phát triển mạng lƣới hoạt động kinh doanh Vietcombank tiếp tục chú trọng hơn nữa vào công tác quản trị rủi ro. Với việc thành lập Ủy ban quản lý rủi ro và cơ cấu lại phòng Quản lý rủi ro Trung ƣơng, Vietcombank đang từng bƣớc hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro theo chuẩn mực quốc tế. Bên cạnh các chính sách về quản lý rủi ro tín dụng đã đƣợc áp dụng từ những năm trƣớc, Vietcombank vẫn tiếp tục nghiên cứu để đƣa ra các chính sách về quản trị rủi ro thị trƣờng, rủi ro hoạt động. Vietcombank đã thực thi chủ trƣơng kiềm chế tốc độ tăng trƣởng tín dụng để góp phần kiềm chế lạm phát, đồng thời ƣu tiên phân bổ vốn cho các lĩnh vực trọng điểm và hỗ trợ tối đa. Cụ thể:
Vietcombank đã thực hiện chính sách ƣu tiên đáp ứng vốn cho Chƣơng trình Nông nghiệp Nông thôn; sản xuất, lƣu thông hàng xuất khẩu và nhập khẩu các mặt hàng thiết yếu nhƣ lƣơng thực, xăng dầu, xi măng, phân bón... Đồng thời tích cực thu hồi nợ đến hạn, nợ quá hạn và nợ xấu để tạo nguồn phục vụ các lĩnh vực thuộc mục tiêu phát triển.
Cơ cấu cho vay của Vietcombank thể hiện sự hài hòa giữa các lĩnh vực, phù hợp với chiến lƣợc phát triển chung của nền kinh tế. Hai nhóm lĩnh vực chính là sản xuất chế biến và thƣơng mại dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tín dụng, trong khi đó hầu nhƣ không cho vay đầu tƣ chứng khoán và đầu cơ bất động sản.
Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 (Quyết định 493), đƣợc sửa đổi và bổ sung bằng Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25 tháng 4 năm 2007 của Ngân hàng Nhà nƣớc (Quyết định 18), dự phòng cụ thể cho rủi ro tín dụng đƣợc tính dựa trên tỷ lệ dự phòng theo việc phân loại nhóm nợ cho các khoản nợ vay gốc tại ngày 30 tháng 11 sau khi đã trừ đi giá trị tài sản đảm bảo đã đƣợc triết khấu với các hệ số áp dụng cho từng nhóm nợ:
Tỷ lệ dự phòng (%)
Nhóm 1 - Nợ đủ tiêu chuẩn 0
Nhóm 2 - Nợ cần chú ý 5
Nhóm 4 - Nợ nghi ngờ 50 Nhóm 5 - Nợ có khả năng mất vốn 100
Dự phòng cụ thể đƣợc tính trên số dƣ tín dụng thuần của từng khách hàng. Số dƣ tín dụng thuần bằng tổng dƣ nợ của các khoản cho vay trừ đi giá trị tài sản đảm bảo đã đƣợc chiết khấu theo một tỷ lện phần trăm nhất định đối với từng loại tài sản theo quy định tại Quyết định 493 và Quyết định 18.
Giá trị tài sản đảm bảo (TSĐB) đƣợc đƣa vào khấu trừ khi trích lập dự phòng phải đáp ứng đầy đủ tất cả các điều kiện sau:
+ Ngân hàng có quyền tiến hành phát mại TSĐB trong trƣờng hợp khách hàng không thực hiện nghĩa vụ đã cam kết.
+ Thời gian phát mại TSĐB theo ƣớc tính của Vietcombank không quá 1 năm với TSĐB là bất động sản, và 2 năm đối với TSĐB không phải là bất động sản. Trƣờng hợp không thỏa mãn các điều kiện trên, giá trị TSĐB để tính dự phòng phải coi là bằng 0.
Theo Quyết định 493 và Quyết định 18, trong vòng 5 năm kể từ tháng 5 năm 2005, Vietcombank phải trích lập và duy trì dự phòng chung cho các khoản cho vay khách hàng ở mức 0.75% tổng dƣ nợ của các khách hàng từ nhóm 1 đến nhóm 4.
Có thể so sánh chất lƣợng tín dụng qua việc phân loại nhóm nợ của Vietcombank với BIDV và Vietinbank trong năm 2011 theo bảng sau.
Bảng 2.11: Phân loại nợ năm 2011 của 03 ngân hàng của Việt Nam.
Đơn vị: tỷ đồng
Nhóm nợ
Vietcombank BIDV Vietinbank
Số dƣ nhóm/ tổng Dƣ nợ dƣ nợ (%) Số dƣ nhóm/ tổng Dƣ nợ dƣ nợ (%) Số dƣ nhóm/ tổng Dƣ nợ dƣ nợ (%) Nhóm 1 174,351 83.26 233,766 58.22 285,213 97.20 Nhóm 2 30,809 14.71 32,415 11.82 6,017 2.05 Nhóm 3 1,258 0.60 5,244 1.91 1,071 0.36 Nhóm 4 653 0.31 420 0.15 220 0.07 Nhóm 5 2,347 1.12 2,458 0.90 913 0.31 Tổng 209,418 100 274,303 100 293,434 100
Theo bảng trên ta thấy quản lý dƣ nợ tín dụng của Vietinbank là tốt nhất với tỷ lệ nợ đủ tiêu chuẩn (nhóm 1) là 97.20%. Tỷ lệ nợ xấu sắp xếp tăng dần của 03 ngân hàng lần lƣợt là Vietinbank (0.74%), Vietcombank (2.03%) và BIDV (2.96%).
Với vai trò là một Ngân hàng thƣơng mại lớn, bên cạnh việc thực hiện chính sách kiểm soát tăng trƣởng tín dụng của NHNN. Vietcombank luôn linh hoạt theo sát tình thình thị trƣờng để điều chỉnh hoạt động tín dụng cho phù hợp nhằm đảm bảo an toàn và hiệu quả cao nhất cho hoạt động kinh doanh. Vietcombank đã xây dựng kế hoạch tăng trƣởng tín dụng ở mức phù hợp, giao và kiểm soát trần dự nợ cho từng chi nhánh, giảm chỉ tiêu tăng trƣởng dƣ nợ đối với chi nhánh có nợ xấu cao, đặc biệt kiểm soát tăng trƣởng dự nợ ngoại tệ cho vay trung và dài hạn nhằm tuân thủ các tỷ lệ an toàn theo quy định của NHNN và đảm bảo an toàn thanh khoản cho ngân hàng. Kết quả là chất lƣợng tín dụng trong năm 2011 của Vietcombank đƣợc cải thiện đáng kể. Đến 31/12/2011, tỷ lệ nợ xấu kiềm chế ở mức 2.03% thấp hơn so với mục tiêu Đại hội Cổ đông đề ra và so với mức 2.91% năm 2010.
Đến thời điểm 31/12/2011, Vietcombank đã trích đủ dự phòng chung và dự phòng cụ thể theo kết quả phân loại nợ theo quy định của NHNN. Số dƣ Quỹ dự