Cơ cấu tổchức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động cho vay tại sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 55)

1.5 .Các Nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý HĐCV của NHTM

3.1 Khái quát về hoạt động huy động vốn và cho vay của Sở giao dịch VCB

3.1.2 Cơ cấu tổchức

Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Sở giao dịch đƣợc thành lập và đi vào hoạt động theo Quyết định số 1215/QĐ-NHNT.TCCB-ĐT ngày

28/12/2005 của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNT. Số lƣợng cán bộ thời điểm 31/12/2016: 675 cán bộ, trong đó có 135 cán bộ tín dụng; trong đó có 3 cán bộ làm công tác kiểm tra nội bộ.

Về cơ cấu tổ chức, Sở giao dịch - Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam gồm Ban Giám đốc điều hành với một giám đốc và các phó giám đốc phụ trách các mảng kinh doanh khác nhau. Sở giao dịch - Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam đƣợc tổ chức thành 15 phòng ban nghiệp vụ.

Về mạng lƣới giao dịch, với thị trƣờng hoạt động trên địa bàn Hà Nội, Sở giao dịch - Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam đã thiết lập mạng lƣới gồm 19 phòng giao dịch trải khắp địa bàn Hà Nội.

Sơ đồ 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Sở Giao Dịch - NHNT VN 3.1.3 Hoạt động huy động vốn

Trƣớc yêu cầu phải tăng cƣờng hoạt động huy động vốn của VCB Việt Giám đốc Các PhóGiám đốc Nhóm sale Nhóm hỗ trợ Nhóm hỗ trợ 19 PGD Phòng Khách hàng doanh nghiệp 1 Phòng Dịch vụ khách hàng tổchức Phòng Quản lý nợ Phòng Khách hàng doanh nghiệp 2 Phòng Dịch vụ khách hàng thể nhân Phòng Kế toán Phòng Khách hàng SMEs Phòng Khách hàng thể nhân Phòng Kinh doanh dịch vụ thẻ Phòng Ngân quỹ Phòng Quản lý quỹ ATM Phòng Hành chính quản trị Phòng Quản lý nhân sự Phòng Tin học Phòng Tổng hợp

Nam, với các chính sách thỏa thuận lãi suất linh hoạt phù hợp với diễn biến thị trƣờng lƣợng vốn huy động tiết kiệm của Sở Giao dịch VCB đã đạt đƣợc những kết quả khá tốt; thể hiện qua số liệu huy động vốn trong 3 năm 2014- 2016 nhƣ sau:

Bảng 3.1: Kết quả huy động vốn giai đoạn 2014-2016

Đơn vị: tỷ đồng

Nội dung

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%)

I. Cơ cấu theo KH 41.481,93 42.189,47 45.044,68

- Dân cƣ 19.584,42 47,21 22.418,26 53,14 24.560,86 54,53 - Tổ chức kinh tế 21.897,51 52,79 19.771,21 46,86 20.483,82 45,47

II. Cơ cấu yheo

loại tiền 41.481,93 42.189,47 45.044,68

- VND 27.869,66 67,19 27.683,41 65,62 32.757,77 72,72 - Ngoại tệ 13.612,27 32,81 14.506,06 34,38 12.286,91 27,28

II. Cơ cấu theo

kỳ hạn 41.481,93 42.189,47 45.044,68

- Không kỳ hạn 9.252,61 22.31 11.080,74 26,26 11.103,28 24.65 - Ngắn hạn 22.944 55,31 18.118,33 42,95 20.438,2 45,37 - TDH 9.285,33 22,38 12.990,4 30,79 13.503,2 29,98

(Nguồn: Sở Giao dịch VCB cung cấp)

Tốc độ tăng huy động vốn có chiều hƣớng tăng lên: Tổng nguồn vốn huy động năm 2015 tăng 1,7% so năm 2014; năm 2016 tăng 6,7 % so năm 2015.

Về cơ cấu nguồn vốn:

Huy động vốn Việt nam đồng: Năm 2015 giảm nhẹ so với năm 2014; nhƣng năm 2016 tăng cao so với 2015 (từ 27.683 tỷ đồng lên 32.757 tỷ đồng); huy động vốn bằng ngoại tệ có xu hƣớng giảm; năm 2016 giảm so với năm 2015 và năm 2014 (từ 13.612 tỷ đồng năm 2014 và 14.506 tỷ đồng năm 2015 xuống còn 12.286,9 tỷ đồng năm 2016). Điều này cũng phù hợp với thực

trạng là từ năm 2016, chích sách lãi suất huy động vốn bằng ngoại tệ của NHNN có thay đổi; theo đó lãi suất huy động ngoại tệ giảm xuống 0%.

Huy động vốn theo kỳ hạn: Nguồn vốn không kỳ hạn và trung dài hạn có xu hƣớng tăng, nguồn vốn ngắn hạn giảm.

3.1.4 Hoạt động cho vay tại Sở giao dịch VCB

Với sự nỗ lực của toàn thể cán bộ nhân viên cùng với sự chỉ đạo của Ban Giám đốc của Sở Giao dịch VCB, hoạt động cho vay cũng đã đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ; số liệu về dƣ nợ cho vay 3 năm 2014- 2016 nhƣ sau:

Bảng 3.2: Chỉ tiêu hoạt động tín dụng giai đoạn 2014-2016

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm So sánh

2015/2014 2016/2015

2014 2015 2016 Tuyệt đối Tƣơng

đối Tuyệt đối Tƣơng đối Tổng dƣ nợ tín dụng cuối kỳ 10.560,05 15.780,88 18.209,55 5.220,83 49,44 2428,67 15,39 Cơ cấu tín dụng Theo kỳ hạn - Dƣ nợ cho vay ngắn hạn 5.531,48 7.120,99 6.617,95 1.589,51 28,74 -503,05 -7,06 - Dƣ nợ cho vay trung và dài hạn 5.028,57 8.659,89 11.591,45 3.631,32 72,21 2.931,56 33,85 Theo đối tƣợng khách hàng - Dƣ nợ của KH Doanh nghiệp 8.376,59 12.768,9 0 13.814,26 4.392,31 52,44 1.045,36 8,19 - Dƣ nợ của KH cá nhân 2.183,46 3.011,98 4.437,00 828,51 37,94 1.425,03 47,31 Theo loại tiền

- VNĐ 7.598,39 10.441,78 13.307,60 2.843,40 37,42 2.865,82 27,45 - Ngoại tệ 2.961,66 5.339,10 4.979,26 2.377,43 80,27 359,84 6,74

(Nguồn: Sở Giao dịch VCB cung cấp)

Qua số liệu trên, cho thấy: Tổng dƣ nợ tại thời điểm cuối năm đã tăng lên, tăng mạnh nhất là vào năm 2015, năm 2015 tăng 49,44% so năm 2014; năm 2016 tăng 15,39% so năm 2015.

Về cơ cấu tín dụng: Dƣ nợ cho vay trung dài hạn có xu hƣớng tăng lên, chiếm tỷ trọng cao hơn dƣ nợ cho vay ngắn hạn; đặc biệt là năm 2016 dƣ nợ cho vay trung dài hạn tăng 33,85% so năm 2015, tuy nhiên dƣ nợ cho vay

ngắn hạn lại giảm 7,06%. Dƣ nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp cao hơn dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân; tuy nhiên tỷ lệ giữa cho vay khách hàng doanh nghiệp và cá nhân có xu hƣớng giảm. Dƣ nợ cho vay bằng VND có xu hƣớng tăng liên tục qua các năm; trong khí đó dƣ nợ cho vay ngoại tệ năm 2015 tăng mạnh so năm 2014 (tăng 80%), tuy nhiên đến năm 2016 giảm so với năm 2015 (giảm 6,74%).

Theo đối tƣợng cho vay, hiện nay Sở giao dịch, tỷ lệ cho vay khách hàng doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao, trong 3 năm vừa qua đều chiếm gần 80%, tỷ lệ cho vay khách hàng cá nhân thấp chỉ chiếm từ 20-25%, tuy nhiên tỷ trọng cho vay khách hàng cá nhân cũng đang có xu hƣớng tăng lên, năm 2016 đạt tỷ lệ 25% trên tổng dƣ nợ.

Trong giai đoạn này Đơn vị tuân thủ theo đúng sự chỉ đạo của VCB, tăng cƣờng Cho vay (cá nhân, hộ gia đình) vay vốn phục vụ tiêu dùng và sản xuất kinh doanh. Thực tế Đơn vị đã tăng cƣờng cho vay bán lẻ, số lƣợng khách hàng tăng lên hàng năm, lĩnh vực cho vay mở rộng theo đúng các sản phẩm bán lẻ VCB. Việc tăng trƣởng này chủ yếu do tác động tích cực của bộ sản phẩm bán lẻ mới đƣợc VCB đƣa vào áp dụng.

3.2. Thực trạng quản lý hoạt động cho vay của Sở Giao dịch VCB giai đoạn 2014- 2016 đoạn 2014- 2016

3.2.1 Thực trạng về việc lập kế hoạch cho vay tại Sở giao dịch VCB

Trên cơ sở kết quả hoạt động cho vay, căn cứ vào tình hình thực tế mà dự kiến mức tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng; cơ cấu dƣ nợ của năm kế hoạch, Sở giao dịch dự kiến kế hoạch trình Trụ sở chính VCB phê duyệt; trên cơ sở tờ trình kế hoạch của Sở giao dịch, Trụ sở xem xét và phê duyệt để giao kế hoạch cho Sở giao dịch làm căn cứ thực hiện. Cụ thể số liệu kế hoạch về dƣ nợ đƣợc Sở giao dịch lập, trình Trụ sở chính VCB phê duyệt trong giai đoạn 2014-2016 nhƣ sau:

Bảng 3.3: Chỉ tiêu về lập kế hoạch dƣ nợ cho vay giai đoạn 2014-2016 Đơn vị: tỷ đồng -Kế hoạch Sở giao dịch VCB lập Chỉ tiêu KH 2014 tăng trƣởng so với 2013 KH 2015 tăng trƣởng so với 2014 KH 2016 tăng trƣởng so với 2015 Tổng Dƣ nợ 12.143,29 30% 17.566,54 66% 18.825,60 19% 1.Doanh nghiệp 15.081,35 80% 14.905,60 17% - Bán Buôn 14.176,91 84% 13.884,54 16% - SMEs 904,44 34% 1.021,06 32% 2. Thể nhân 2.485,19 14% 3.920,00 30%

(Nguồn: Sở giao dịch VCB cung cấp)

- Kế hoạch đƣợc Trụ sở chính VCB phê duyệt

KH 2014 đƣợc giao KH 2015 đƣợc giao KH 2016 đƣợc giao

Tổng Dƣ nợ 15.450,00 16.112,60 18.137,81

1.Doanh nghiệp

- Bán Buôn 11.400,00 12.223,00 13.388,01 - SMEs 1.419,00 1.183,20 629,85 2. Thể nhân 2.631,00 2.706,40 4.119,95

(Nguồn: Sở giao dịch VCB cung cấp)

+ Năm 2014: Sở giao dịch đã đặt chỉ tiêu kế hoạch dƣ nợ cho vay năm 2014 là 12.143 tỷ đồng. Kế hoạch năm 2014 tăng 30% so với thực tế dƣ nợ cuối năm 2013. Kế hoạch năm 2014 đƣợc Trụ sở chính giao là 15.450 tỷ đồng. Thực tế thực hiện dƣ nợ đến cuối năm 2014 là 10.560 tỷ đồng, đạt 68,3% so kế hoạch đƣợc giao.

+ Năm 2015: Sở giao dịch đã đặt chỉ tiêu kế hoạch dƣ nợ cho vay năm 2015 là 17.567 tỷ đồng. Kế hoạch năm 2015 tăng 66% so với thực tế dƣ nợ cuối năm 2014. Kế hoạch năm 2015 đƣợc Trụ sở chính giao là 16.112 tỷ đồng. Thực tế thực hiện dƣ nợ đến cuối năm 2015 là 15.781 tỷ đồng, đạt 98% so kế hoạch đƣợc giao.

+ Năm 2016: Sở giao dịch đã đặt chỉ tiêu kế hoạch dƣ nợ cho vay năm 2016 là 18.825 tỷ đồng. Kế hoạch năm 2016 tăng 19.% so với dƣ nợ cuối năm

2015. Kế hoạch năm 2016 đƣợc Trụ sở chính giao là 18.138 tỷ đồng. Thực tế thực hiện dƣ nợ đến cuối năm 2016 là 18.210 tỷ đồng, đạt 100,3% so kế hoạch đƣợc giao.

Cách thức tiến hành lập Kế hoạch cho vay của Sở giao dịch VCB nhƣ sau: Về tổng dƣ nợ cho vay: cuối mỗi năm (thƣờng vào khoảng tháng 11 hàng năm); căn cứ vào Kế hoạch tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng của VCB; căn cứ vào khả năng thực tế Sở giao dịch VCB thực hiện lập kế hoạch cho năm tiếp theo thƣờng số dƣ kế hoạch mà Sở giao dịch lập cao hơn so với mức tăng trƣởng dƣ nợ bình quân chung của hệ thống VCB.

Về cơ cấu dƣ nợ theo đối tƣợng khách hàng:

Đối với khách hàng là tổ chức kinh tế: Với các khách hàng vay trung dài hạn, vay theo dự án, Sở giao dịch sẽ dựa theo danh mục khách hàng để tính toán dự kiến tổng dƣ nợ của các khách hàng vay trung dài hạn trong năm kế hoạch. Đối với các khách hàng vay ngắn hạn, dựa theo danh mục khách hàng, dựa theo hạn mức đã cấp cho khách hàng so với dƣ nợ hiện tại để dự kiến hạn mức cấp tín dụng làm căn cứ xác định mức dƣ nợ dự kiến cho vay ngắn hạn của năm kế hoạch.

Đối với khách hàng là cá nhân: Dựa trên định hƣớng tăng trƣởng dƣ nợ cho vay cá nhân của hệ thống VCB (định hƣớng tăng trƣởng của Khối bán lẻ VCB xây dựng năm kế hoạch); Sở giao dịch VCB xây dựng kế hoạch cho vay cá nhân (bán lẻ) của năm kế hoạch; thông thƣờng mức dƣ nợ cho vay cá nhân theo kế hoạch của Sở Giao dịch cao hơn mức tăng trƣởng dƣ nợ khách hàng cá nhân của toàn hệ thống.

3.2.2 Thực trạng về triển khai, tổ chức thực hiện kế hoạch cho vay tại Sở giao dịch VCB giao dịch VCB

3.2.2.1 Tổ chức bộ máy hoạt động cho vay của Sở giao dịch VCB

*Về Ban lãnh đạo:

Ban lãnh đạo Sở giao dịch có sự phân công phụ trách các Phòng khách hàng, Giám đốc/phó giám đốc Phụ trách tùy thuộc vào sự phân công mức phân cấp để phê duyệt cho vay trên cơ sở hồ sơ trình phê duyệt của các Phòng khách hàng hoặc các Phòng giao dịch. Với những hồ sơ lớn, phức tạp thì các hồ sơ cho vay đƣợc trình ra Hội đồng tín dụng để xem xét phê duyệt; những trƣờng hợp vƣợt mức phân cấp của Chi nhánh thì sau khi Hội đồng tín dụng xem xét, quyết định Sở giao dịch làm tờ trình đề nghị Hội sở chính VCB phê duyệt.

*Về cơ cấu các Phòng nghiệp vụ

Các Phòng khách hàng

Sở Giao dịch VCB phân chia các phòng khách hàng dựa trên phân loại khách hàng theo quy mô và loại hình khách hàng: Phòng khách hàng doanh nghiệp 1 và Khách hàng doanh nghiệp 2 là cho vay các doanh nghiệp lớn, các tổng công ty, tập đoàn, có phân chia theo lĩnh vực ngành kinh tế; phòng khách hàng SMEs là cho vay các khách hàng DNVVN; phòng Khách hàng cá nhân là cho vay các khách hàng là hộ cá nhân và hộ gia đình.

Các Phòng Khách hàng có nhiệm vụ tìm kiếm khách hàng, hƣớng dẫn lập hồ sơ tín dụng, thẩm định tín dụng, lập báo cáo đề xuất tín dụng.

Tùy theo mức độ khoản vay, mức phân cấp; với khoản vay lớn thì: Sau khi báo cáo đề xuất tín dụng đƣợc Trƣởng phòng Khách hàng phê duyệt, Phòng khách hàng tiến hành chuyển toàn bộ hồ sơ tín dụng cho phòng Quản lý nợ để thầm định rủi ro. Trên cơ sở ý kiến của Phòng quản lý nợ; Phòng khách hàng chỉnh sửa hồ sơ trình Giám đốc/Phó giám đốc Phụ trách phê duyệt và làm các thủ tục để tiến hành giải ngân, thu nợ theo quy trình tín dụng. Đối với khoản vay nhỏ và trong mức phân cấp, Trƣởng phòng Khách hàng trình hồ sơ mà phòng Khác hàng đã đề xuất cho vay để Ban lãnh đạo Sở giao dịch phê duyệt; đồng thời cũng gửi các hồ sơ cho vay đã đƣợc duyệt tới

phòng Quản lý nợ để theo dõi, quản lý.

 Phòng Quản lý nợ

Phòng Quản lý nợ độc lập với các phòng nghiệp vụ (các phòng Khách hàng) và có những nhiệm vụ sau:

- Thực hiện thẩm định rủi ro, các đề xuất tín dụng trong phân cấp.

- Giám sát việc thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro, phối hợp với phòng Quan hệ khách hàng và phòng tín dụng trong việc phát hiện các dấu hiệu rủi ro, đề xuất và giám sát thực hiện các biện pháp xử lý thích hợp.

- Đánh giá mức độ rủi ro của toàn danh mục tín dụng và quy trình Quản trị rủi ro.

- Thƣờng xuyên kiểm tra và đánh giá nghiêm túc việc chấp hành pháp luật, các quy định của NHNN Việt Nam, các quy định và chính sách của VCB trong lĩnh vực tín dụng tại đơn vị nhằm kịp thời phát hiện các sai phạm, sai lệch trong hoạt động tín dụng, từ đó đề xuất các biện pháp điều chỉnh.

- Đƣa ra các kiến nghị cải thiện các chính sách, quy định và thủ tục lên hội sở chính.

Nhƣ vậy có thể thấy, mô hình tổ chức cán bộ thực hiện công tác quản lý và cho vay tại đơn vị tƣơng đối chặt chẽ, các phòng ban có mối quan hệ mật thiết trong việc đảm bảo chất lƣợng của khoản tín dụng. Việc xây dựng mô hình tổ chức Quản trị rủi ro tín dụng nhƣ thế này giúp cho yêu cầu, trách nhiệm, sự nhận thức về Quản trị rủi ro tín dụng của mỗi phòng ban, mỗi nhân viên đã tăng lên. Đây là một yếu tố quan trọng để giảm thiểu đƣợc rủi ro từ hoạt động cho vay của đơn vị.

Số lƣợng CBNV: Số lƣợng cán bộ thời điểm 31/12/2016: 675 cán bộ, trong đó có 135 cán bộ tín dụng; trong đó có 3 cán bộ làm công tác kiểm tra nội bộ. Qua số liệu này, cho thấy số lƣợng CBNV làm công tác hoạt động cho vay

chiếm tỷ lệ không lớn (20%).

3.2.2.2 Quản lý danh mục cho vay của Sở giao dịch VCB

-Quản lý danh mục khách hàng thông qua việc lựa chọn đối tƣợng khách hàng phù hợp từ các ngành, lĩnh vực kinh tế

Ban lãnh đạo Sở giao dịch VCB chủ trƣơng chiến lƣợc đầu tƣ vào các lĩnh vực nhƣ sau:

+ Về Tín dụng bán buôn: Tiếp tục đầu tƣ vào các ngành, lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế, có độ rủi ro thấp nhƣ: Dầu khí, Điện lực, Dƣợc phẩm, Viễn thông, Xăng dầu, ….với các khách hàng lớn và dự án đầu tƣ trung dài hạn nhƣ: PVEP, NPT, NPC, Genco1... Đây là nhóm khách hàng không chỉ đẩy dƣ nợ tín dụng tăng, chất lƣợng tín dụng tốt mà các hoạt động khác nhƣ Huy động vốn (đặc biệt vốn không kỳ hạn), thanh toán quốc tế, bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ…cũng đƣợc tăng trƣởng theo.

Tính riêng trong giai đoạn 2014: Sở giao dịch đã phát triển đƣợc 69 khách hàng tín dụng doanh nghiệp mới, trong đó điển hình nhƣ Tổng công ty Cổ phần Đầu tƣ quốc tế Viettel có dƣ nợ đạt 511,44 tỷ đồng, Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia 646,03 tỷ đồng, công ty TNHH phân phối FPT 156,99 tỷ đồng. Đặc biệt, trong năm, Sở giao dịch đã ký đƣợc các hợp đồng đầu tƣ dự án với PVEP (DA Algiery, Malaysia và DA Cửu Long với tổng trị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động cho vay tại sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)