Hoàn thiện bộ máy tổchức và quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động cho vay tại sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 98)

1.5 .Các Nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý HĐCV của NHTM

4.2.1 Hoàn thiện bộ máy tổchức và quản lý

-Xây dựng đội ngũ cán bộ KH, cán bộ quản lý các cấp liên quan đến HĐCV có các trình độ, năng lực, phẩm chất cơ bản là:

+ Về phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm: yêu cầu mỗi cán bộ ngân hàng phải luôn tu dƣỡng phẩm chất đạo đức, nêu cao trách nhiệm; cán bộ ở cƣơng vị càng cao thì phải càng gƣơng mẫu. Cụ thể, phẩm chất, đạo đức của cán bộ KH và ngƣời quản lý HĐCV phải có là:

(i) Sự trung thực, khách quan: ngay từ khi tiếp xúc, tiếp nhận hồ sơ xin vay của khách hàng, cán bộ KH phải có thái độ trung thực; không đƣợc vì

hồ sơ pháp lý, báo cáo tài chính, thực trạng kinh doanh, phƣơng án kinh doanh của khách hàng. Sự đánh giá sai lệch về KH của cán bộ sẽ là sai lầm quan trọng dẫn đến những nhận định, đánh giá sai lệch về khách hàng và dẫn đến các Quyết định cho vay không đúng.

(ii)Không đƣợc lợi dụng chức vụ, quyền hạn mà nhũng nhiều, đòi hỏi KH có đơn xin vay để vụ lợi cho cá nhân của cán bộ quản lý các cấp để bỏ qua những nguyên tắc quản lý về kinh tế trong lĩnh vực ngân hàng khi thẩm định, xét duyệt cho vay.

cung cấp các các tài liệu một cách tùy tiện và lại bỏ qua những bƣớc, khâu quan trọng khi phân tích, đánh giá

+ Về năng lực công tác, đòi hỏi phải Sở giao dịch VCB, phải trang bị các kiến thức cho đội ngũ cán bộ KH và cán bộ quản lý các kiến thức, kỹ năng sau đây:

(i)Kiến thức chuyên môn về lĩnh vực ngân hàng; qua đó ngƣời cán bộ KH, cán bộ quản lý của ngân hàng mới nắm chắc đƣợc các kiến thức cơ bản nhất để áp dụng vào trong quá trình tiếp nhận hồ sơ, thẩm định, đề xuất, phê duyệt cho vay, giải ngân, thu nợ, theo dõi và giám sát sau cho vay,…đúng quy định.

(ii)Kỹ năng chuyên sâu về thẩm định, phân tích, đánh giá khách hàng Phải có hiểu biết sâu các quy định pháp lý liên quan đến khách hàng vay vốn: nhƣ khách hàng phải có giấy phép kinh doanh, điều lệ tổ chức hoạt động, phải có vốn tham gia vào hoạt động SXKD.

Phải có kiến thức hiểu biết để đánh giá tình hình, năng lực tài chính của khách hàng; thông qua việc cán bộ KH và ngƣời quản lý phải biết đọc, phân tích các số liệu trên báo cáo tài chính và các báo cáo khác mà khách hàng gửi cho ngân hàng.Ví dụ: khi khách hàng gửi cho ngân hàng báo cáo tài chính năm liền kề với năm mà khách hàng xin vay, theo Báo cáo tài chính thì đơn vị

kinh doanh có lãi, tuy nhiên; các số liệu trên bảng cân đối kế toán lại cho thấy, khách hàng đang bị chiếm dụng vốn lớn (công nợ phải thu cao); thì thực chất tiền bán hàng chƣa thu đƣợc sẽ là nguy cơ rủi ro về kết quả kinh doanh trong tƣơng lai; khi khoản công nợ không thu hồi đƣợc thì ngân hàng phải trích lập dự phòng rủi ro công nợ phải thu khó đòi, làm tăng chi phí và giảm lợi nhuận trong tƣơng lai, do đó ảnh hƣởng đến khả năng có nguồn để trả nợ cho ngân hàng.

Phải có kiến thức hiểu biết về dự án, về đầu tƣ XDCB (khi trong trƣờng hợp, khách hàng vay vốn trung, dài hạn để đầu tƣ vào dự án). Những hiểu biết về dự án, về đầu tƣ XDCB, …là cơ sở để cán bộ KH và cán bộ quản lý mới thẩm định, đánh giá đƣợc sự tuân thủ các quy trình đầu tƣ, dự án qua đó mới đảm bảo là khách hàng sẽ triển khai sử dụng nguồn vốn vay để đầu tƣ vào dự án đúng quy định.

Phải có hiểu biết, kiến thức về các loại hình sản xuất kinh doanh: đối tƣợng khách hàng vay vốn ngân hàng thuộc nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế khác nhau. Do vậy để có thể đánh giá tính khả thi của phƣơng án kinh doanh mà khách hàng đã gửi ngân hàng; đòi hỏi ngƣời thẩm định, đề xuất và phê duyệt cho vay phải có hiểu biết về các lĩnh vực mà khách hàng xin vay để tránh việc phƣơng án kinh doanh của khách hàng không có tính khả thi mà vấn đƣợc vay vốn.

Phải biết phân tích, đánh giá và dự kiến đƣợc các rủi ro trong tƣơng lai đến khoản vay của khách hàng; bao gồm từ các yếu tố rủi ro do thị trƣờng (thị trƣờng đầu vào, thị trƣờng đầu ra) liên quan đến hoạt động SXKD của khách hàng; yếu tố rủi ro do các yếu tố môi trƣờng liên quan (đối thủ cạnh tranh); rủi ro do hoạt động (vấn đề quản trị của khách hàng vay vốn),…

- Các giải pháp cụ thể để nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ KH cũng như cán bộ quản lý các cấp liên quan đến HĐCV

+ Có kế hoạch đào tạo và đào tạo lại cho cán bộ các cấp các kiến thức, kỹ năng nhƣ đã nêu ở trên.

+Thƣờng xuyên tập huấn nghiệp vụ tại các Trƣờng Đại Học, Học viên có uy tín về lĩnh vực ngân hàng; chú trọng tập huấn về các kỹ năng phân tích,đánh giá, thẩm định khách hàng vay.

+Tổ chức Hội thảo cán bộ nghiệp vụ để học tập kinh nghiệm - nghiệp vụ lẫn nhau để nâng cao trình độ nghiệp vụ, trình độ xây dựng dự án và thẩm định dự án, hƣớng dẫn hộ vay xây dựng dự án và phƣơng án vay vốn.

+ Trang bị thêm phƣơng tiện làm việc, công nghệ tín học, máy vi tính, đào tạo nghiệp vụ vi tính đối với cán bộ KH và cán bộ quản lý các cấp của Sở giao dịch để giải quyết khi cho vay nhanh chóng và thuận lợi và an toàn.

4.2.2 Nâng cao chất lượng công tác lập Kế hoạch cho vay

Lãnh đạo Sở giao dịch VCB cần tổ chức thu thập đầy đủ các thông tin nhƣ: -Kết quả thực hiện cho vay năm hiện tại, đánh giá những hạn chế trong lập Kế hoạch cho vay của năm trƣớc; xác định nguyên nhân.

-Xác định đúng thực chất nguồn lực trong năm kế hoạch của đơn vị (về nguồn vốn huy động, về bộ máy quản lý và tác nghiệp cho vay; về khả năng quản trị rủi ro).

-Nắm rõ thông tin về tình hình nhu cầu vốn của khách hàng để có kế hoạch đáp ứng nhƣ cầu vốn của khách hàng một cách hợp lý;

-Nắm rõ các thông tin biến động trên thị trƣờng để từ đó khoanh vùng rủi ro, lựa chọn, sàng lọc các đối tƣợng khách hàng thuộc ngành, lĩnh vực kinh tế mà ngân hàng nên mở rộng/hoặc hạn chế cho vay.

Tổng hợp các thông tin trên, từ đó mới dự kiến mức tăng trƣởng dƣ nợ; phân loại dƣ nợ theo đối tƣợng khách hàng, theo thời gian cho vay một cách cụ thể và gắn với các tài liệu, thông tin thu thập đƣợc để lập kế hoạch cho vay trình Trụ sở chính VCB phê duyệt.

4.2.3Xây dựng cơ cấu danh mục các khách hàng cho vay hợp lý

- Sở giao dịch cần xây dựng cơ cấu danh mục cho vay theo các sản phẩm ở mức hợp lý, tránh tình trạng tập trung quá nhiều vào việc cho vay các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp lớn, tiềm ẩn nhiều rủi ro do ảnh hƣởng của quy mô các khoản nợ.Với định hƣớng chiến lƣợc trong các năm tới, danh mục cho vay theo lĩnh vực, ngành kinh tế phù hợp là:

+ Tín dụng bán buôn cần tiếp tục đầu tƣ có lựa chọn vào các ngành, lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế, có độ rủi ro thấp nhƣ: Dầu khí, Điện lực, Dƣợc phẩm, Viễn thông, Xăng dầu, ….với các khách hàng lớn và dự án đầu tƣ trung dài hạn nhƣ: PVEP, NPT, NPC, Genco1... Đây cũng vốn là các khách hàng truyền thống, Sở giao dịch cần có các chính sách chăm sóc khách hàng phù hợp nhƣ có chính sách ƣu đãi lãi suất cho các khách hàng thƣờng xuyên, có giá trị vay lớn và nhất là có uy tín, có năng lực tài chính; có lịch sử quan hệ vay, trả nợ tốt với ngân hàng.

+Tín dụng SME: tập trung phát triển khách hàng mới và kết hợp vừa cho vay và cung cấp các dịch vụ tổng thể với khách hàng cũ.

+ Đẩy mạnh Công tác tín dụng thể nhân đặc biệt tại tất cả các phòng giao dịch, danh mục đầu tƣ cho vay lên lựa chọn đầu tƣ cho vay tiêu dùng, các dự án bất động sản tốt vì sẽ tạo đƣợc giá trị gia tăng cao. Trong điều kiện nền kinh tế khá ổn định, thu nhập của ngƣời dân tăng cao; thị trƣờng bất động sản ấm dần trở lại, là điều kiện để ngân hàng mở rộng danh mục khách hàng cá nhân vay mua nhà, mua xe ô tô và vay tiêu dùng khác.

Đảm bảo phát triển khách hàng mới có sự chọn lựa kỹ càng, khách hàng mới là những khách hàng tốt và việc phát triển khách hàng mới phải nằm trong tầm kiểm soát tƣơng ứng với năng lực phục vụ của Ngân hàng và luôn duy trì chất lƣợng phục vụ khách hàng tốt. Kiên quyết tạm dừng hoặc lịch sự từ chối khách hàng mới nếu khách hàng không đáp ứng đƣợc yêu cầu về mức độ an toàn.

4.2.4Tăng cường quản lý hoạt động cho vay theo quy trình, tập trung vào quản lý những bước trong quy trình dễ có rủi ro và sai sót.

4.2.4.1 Bước thẩm định, đề xuất tín dụng và phê duyệt tín dụng

Để quản lý tốt quá trình thẩm định và đề xuất cấp tín dụng của cán bộ KH, Lãnh đạo Sở giao dịch VCB cần phải thực hiện các giải pháp sau:

- Kiểm tra đánh giá một cách cẩn trọng các đánh giá, phân tích và đề xuất cấp tín dụng của cán bộ KH trƣớc khi phê duyệt cho vay. Việc này đòi hỏi phải tăng cƣờng và phát huy ý thức trách nhiệm, năng lực quản lý cùa Trƣởng phòng KH, từng thành viên Hội đồng tín dụng cơ sở; bởi đây là những cấp quản lý trung gian. Những cấp quản lý trung gian này phải phân tích, đánh giá kỹ càng chất lƣợng báo cáo thẩm định của cán bộ KH đã đảm bảo đƣợc lập một cách trung thực, khách quan hay chƣa; có những yếu tố rủi ro nào mà cán bộ KH đã bỏ qua (dù bỏ qua do yếu kém về trình độ thu thập, phân tích, đánh giá thông tin hay do cố tình bỏ qua vì có động cơ vụ lợi, thông đồng với KH). Bản thân cấp quản lý trung gian cũng phải hết sức trung thực, khách quan không đƣợc vì lý do nào đó mà đồng ý cùng với đề xuất của cán bộ KH trình phê duyệt cho vay khi hồ sơ cho vay không đảm bảo/ có yếu tố rủi ro cao,..

Báo cáo thẩm định đề xuất cho vay phải đảm bảo dựa trên việc phân tích, đánh giá đầy đủ các nội dung sau:

+ Thẩm định, đánh giá đầy đủ về hồ sơ pháp lý của khách hàng;

+ Thẩm định đánh giá về tình hình tài chính của các năm/hoặc quý gần nhất kỳ xin vay vốn;

+ Thẩm định đánh giá về phƣơng án kinh doanh (nếu là xin vay ngắn hạn để bổ sung vốn kinh doanh;

+ Thẩm định đánh giá về dự án đầu tƣ (nếu xin vay trung dài hạn để thực hiện đầu tƣ vào dự án);

nhƣ: đánh giá kinh nghiệm tham gia thi trƣờng; thời gian hoạt động trong lĩnh vực mà đơn vị đang kinh doanh, năng lực để triển khai dự án mà đơn vị đang có kế hoạch đặt ra và vay vốn từ ngân hàng,…Đòi hỏi, cán bộ thẩm định cần đánh giá các nội dung nhƣ: trình độ của ban lãnh đạo, tổ chức bộ máy hoạt động giúp việc; uy tín của khách hàng với các ngân hàng, với bạn hàng,…

-Cấp lãnh đạo phê duyệt cho vay là giám đốc/phó giám đốc đối với các khoản cho vay nằm trong mức phân cấp của Sở giao dịch; việc phê duyệt quyết định đòi hỏi Lãnh đạo Sở giao dịch phải hết sức khách quan, chỉ phê duyệt những khoản cho vay có đầy đủ cơ sở pháp lý, khách hàng có năng lực tài chính, uy tín trong quan hệ vay trả, có phƣơng án kinh doanh/dự án đầu tƣ xin vay vốn đảm bảo có tính khả thi, có tài sản đảm bảo (nếu thuộc đối tƣợng vay phải thế chấp). Ngƣời phê duyệt không đƣợc vì lý do nào đó nhƣ vụ lợi cá nhân, thông đồng với ngƣời vay vốn mà bỏ qua những phân tích đánh giá rủi ro trong khoản vay mà các cấp trung gian đã trình lên; dẫn đến ký duyệt cho vay một cách tùy tiện. Khi cần thiết Giám đốc/Phó giám đốc có thể chỉ đạo tái thẩm định để đánh giá lại tính khả thi trong phƣơng án đề xuất vay vốn của khách hàng.

-Trƣờng hợp các khoản cho vay thuộc phân cấp của Trụ sở chính thì cũng đòi hỏi ngƣời ký tờ trình đề xuất cho vay của Sở giao dịch là Giám đốc/phó giám đốc phải làm hết sức trách nhiệm của mình nhƣ đã nêu trên trƣớc khi ký tờ trình xin phê duyệt cho vay.

4.2.4.2 Bước giải ngân

Cần lƣu ý đánh giá khách hàng đã cung cấp đầy đủ các tài, giấy tờ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay liên quan đến lần đến lần giải ngân phù hợp hay chƣa, bao gồm: Hợp đồng kinh tế, hóa đơn chứng từ và các giấy tờ khác. Phải kiểm tra, đối chiếu mục đích vốn vay trong hồ sơ xin rút vốn từng kỳ với phƣơng án xin vay ban đầu của khách hàng; đối chiếu giữa đối

ngƣời cung cấp hành hóa/dịch vụ cho khách hàng) với ngƣời đứng tên trên các hợp đồng bán hàng. Bên cạnh đó, Lãnh đạo Sở giao dịch phải soát xét, đánh giá: cán bộ ngân hàng đã thực hiện kiểm soát các tài liệu khác chứng minh cho hoạt động mua hàng hóa, dịch vụ của khách hàng hay chƣa, trƣớc khi phê duyệt cho giải ngân vốn vay.

4.2.4.3 Bước Kiểm tra, Giám sát tín dụng

Để nâng cao chất lƣợng quản lý bƣớc kiểm tra, giám sát tín dụng, Sở giao dịch cần tiến hành các giải pháp sau:

-Ban hành các hƣớng dẫn cụ thể để đánh giá khách hàng khi cán bộ KH thực hiện công tác kiểm tra sử dụng vốn vay. Chẳng hạn nhƣ nội dung kiểm tra: “Sự phù hợp của việc khách hàng sử dụng vốn vay với mục đích cấp tín dụng”, cần có cụ thể hơn nhƣ: (i) kiểm tra sổ theo dõi tiền vay của khách hàng, kiểm tra các chứng từ gốc để chứng minh việc sử dụng tiền vay theo phƣơng án kinh doanh mà khách hàng đã gửi ngân hàng nhƣ hợp đồng kinh tế đầu vào, hóa đơn GTGT mua hàng, sổ theo dõi nhập hàng; (ii) Kiểm tra thực địa nhƣ kiểm tra kho hàng hình thành từ vốn vay ngân hành. Bên cạnh đó, cần có quy định rõ các loại tài liệu mà cán bộ KH cần thu thập từ khách hàng trong quá trình kiểm tra, lƣu trữ lại để làm cở quản lý theo dõi, đánh giá.

-Cần bố trí ngƣời cùng đi kiểm tra với cán bộ KH, có thể là ngƣời thuộc Phòng QLN/hoặc bộ phận kiểm tra/giám sát tuân thủ (thuộc Phòng tổng hợp), để có sự khách quan trong việc kiểm tra, đánh giá khác hàng. Không nên để trao toàn bộ quyền hạn kiểm tra khách hàng cho một mình cán bộ KH.

-Có chế tài quy định trách nhiệm của cán bộ khi tham gia kiểm tra khách hàng để cho việc kiểm tra khách hàng đƣợc thực chất, không hình thức. Trong thực tiễn cho thấy, vì nhiều lý do khác nhau, cán bộ KH đã thực hiện kiểm tra một cách hình thức; chủ yếu là điền các thông tin vào một biên bản kiểm tra đã đánh sẵn mẫu để có biên bản kiểm tra về gửi cho Phòng QLN theo quy trình.

4.2.5 Nâng cao chất lượng quản lý tài sản bảo đảm.

Sở giao dịch cần thƣờng xuyên kiểm tra, yêu cầu các bộ phận có liên quan báo cáo kết quả kiểm tra, đánh giá và đánh giá lại giá trị TSBĐ của khách hàng để từ đó kịp thời xử lý; có chế tài đối với các cán bộ, Phòng nghiệp vụ không nghiêm túc thực hiện việc kiểm tra định kỳ cũng nhƣ đánh giá lại TSBĐ theo quy định của VCB.

4.2.6 Nâng cao chất lượng quản lý nợ xấu

Thứ nhất là: Sở giao dịch cần phải thƣờng xuyên chú trọng các giải pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động cho vay tại sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)