4.2. Đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc vào Việt Nam
4.2.3. Một số giải pháp gợi ý đối với Việt Nam với tư cách là nước tiếp nhận đầu tư
OFDI từ Trung Quốc vào Việt Nam mang đầy đủ những đặc điểm chung của dòng vốn này trên toàn cầu, tạo ra những tác động mạnh mẽ tới không chỉ lĩnh vực đầu tƣ mà cả lĩnh vực thƣơng mại của Việt Nam trong quan hệ với Trung Quốc.
Không thể phủ nhận ý nghĩa của dòng FDI từ Trung Quốc trong việc tăng cƣờng các nguồn lực cho phát triển của Việt Nam, đƣa Việt Nam gia nhập và tham gia rộng rãi hơn vào mạng sản xuất khu vực và các chuỗi cung ứng toàn cầu, đẩy mạnh quan hệ hợp tác thƣơng mại – đầu tƣ Việt Nam – Trung Quốc.
Mặc dù vậy, FDI kéo theo nhập khẩu tăng mạnh làm trầm trọng thêm những vấn đề của cán cân thƣơng mại Việt – Trung, hiệu ứng lan tỏa vốn và công nghệ còn hết sức hạn chế, trong khi không tạo ra nhiều cơ hội việc làm, không chú trọng tới bảo vệ môi trƣờng bền vững và ẩn chứa nhiều rủi ro về an ninh… Đó là những vấn đề xuất phát từ đặc điểm bản chất của dòng vốn này mà Việt Nam chƣa nghiêm túc xem xét và có chiến lƣợc ứng phó đúng đắn, có hiệu quả.
Mă ̣c dù đã có sƣ̣ chuyển di ̣ch về lĩnh vƣ̣c đầu tƣ nhƣng cho đến nay, đầu tƣ của Trung Quốc ta ̣i Viê ̣t Nam cũng chỉ mới tâ ̣p tru ng ở nhƣ̃ng ngành nghề thông thƣờng, chƣa có dƣ̣ án nào đầu tƣ ở lĩnh vƣ̣c công nghê ̣ cao với vốn đầu tƣ lớn. Đây cũng là đặc trƣng chung của dòng vốn FDI từ Trung Quốc tại các nƣớc đang phát triển, đó là đầu tƣ quy mô nhỏ, công nghệ trung bình do Trung Quốc không có lợi thế về trình độ công nghệ và kỹ năng quản lý.
Do trình độ công nghệ lạc hậu trong các dự án FDI của Trung Quốc và khả năng nghiên cứu, phát triển và nâng cao trình độ kỹ thuật còn hạn chế nên tác động chuyển giao công nghệ của dòng vốn FDI từ Trung Quốc đối với Việt Nam còn hạn chế . Khi đầu tƣ tại Việt Nam , doanh nghiệp Trung Quốc
thƣờng đƣa sang các trang thiết bi ̣ , máy móc có trình độ công nghệ đạt mức trung bình, thâ ̣m chí máy móc đã qua sƣ̉ du ̣ng hoă ̣c mô ̣t số dây chuyền thiết bi ̣ tƣ̀ nhiều nguồn , lai ghép nhiều thế hê ̣ , các nƣớc khác nhau nên không đồng bô ̣. Trung Quốc có mục tiêu dịch chuyển các cơ sở sản xuất thâm dụng nhiều lao động, mức lƣơng thấp, hàng hóa giá rẻ và công nghệ không cao trong hoạt động đầu tƣ ra nƣớc ngoài. Theo một khảo sát đối với các cán bộ quản lý thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ và Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, 66% số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng trình độ công nghệ của các doanh nghiệp Trung Quốc là trung bình và hơn 33% còn lại cho rằng trình độ công nghệ của Trung Quốc ở mức kém và tiêu hao nhiều năng lƣợng.
Mặc dù dòng vốn FDI từ Trung Quốc vào Việt Nam đã có những thay đổi nhất định, nhƣng mục tiêu chính của Trung Quốc khi đầu tƣ vào Việt Nam vẫn là tìm kiếm thị trƣờng, tận dụng lợi thế về sở hữu của doanh nghiệp Trung Quốc trong các khâu sản xuất cuối cùng và tận dụng lợi thế về địa điểm của Việt Nam. Nghiên cứu của Kubny và Voss (2010) chỉ ra rằng dòng vốn FDI của Trung Quốc tại Việt Nam chủ yếu hƣớng về thị trƣờng trong nƣớc, trừ một số công ty có định hƣớng xuất khẩu trong ngành dệt may. Các hoạt động sản xuất thƣờng phân theo chiều dọc, ở đó công đoạn sản xuất cuối cùng đƣợc đặt tại Việt Nam để tránh thuế cao vào khai thác chi phí lao động thấp trong các hoạt động lắp ráp đòi hỏi kỹ năng thấp.
Việc các doanh nghiệp Trung Quốc tăng cƣờng đầu tƣ vào lĩnh vực dệt may của Việt Nam đang gây ra những lo ngại cho các doanh nghiệp may mặc của Việt Nam với năng lực cạnh tranh còn rất yếu, bởi vì các doanh nghiệp của Việt Nam chủ yếu vẫn thực hiện công đoạn gia công và phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu từ Trung Quốc.Ngay cả khi đã trở thành thành viên của TPP, Việt Nam cũng khó có thể thể tận hƣởng toàn bộ những lợi thế của một thành viên và những lợi thế lớn trong TPP có thể sẽ thuộc về Trung Quốc.
Do bởi những vấn đề về chính trị và an ninh quốc gia, lịch sử hoạt động đầu tƣ của doanh nghiệp Trung Quốc cũng nhƣ định hƣớng của chính phủ Trung Quốc trong thời gian tới đối với chiến lƣợc “ra bên ngoài” cho thấy, mặc dù dòng OFDI từ Trung Quốc vào Việt Nam sẽ tăng trong thời gian tới, nhƣng Việt Nam sẽ không phải là thị trƣờng trọng điểm của dòng vốn này, kể cả trong so sánh với các nƣớc khác trong ASEAN.Tuy vậy, dòng vốn này sẽ tập trung vào một số ngành chế tác sản phẩm xuất khẩu Việt Nam có lợi thế cạnh tranh trong TPP nhƣ dệt – nhuộm - may, điện tử, cao su…; một số ngành hƣớng vào thị trƣờng trong nƣớc của Việt Nam nhƣ sản xuất điện, bất động sản, dịch vụ lƣu trú và ăn uống…; đồng thời tiếp tục gắn với việc thúc đẩy hoạt động nhận thầu công trình của doanh nghiệp Trung Quốc ở nƣớc ngoài. Xu hƣớng này dự báo khả năng quy mô nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc vào Việt Nam thời gian tới sẽ tiếp tục còn mở rộng.
Đối với lĩnh vực khai khoáng, hiện nay Nhà nƣớc đã có chính sách không đấu giá quyền khai thác khoáng sản thuộc thẩm quyền cấp phép của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng đối với các vùng khoáng sản đã đƣợc Thủ tƣớng chính phủ phê duyệt (Quyết định số 203/QĐ-TTg ngày 27/01/2014).Chính sách này đƣợc đƣa ra nhằm hạn chế tình trạng nhiều doanh nghiệp Việt Nam đƣợc cấp phép khai thác khoáng sản đã bán lại giấy phép cho các doanh nghiệp Trung Quốc. Tuy nhiên, điều này cũng không giúp cải thiện cán cân thƣơng mại giữa Việt Nam với Trung Quốc nếu Việt Nam không có những chính sách quản lý khoáng sản chặt chẽ hơn, cũng nhƣ những chính sách tăng cƣờng năng lực cạnh tranh để thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng có giá trị cao sang Trung Quốc.
Xu thế hội nhập hóa sâu rộng của kinh tế thế giới và khu vực sẽ thúc đẩy hai bên cùng tham gia nhiều thỏa thuận hợp tác song phƣơng và đa phƣơng hơn nữa trong tƣơng lai. Trong quá trình đàm phán những thỏa thuận
này, Việt Nam cần hết sức lƣu ý thực tế Trung Quốc có thể cam kết những nhƣợng bộ hay đề cao mục tiêu “cùng thắng” trong nội dung các thỏa thuận, song khi triển khai thực chất Trung Quốc sử dụng rất nhiều các quy định mang tính áp đặt đơn phƣơng, dẫn tới thực tế những thành quả trong đàm phán của đối tác ít đƣợc hƣởng lợi.
4.2.4. Hệ thống chính sách đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam
Các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh trực tiếp hoạt động ĐTRNN: - Luật Đầu tƣ năm 2005, từ ngày 01/7/2015, áp dụng Luật Đầu tƣ năm 2014. - Nghị định số 78/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ quy định về hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài. Hiện Nghị định quy định về đầu tƣ ra nƣớc ngoài để hƣớng dẫn thi hành Luật Đầu tƣ năm 2014 đang trình Chính phủ ban hành. Kể từ 01/7/2015, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ đã ban hành công văn số 4332/BKHĐT-ĐTNN ngày 30/6/2015 về việc hƣớng dẫn thực hiện thủ tục và mẫu văn bản thực hiện hoạt động đầu tƣ ra nƣớc ngoài trong khi chờ Nghị định, Thông tƣ mới ban hành.
- Nghị định số 121/2007/NĐ-CP ngày 25/7/2007 của Chính phủ quy định về đầu tƣ ra nƣớc ngoài trong lĩnh vực dầu khí và Nghị định số 17/2009/NĐ-CP ngày 16/2/2009 bổ sung sửa đổi Nghị định 121/2007/NĐ-CP ngày 25/7/2007.
-Quyết định 1175/2007/QĐ-BKH ngày 10/10/2007 ngày 10/10/2007 của Bộ trƣởng Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ về việc ban hành mẫu các văn bản thực hiện thủ tục ĐTTTRNN.
- Nghị quyết số 49/2010/QH12 ngày 19/6/2010 của Quốc hội về dự án, công trình quan trọng quốc gia trình Quốc hội quyết định chủ trƣơng đầu tƣ.
- Các Hiệp định Khuyến khích và Bảo hộ đầu tƣ giữa Việt Nam và nƣớc tiếp nhận đầu tƣ (hiện Việt Nam đã ký kết với 63 quốc gia và vùng lãnh thổ Hiệp định này).
Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý ngoại hối:
Pháp lệnh Ngoại hối; Nghị định số 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Ngoại hối; Thông tƣ số
ngoại hối đối với doanh nghiệp Việt Nam ĐTRNN; Thông tƣ số 10/2006/TT- NHNN ngày 21/12/2006 của Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam hƣớng dẫn các tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để ĐTRNN và Thông tƣ số 07/2011/TT- NHNN ngày 24/3/2011 của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam về các tổ chức tín dụng cho vay vốn bằng ngoại tệ.
Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến chính sách tài chính: - Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008.
- Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp
-Thông tƣ số 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 và hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp
- Thông tƣ số 11/2010/TT-BTC ngày 19/01/2010 và Thông tƣ số 104/2011/TT-BTC của Bộ Tài chính hƣớng dẫn thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà đầu tƣ Việt Nam đầu tƣ ra nƣớc ngoài.
- Các Hiệp định tránh đánh thuế hai lần giữa Việt Nam và nƣớc tiếp nhận đầu tƣ điều chỉnh thuế thu nhập doanh nghiệp của nhà đầu tƣ.
Về chính sách hỗ trợ và ƣu đãi đầu tƣ ra nƣớc ngoài:
- Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 của Chính phủ về tín dụng đầu tƣ và tín dụng xuất khẩu của nhà nƣớc.
- Quyết định số 482/QĐ-TTg ngày 04/4/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ về cơ chế, chính sách đầu tƣ khu vực biên giới Lào và Campuchia.
Đầu tƣ ra nƣớc ngoài có sử dụng vốn nhà nƣớc:
Đối với các trƣờng hợp sử dụng vốn nhà nƣớc để đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc thì bên cạnh thực hiện theo các quy định của pháp luật đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài, còn phải tuân thủ các quy định về quản lý và sử dụng vốn nhà nƣớc.
Đối với một số ngành, lĩnh vực đầu tƣ ra nƣớc ngoài cần phải đáp ứng điều kiện thì ngoài việc tuân thủ các quy định về đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài, nhà đầu tƣ còn phải đáp ứng các điều kiện của pháp luật chuyên ngành. Ví dụ, Nghị định số 80/2010/NĐ-CP ngày 14/7/2010 của Chính phủ quy định về hợp tác, đầu tƣ với nƣớc ngoài trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, trong đó có quy định điều kiện đầu tƣ ra nƣớc ngoài trong lĩnh vực khoa học và công nghệ
Chiến lƣợc, định hƣớng liên quan hoạt động đầu tƣ ra nƣớc ngoài của Việt Nam: - Quyết định số 236/2009/QĐ-TTg ngày 20/2/0009 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án “Thúc đẩy đầu tƣ của Việt Nam ra nƣớc ngoài”.
- Quyết định số 482/QĐ-TTg ngày 04/4/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển kinh tế đối ngoại vùng biên giới Việt Nam - Lào và Việt Nam - Campuchia.
- Quyết định số 386/QĐ-TTg ngày 09/3/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt “Chiến lƣợc phát triển ngành dầu khí Việt Nam giai đoạn 2006-2015, định hƣớng đến năm 2025”.
- Quyết định số 223/QĐ-TTg ngày 18/02/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch phát triển ngành dầu khí Việt Nam giai đoạn đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2025”.
- Quyết định số 2427/QĐ-TTg ngày 22/12/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chiến lƣợc khoáng sản Việt Nam đến năm 2020.
Nhìn chung, hệ thống văn bản pháp luật về đầu tƣ ra nƣớc ngoài đã đƣợc xây dựng khá đầy đủ và đồng bộ, phù hợp và thống nhất, đáp ứng đƣợc yêu cầu điều chỉnh các hoạt động đầu tƣ ra nƣớc ngoài.
Các quy định đã hƣớng dẫn chi tiết, cụ thể về trình tự thủ tục và quản lý hoạt động đầu tƣ ra nƣớc ngoài; về lĩnh vực khuyến khích, cấm, hạn chế đầu tƣ ra nƣớc ngoài; các điều kiện đầu tƣ, chính sách ƣu đãi đối với dự án đầu tƣ ra nƣớc ngoài;... Các cơ chế chính sách ban hành đảm bảo nguyên tắc Nhà nƣớc tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tƣ ra nƣớc ngoài và bảo vệ lợi ích hợp pháp của nhà đầu tƣ Việt Nam ở nƣớc ngoài theo điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Nhà nƣớc
tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tƣ đƣợc tiếp cận nguồn vốn tín dụng trên cơ sở bình đẳng, không phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế, bảo lãnh vay vốn đối với các dự án đầu tƣ ra nƣớc ngoài trong các lĩnh vực khuyến khích đầu tƣ. Nhà nƣớc đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của nhà đầu tƣ trên cơ sở nhà đầu tƣ tuân thủ luật pháp của nƣớc tiếp nhận đầu tƣ, đồng thời nhà đầu tƣ phải thực hiện các nghĩa vụ về tài chính nhƣ chuyển lợi nhuận và các khoản thu nhập về nƣớc theo đúng quy định của pháp luật.