4.2. Đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc vào Việt Nam
4.2.5. Thực trạng đầu tư ra nước ngoài ở Việt Nam
a) Thực trạng đầu tƣ ra nƣớc ngoài ở Việt Nam từ năm 1989 đến nay
Về số dự án và số vốn đăng ký đầu tƣ ra nƣớc ngoài, Tính đến tháng 6/2016, Việt Nam có 1102 dự án của các doanh nghiệp Việt Nam đầu tƣ ra 60 quốc gia và vùng lãnh thổ với tổng vốn đầu tƣ của nhà đầu tƣ Việt Nam đạt trên 16 tỷ đô la Mỹ
(xem bảng).
Bảng 4.2 Vốn OFDI của Việt Nam trong giai đoạn từ 1989 –T6/2016
Giai đoạn Số Dự án Số vốn đăng ký (triệu USD)
1989 - 1998 12 9,06
1999 - 2005 125 596,30 2006 - 6/2016 965 15.524,16
Tổng 1102 16129.52
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam
Hoạt động OFDI của Việt Nam có thể chia làm ba giai đoạn sau đây:
- Giai đoạn thứ nhất (từ năm 1989-1998): trong thời kỳ này hoạt động OFDI mới chỉ trong giai đoạn thăm dò, các nhà đầu tƣ của Việt Nam bắt đầu xuất hiện xu hƣớng tìm kiếm cơ hội OFDI. Số dự án cũng nhƣ vốn đăng ký rất thấp, chỉ có 12 dự án với tổng số vốn đăng ký đạt 9,061 triệu USD. Mỗi năm chỉ có một hai dự án đƣợc cấp phép, thậm chí không có dự án đầu tƣ ra nƣớc ngoài nào trong các năm từ 1995-1997.
- Giai đoạn thứ hai (từ năm 1999-2005): giai đoạn này đƣợc đánh dấu bằng sự ra đời của Nghị định 22/1999/NĐ-CP ngày 14/4/1999 của Chính phủ quy định vềđầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của doanh nghiệp Việt Nam. Cùng với Nghị định này, một số thông tƣ hƣớng dẫn của các Bộ, ngành đã đƣợc ban hành, tạo cơ sở pháp lý để thúc đẩy hoạt động OFDI của doanh nghiệp Việt Nam. Số dự án trong giai đoạn này đã lên tới 125 dự án (tại 30 quốc gia và vùng lãnh thổ) với tổng vốn đầu tƣ đăng ký đạt 596,32 triệu USD, gấp 10,4 lần về số dự án và 65,8 lần về tổng số vốn đăng ký so với giai đoạn 1989 - 1998.
- Giai đoạn thứ ba (năm 2006 – nay): bƣớc sang giai đoạn này, văn bản quy định pháp luật về hoạt động OFDI tiến thêm bƣớc nữa bằng việc thực hiện Luật Đầu tƣ 2005 và Nghị định số 78/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ quy định về hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài.Triển khai thực hiện Nghị định 78/2008, các bộ, ngành liên quan ban hành các thông tƣ hƣớng dẫn cụ thể các quy định về hoạt động OFDI. Đồng thời, Chính phủ cũng thực hiện nhiều chính sách khuyến khích đầu tƣ ra nƣớc ngoài, nhờ đó giai đoạn này hoạt động OFDI tăng mạnh cả về số lƣợng dự án và quy mô dự án.
Từ 2006 – T6/2016 đã tăng thêm 965 dự án OFDI với tổng số vốn đăng ký đạt trên16 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 96,24% số dự án và 87,56% tổng vốn đăng ký kể từ khi bắt đầu hoạt động OFDI. Các dự án OFDI của các doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn này cũng có những thay đổi theo hƣớng thuận lợi hơn. Điểm đến cho OFDI của Việt Nam không chỉ là các thị trƣờng quen thuộc nhƣ Lào, Campuchia, Nga mà còn mở sang cả những quốc gia vốn là các nhà đầu tƣ lớn tại Việt Nam nhƣ Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Singapore, Australia, Châu Âu, Châu Mỹ Latinh… Phần lớn các doanh nghiệp, cá nhân sau khi đƣợc cấp Giấy chứng nhận đã triển khai thực hiện dự án, trong đó nhiều dự án đã đi vào hoạt động và bắt đầu có hiệu quả, đặc biệt là các dự án trong lĩnh vực viễn thông, hàng không, ngân hàng, nông lâm nghiệp, trồng cây cao su. Tuy nhiên, có thể nhận thấy rõ bƣớc ngoặt trong số vốn dự án OFDI kể từ năm 2011 trở lại đây. Số vốn có xu hƣớng giảm xuống so với những năm trƣớc, nhƣng số dự án đăng ký vẫn tiếp tục tăng. Nhƣ vậy,
từ năm 2011 đến nay các doanh nghiệp Việt Nam OFDI chủ yếu là các dự án, lĩnh vực có quy mô vốn đầu tƣ thấp.
Về thị trƣờng đầu tƣ:
Các dự án tập trung chủ yếu vào thị trƣờng Lào với 262 dự án và tổng vốn đầu tƣ là 3,932 tỷ USD, tƣơng ứng chiếm tỷ trọng 26,15% tổng số dự án và 25,99% tổng vốn đầu tƣ; Campuchia với 174 dự án và tổng vốn đầu tƣ 3,277 tỷ USD, tƣơng ứng chiếm tỷ trọng 17,37% tổng số dự án và 21,66% tổng vốn đầu tƣ. Tiếp đến là các thị trƣờng Venezuela, Peru, Liên bang Nga chiếm tỷ trọng lớn về vốn OFDI. Ngoài ra, thị trƣờng Hoa Kỳ chiếm tỷ trọng số dự án OFDI khá cao lên đến 13,57%, song lƣợng vốn đầu tƣ chỉ khoảng 495 triệu USD, tƣơng ứng 3,27% tỷ trọng.
Về lĩnh vực đầu tƣ:
Lĩnh vực đầu tƣ chiếm tổng số vốn đăng ký lớn nhất là ngành khai khoáng, chiếm tới 5, 163 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 34,15% tổng vốn OFDI của Việt Nam. Đứng thứ 2 về số vốn OFDI là lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản với tổng vốn 2,7 tỷ USD, tỷ trọng là 17,94%. Tiếp đến là lĩnh vực sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nƣớc nóng, hơi nƣớc và điều hòa không khí, thực chủ yếu là ngành sản xuất điện, chiếm tỷ trọng 14,19% tƣơng ứng 2,146 tỷ USD. Thông tin và truyền thông cũng là 1 ngành thế mạnh của nƣớc ta trong OFDI, đứng vị trí thứ 4, chiếm tỷ trọng 11,56% và số vốn 1,749 tỷ USD. Xét về số dự án, ngành Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác chiếm tỷ trọng chính là 21,46% số dự án, tƣơng ứng 215/1002 dự án OFDI. Đứng thứ 2 là ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo 13,27% tƣơng ứng 133 dự án; lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản cũng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số dự án với 125 dự án, tƣơng ứng 12,48% và vị trí thứ 4 là ngành khai khoáng với 112 dự án và tỷ trọng 11,48%
Bảng 4.3 Đầu tƣ ra nƣớc ngoài phân theo ngành (Lũy kế đến tháng 6 năm 2016) Ngành Số Dự án Số vốn đăng ký (triệu USD) Khai khoáng 142 5163.17
Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 155 2713.61 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nƣớc
nóng, hơi nƣớc và điều hòa không khí 20 2146.51 Thông tin và truyền thông 81 1749.14 Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 4 1125.13 Hoạt động kinh doanh bất động sản 33 562.41 Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo
hiểm 31 525.49
Công nghiệp chế biến, chế tạo 133 477.70 Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô,
xe máy và xe có động cơ khác 215 191.71 Dịch vụ lƣu trú và ăn uống 34 147.76
Xây dựng 61 105.69
Hoạt động chuyên môn, khoa học và công
nghệ 70 83.26
Dịch vụ khác 62 41.95
Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 16 39.30 Vận tải kho bãi 28 22.15 Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 8 21.63 Cung cấp nƣớc, hoạt động quản lý và xử
lý rác thải, nƣớc thải 3 9.37 Giáo dục và đào tạo 6 3.53
Đánh giá thực trạng đầu tư ra nước ngoài ở Việt Nam
Thời gian qua, hoạt động đầu tƣ ra nƣớc ngoài của doanh nghiệp Việt Nam gia tăng mạnh mẽ, đăc biệt sau mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng của Việt Nam và Chính phủ ban hành khung pháp lý tƣơng đối đầy đủ, đồng bộ và các chính sách hỗ trợ, ƣu đãi nhằm thúc đẩy cho hoạt động OFDI. Từ thực tiễn và theo lý thuyết mô hình IDP có thể thấy, tăng trƣởng kinh tế đã tác động trực tiếp tới việc hình thành và gia tăng của dòng OFDI của Việt Nam, và hệ thống chính sách – cơ chế hỗ trợ cho hoạt động này đã đƣợc triển khai phù hợp với các giai đoạn phát triển bƣớc đầu của dòng vốn này.
Vốn đầu tƣ tập trung chủ yếu trong các lĩnh vực viễn thông, trồng cây công nghiệp, dầu khí phù hợp định hƣớng của Chính phủ về khuyến khích và thúc đẩy đầu tƣ ra nƣớc ngoài; các dự án quy mô nhỏ chủ yếu tập trung về thƣơng mại và dịch vụ tăng nhanh trong thời gian gần đây. Ngoài ra, còn có các dự án trong các lĩnh vực xây dựng, vận tải, bất động sản, sản xuất chế biến... Điều này cho thấy tính đa dạng trong hoạt động đầu tƣ ra nƣớc ngoài của doanh nghiệp, cá nhân Việt Nam, đồng thời cho thấy xu hƣớng tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm ngày càng tăng, chiến lƣợc đầu tƣ tập trung vào các lĩnh vực đòi hỏi vốn đầu tƣ thấp, khả năng quay vòng vốn nhanh, nhanh chóng đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp
Thị trƣờng đầu tƣ tập trung khai thác chủ yếu ở tại Lào, Campuchia, Myanmar. Các dự án còn lại phân bổ đa dạng tại nhiều quốc gia, khu vực nhƣ các nƣớc ASEAN, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc, Châu Âu, Mỹ, Úc, Châu Phi.
Xét về địa điểm hay cơ cấu ngành đầu tƣ, dòng OFDI của Việt Nam cho đến nay cũng phù hợp với những đặc điểm chung của dòng FDI từ các nền kinh tế đang phát triển ở giai đoạn 2 của IDP. Theo đó, về cơ cấu ngành tập trung vào tìm kiếm tài nguyên và tìm kiếm thị trƣờng trong những ngành mà doanh nghiệp Việt Nam có lợi thế về sở hữu (nhƣ sản xuất điện, thông tin truyền thông và một số ngành nông nghiệp, chế tác…),về địa điểm tập trung ở những quốc gia láng giềng và có trình độ phát triển thấp hơn.
Thời gian qua, bên cạnh dòng vốn đầu tƣ của nhà nƣớc tại các doanh nghiệp nhà nƣớc (Viettel, Vnamilk, các công ty con của Tập đoàn Cao su Việt Nam, các ngân hàng có vốn nhà nƣớc,..), đầu tƣ của khối tƣ nhân, đặc biệt là của cá nhân, các doanh nghiệp vừa và nhỏ và doanh nghiệp FDI ngày càng tăng. Trong năm 2014, có 12,5% dự án đầu tƣ ra nƣớc ngoài đƣợc cấp phép là của nhà đầu tƣ cá nhân, 76% dự án của các công ty tƣ nhân. Trong đó, nhiều công ty đã có tên tuổi trong lĩnh vực hoạt động của mình cũng bắt đầu đầu tƣ ra nƣớc ngoài (FPT, BKAV, Tôn Hoa Sen, Kym Đan, chuyển phát Tín Thành...). Sự hiện diện của các SOEs trong hoạt động OFDI của Việt Nam chƣa thực sự mang tính chủ đạo là một điểm khác biệt rất cơ bản so với tình hình của Trung Quốc, mặc dù vậy nó là biểu hiện khá phù hợp với thực tế hiệu quả kinh doanh, năng lực cạnh tranh và tham vọng phát triển của các SOEs Việt Nam.
Bên cạnh những mặt đƣợc nêu trên vẫn còn tồn tại một số hạn chế trong đầu tƣ ra nƣớc ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam: một số dự án đầu tƣ vốn tƣ nhân không triển khai đƣợc hoặc chấm dứt trƣớc hạn, một số dự án sử dụng vốn nhà nƣớc chậm tiến độ do những biến động của môi trƣờng đầu tƣ, thời điểm đầu tƣ, do kinh doanh thua lỗ, không hiệu quả; một số dự án phát sinh các khó khăn nội tại trong việc huy động vốn đầu tƣ, thu xếp các nguồn lực để thực hiện dự án đầu tƣ; tình trạng không tuân thủ các quy định về báo cáo tình hình triển khai dự án đầu tƣ mặc dù đã đƣợc cải thiện tuy nhiên vẫn còn tồn tại ở nhiều dự án.
Hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách về đầu tƣ ra nƣớc ngoài vẫn còn bất cập, hạn chế. Mặc dù hệ thống pháp luật, chính sách về ĐTRNN đã có những chuyển biến tích cực góp phần làm gia tăng các hoạt động ĐTRNN trong thời gian qua, nhƣng vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình ĐTRNN.
Doanh nghiệp Việt Nam khi thực hiện OFDI còn thiếu sự hỗ trợ của Nhà nƣớc. Các biện pháp hỗ trợ về vốn, ƣu đãi; về thông tin tiếp cận thị trƣờng; hỗ trợ trong việc triển khai, thực hiện dự án đầu tƣ tại nƣớc ngoài cũng nhƣ cơ chế bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tƣ đã đƣợc quân tâm nhƣng vẫn chƣa đƣợc đồng bộ và chƣa
thật sự phát huy hiệu quả. Mối liên hệ giữa cơ quan đại diện ngoại giao và thƣơng vụ ta ở nƣớc ngoài với các doanh nghiệp OFDI ngày đƣợc tăng cƣờng, nhƣng cơ chế phối hợp giữa các cơ quan nhà nƣớc với nhau và giữa các cơ quan nhà nƣớc với nhà đầu tƣ còn chƣa thật sự tốt nên chƣa có nhiều thông tin về hoạt động của các dự án đầu tƣ của các doanh nghiệp Việt Nam trên địa bàn nƣớc sở tại cũng nhƣ nên chƣa hỗ trợ đƣợc nhiều cho các doanh nghiệp khi giải quyết những vấn đề phát sinh khi triển khai dự án tại nƣớc ngoài. Do đó, đã có không ít doanh nghiệp gặp lúng túng, khó khăn trong việc triển khai dự án do quy định hoặc do thủ tục của phía bạn nên mất rất nhiều thời gian và chi phí.
b) Qua việc nghiên cứu chính sách ODI của Trung Quốc, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam khi đầu tư ra nước ngoài như sau:
Thứ nhất, để thúc đẩy hoạt động ODI, việc xác định một chiến lƣợc phát triển cụ thể là cần thiết. Hiện nay, chiến lƣợc tổng thể về ODI của Việt Nam vẫn chƣa đƣợc xây dựng, ngoại trừ ngành dầu khí đã có những kế hoạch dài hạn về ODI. Chính vì vậy, hiện chƣa có biện pháp hỗ trợ cụ thể, thiết thực cho hoạt động ODI và các doanh nghiệp đầu tƣ ra nƣớc ngoài vẫn mang tính tự phát. Kinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy chiến lƣợc này sẽ là yếu tố quan trọng tạo nên sự chuyển biến về tƣ duy, từ đó tạo đột phá trong hoạt động ODI. Ngoài ra, chiến lƣợc còn có vai trò là căn cứ cao nhất để từ đó các chính sách khuyến khích cụ thể đƣợc xây dựng nhằm bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất trong toàn bộ hệ thống văn bản cũng nhƣ trong việc việc quản lý hoạt động ODI của cơ quan nhà nƣớc. Khi chiến lƣợc đƣợc xác định với mục tiêu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn thì các biện pháp khuyến khích ODI cần nhanh chóng đƣợc xây dựng, bổ sung đầy đủ , rõ ràng, đồng bộ và thống nhất.
Thứ hai, bộ máy quản lý cấp phép ODI cần đƣợc phân cấp để tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp. Hiện nay, trong khâu quản lý ODI của Việt Nam, việc triển khai thực hiện dự án ODI chƣa phân định rõ ràng vai trò quản lý nhà nƣớc của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, bộ ngành liên quan và địa phƣơ ng nơi nhà đầu tƣ đăng ký kinh doanh hoặc thƣờng trú. Ngoài ra, hiện nay cũng chƣa có cơ quan nào ở nƣớc ta đƣợc
giao nhiệm vụ cung cấp thông tin về môi trƣờng đầu tƣ, cơ chế pháp lý và cơ hội đầu tƣ ở các nƣớc sở tại. Kinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy việc phân cấp quản lý rõ ràng giúp các doanh nghiệp tiết kiệm đƣợc rất nhiều thời gian và chi phí; đồng thời nhờ có cơ quan cung cấp thông tin, các doanh nghiệp có thể nắm bắt nhanh chóng những thông tin về môi trƣờng đầu tƣ và cơ hội kinh doanh ở các nƣớc khác.
Thứ ba, các thủ tục, hồ sơ cấp phép đầu tƣ ra nƣớc ngoài cần đƣợc đơn giản hóa và đặc biệt là các thủ tục thẩm tra, xác minh phức tạp cần đƣợc loại bỏ. Đây là bài học từ việc ban hành chính sách của Trung Quốc. Trƣớc giai đoạn “ đi ra ngoài”, thủ tục phê duyệt ODI và thủ tục quản lý ngoại hối của Trung Quốc rất phức tạp. Quá trình phê duyệt trải qua nhiều công đoạn với các cơ quan quản lý nhà nƣớc. Điều đó làm tăng chi phí cũng nhƣ thời gian đối với các doanh nghiệp. Do đó, cần tránh chồng chéo trong việc ban hành và điều chỉnh chính sách ODI.
Thứ tƣ, trong điều kiện khả năng cho phép, thực hiện một số biện pháp hỗ trợ tài chính ở mức hợp lý. Kinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy những hỗ trợ của Nhà nƣớc, đặc biệt là hỗ trợ tài chính, đóng vai trò quan trọng trong phát triển hoạt động ODI. Tuy nhiên, việc thực hiện các hỗ trợ tài chính cũng cần đƣợc thực hiện có trọng tâm, trọng điểm vào các doanh nghiệp đầu mối và tại các thị trƣờng chiến