Chiến lƣợc kinh doanh và chiến lƣợc marketing của tổng công

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Hà Nội (Trang 85 - 86)

phần dệt may hà nội đến năm 2010

Ngày nay các doanh nghiệp trong nước nói chung, các doanh nghiệp dệt may nói riêng luôn phải đấu tranh để tồn tại và phát triển bền vững trong một môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt. Để đạt được mục tiêu đó, đầu tư cho một tầm nhìn lâu dài là điều tất yếu đối với các doanh nghiệp nói chung, các doanh nghiệp dệt may nói riêng. Để có được sản phẩm tốt, giá hạ trong khi công nghệ còn lạc hậu, tổng công ty cổ phần dệt may Hà nội đã đề ra chiến lược kinh doanh và chiến lược marketing cho đến năm 2010:

- Khai thác và mở rộng thị trường: tiếp tục duy trì phát triển thị trường cũ, xây dựng thị trường mới trong và ngoài nước.

- Hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng, giảm tối đa chi phí sản xuất tới mức có thể bằng việc áp dụng các sáng kiến, cải tiến kỹ thuật của cán bộ công nhân viên trong các khâu sản xuất cũng như áp dụng khoa học kỹ thuật một cách hợp lý vào sản xuất.

- Tuyển dụng và đào tạo đội ngũ các nhà thiết kế để tạo ra các sản phẩm có mẫu mã và kiểu dáng đẹp nhằm khai thác thị trường trong nước lâu nay đã bị bỏ quên.

- Ngoài việc thực hiện các hợp đồng gia công may mặc cho các đối tác nước ngoài, xúc tiến hướng đến kinh doanh trực tiếp bằng thương hiệu của tổng công ty nhằm làm tăng giá trị cho sản phẩm.

- Xây dựng hệ thống phân phối sản phẩm rộng lớn trong và ngoài nước. - Đưa cổ phiếu của tổng công ty giao dịch trên thị trường quốc tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Hà Nội (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)