3.1.3 .Tình hình kinh tế xã hội và những lợi thế của Hà Nội
4.3. Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng thu hút đầu tƣ từ NVNONN
Để đẩy mạnh công tác thu hút đầu tƣ từ NVNONN, đặc biệt trong hai lĩnh vực đầu tƣ kinh tế và đầu tƣ tri thức, chất xám, Thành phố cần triển khai đồng bộ các giải pháp: công tác lãnh-chỉ đạo, quản lý nhà nƣớc, công tác xây dựng chính sách, công tác thông tin tuyên truyền, công tác vận động và đẩy mạnh thu hút nguồn lực đầu tƣ của NVNONN. Bởi khi các nhóm giải pháp này cùng đƣợc thực hiện thì công tác NVNONN nói chung sẽ đƣợc thúc đẩy trong đó sẽ kéo theo sự thuận lợi trong việc thu hút đầu tƣ của NVNONN
4.3.1. Giải pháp về xây dựng, điều chỉnh và thực thi chính sách
Nghiên cứu việc xây dựng các chính sách về đầu tƣ, thu hút đầu tƣ của NVNONN phù hợp với điều kiện và định hƣớng phát triển của Thành phố
Thƣờng xuyên tiến hành rà soát, kiến nghị để sửa đổi bổ sung chính sách, các văn bản pháp luật không còn phù hợp hoặc thiếu minh bạch để đảm bảo tính thống nhất.
Cần có cơ quan đầu mối, có đủ thẩm quyền và năng lực để xây dựng một chƣơng trình tổng thể về rà soát, điều chỉnh, xây dựng mới các chính sách của Thành phố theo hƣớng hỗ trợ cho các hoạt động đầu tƣ và kinh doanh của NVNONN.
Công khai minh bạch về chính sách, quy định, thủ tục đầu tƣ và cơ quan thƣờng trực, đầu mối giúp NVNONN có thể dễ dàng tiếp cận, nắm bắt thông tin.
Tập trung vào công tác thực thi để giảm bớt những thủ tục rƣờm rà,tăng cƣờng tính hiệu quả, nhanh gọn và minh bạch: với những quyết tâm của Hà Nội trong việc “tạo dựng môi trƣờng thuận lợi hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo; xây dựng nền hành chính hiệu quả”, Hà Nội cần nâng cao năng lực của các cơ quan thực thi công quyền, đổi mới cơ chế làm việc, đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ thông tin để thuận lợi hóa các thủ tục. Nên có cơ chế phân quyền và huy động sự tham gia phối hợp, thậm chí là giám sát của các cơ quan nhƣ Mặt trận Tổ quốc, Hội liên lạc Việt kiều để tăng cƣờng vai trò tham gia của cộng đồng.
Tạo điều kiện thuận lợi để NVNONN khi về Thành phố đầu tƣ có thể tiếp cận dễ dàng với các dịch vụ hỗ trợ đầu tƣ.
Định hƣớng và tạo thuận lợi cho thân nhân NVNONN khi sử dụng nguồn kiều hối vào các kênh đầu tƣ.
4.3.2. Giải pháp đẩy mạnh công tác cung cấp thông tin
Làm tốt công tác nghiên cứu, dự báo về tình hình NVNONN tham mƣu có hiệu quả cho Thành ủy, HĐND và UBND thành phố kịp thời có những chủ trƣơng, chính sách và giải pháp phù hợp đối với các vấn đề liên quan tới
NVNONN, đặc biệt nắm bắt đƣợc tiềm năng, thế mạnh của cộng đồng NVNONN để đƣa ra các chiến lƣợc thu hút đầu tƣ theo ngành, lĩnh vực mà cộng đồng có thế mạnh cùng đó đảm bảo phù hợp với định hƣớng phát triển của thành phố
Xây dựng Chiến lƣợc cung cấp thông tin và tuyên truyền đối với NVNONN theo từng giai đoạn và hàng năm; các chiến lƣợc và kế hoạch này cần bám sát các chủ trƣơng, định hƣớng của Đảng, Nhà nƣớc, đồng thời căn cứ vào thực tế của thành phố.
Đa dạng hóa các hình thức thông tin tuyên truyền: Sử dụng có hiệu quả các phƣơng tiện truyền thông đại chúng nhƣ báo viết, báo nói, báo hình, báo điện tử…; Xây dựng các ấn phẩm tuyên truyền về thành phố nhƣ đĩa DVD, CD-ROM, tờ rơi, tờ gấp đảm bảo chất lƣơng về nội dung, hình thức đẹp, dễ sử dụng.; Nghiên cứu việc liên kết và phối hợp sử dụng các phƣơng tiện truyền thông của nƣớc ngoài (đài phát thanh, truyền hình, báo chí) nhằm thông tin hai chiều về tình hình trong và ngoài nƣớc, đặc biệt quan tâm việc cung cấp các thông tin về tình hình kinh tế, xã hội, thông tin về tình hình thu hút đầu tƣ của Thành phố đƣợc kịp thời, thông suốt và cập nhật liên tục phục vụ bà con và cộng đồng NVNONN.
Thông tin rộng rãi về các danh mục các lĩnh vực, dự án ƣu tiên đầu tƣ trên địa bàn Thành phố qua nhiều kênh thông tin khác nhau.
Xây dựng một diễn đàn trực tuyến (forum) chia sẻ thông tin giữa trong và ngoài nƣớc về những vấn đề liên quan đến đầu tƣ và hợp tác với Thành phố Hà Nội.
4.3.3. Nhóm giải pháp về công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý nhà nước
4.3.3.1.Phát huy vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, nâng cao năng lực chỉ đạo, điều hành, tổ chức thực hiện của các cấp chính quyền, các cơ quan quản lý nhà nước.
Thành ủy cần tiếp tục chỉ đạo quán triệt về tầm quan trọng và ý nghĩa của công tác đối với NVNONN trong chính sách đại đoàn kết dân tộc (theo
tinh thần NQ 36) và trong sự nghiêp xây dựng và phát triển của Thành phố trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế.
Cấp ủy và các cơ quan, ban, ngành, quận, huyện, thị xã trong quá trình xây dựng các kế hoạch, chƣơng trình công tác cần nghiên cứu và đƣa các nội dung công tác đối với NVNONN, đặc biệt đối với các địa bàn có nhiều gia đình, thân nhân kiều bào.
Phân công đầu mối cơ quan, cán bộ có trách nhiệm, thẩm quyền theo dõi công tác về NVNONN, bảo đảm việc chỉ đạo thực hiện nghiêm các chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc và Thành phố đối với NVNONN, kịp thời giải quyết các vấn đề phát sinh vƣớng mặc. Thƣờng xuyên kiểm tra nắm tình hình cụ thể, động viên, khuyến khích, chỉ đạo uốn nắn kịp thời, nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nƣớc.
4.3.3.2. Tập trung chỉ đạo thực hiện tốt chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước về công tác NVNONN nói chung và công tác thu hút đầu tư của NVNONN nói riêng.
a) Tổ chức thực hiện tốt các chủ trương, chính sách, pháp luật:
Các cơ quan chức năng, chính quyền địa phƣơng các cấp, nhất là các cơ quan có chức năng trực tiếp giải quyết các thủ tục hành chính với bà con kiều bào và thân nhân của; thƣờng xuyên rà soát lại các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan, ứng dụng kết quả công tác cải cách hành chính, cải tiến quy trình thực hiện nâng cao hiệu quả phục vụ.
Tập trung giải quyết dứt điểm các vụ việc tồn tại, các vấn đề phát sinh trong công tác quản lý đối với NVNONN, các thủ tục pháp lý về quyền dân sự nhƣ vấn đề quốc tịch, xác nhận lãnh sự, các yếu tố kết hôn với ngƣời nƣớc ngoài, các thủ tục xuất nhập cảnh, đi lại, cƣ trú, mua bán nhà ở … và đặc biệt là các hoạt động phục vụ đầu tƣ sản xuất, kinh doanh.
b) Nâng cao hiệu quả công tác tham mưu:
Đẩy mạnh công tác tham mƣu xây dựng các cơ chế, chính sách, đặc biệt là các chính sách đặc thù phù hợp với tình hình của Thành phố để vận động, thu hút kiều bào về tham gia các hoạt động đầu tƣ kinh doanh thƣơng mại và đầu tƣ tri thức, chất xám, tạo điều kiện để đội ngũ chuyên gia, trí thức có trình độ chuyên môn cao về thành phố tham gia trao đổi và liên kết thực hiện các công việc nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, đào tạo - giảng dạy, truyền đạt những kinh nghiệm quản lý, điều hành, góp phần trong sự phát triển của Thành. Cần ƣu tiên trƣớc mắt tập trung vào các lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội đang đƣợc quan tâm nhƣ quy hoạch đô thị, bảo vệ môi trƣờng, công nghệ thông tin, phát triển y tế, giáo dục… Phát hiện và tham mƣu, đề xuất kịp thời với UBND thành phố kiến nghị với Chính phủ để bổ sung, sửa đổi các quy chế chính sách chƣa phù hợp.
KẾT LUẬN
Thu hút đầu tƣ là một trong những mục tiêu quan trọng của bất kỳ Tỉnh, thành nào không riêng gì Hà Nội trong công cuộc xây dựng và phát triển của các địa phƣơng. Và thu hút đầu tƣ của Ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài là một trong những nội dung quan trọng trong công tác thu hút đầu tƣ nói chung, góp một phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội.
Với cam kết của lãnh đạo Thành phố về những chính sách ƣu đãi, thủ tục đầu tƣ đơn giản và những quan tâm của Thành phố đối với công tác đối với NVNONN thời gian qua, chắc chắn công tác thu hút đầu tƣ từ NVNONN đối với Thành phố Hà Nội sẽ đƣợc đẩy mạnh và Hà Nội sẽ thực sự là điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài nói chung và các nhà đầu tƣ là NVNONN nói riêng.
Tính đến cuối năm 2015, tổng vốn đăng ký đầu tƣ của Hà Nội đạt 27.6 tỷ Đô la Mỹ với tổng số 3530 dự án. Giai đoạn 2010-2015 tổng số vốn đầu tƣ là 7.5 tỷ đô la Mỹ với 1637 du án, trong khi đó con số đầu tƣ của NVNONN thì quá khiếm tốn (12 dự án). Lý do có nhiều, cả chủ quan và khách quan nhƣng có lẽ chủ yếu nhất là do Hà Nội chƣa xây dựng đƣợc những chính sách riêng, đặc thù cho hoạt động đầu tƣ của NVNONN, hoạt động xúc tiến đối với đối tƣợng này còn chƣa tích cực, chủ động; thông tin cung cấp cho các nhà đầu tƣ còn chƣa kịp thời và công khai; quá trình hƣớng dẫn hỗ trợ đầu tƣ còn kém....
Để tiếp tục đẩy mạnh sự đầu tƣ của NVNONN góp phần vào sự phát triển kinh tế của Hà Nội, Hà Nội còn rất nhiều việc cần làm, trong đó cần tập trung khắc phục những hạn chế, đồng thời cần có sự phối hợp giữa các cơ quan, ban ngành chức năng, để thực hiện các giải pháp một cách đồng bộ, mang lại hiệu quả cho công tác thu hút đầu tƣ từ NVNONN.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Đình Bin , 2003. Ngƣời Viê ̣t Nam ở nƣớc ngoài hô ̣i nhâ ̣p và hƣớng về quê hƣơng. Tạp chí Cộng sản, số 4+5.
2. Nguyễn Phú Bình , 2004. Tiềm năng cô ̣ng đồng ngƣời Viê ̣t Nam ở nƣớc ngoài. Tạp chí Quê hương, số 10, trang 15-17.
3. Nguyễn Phú Bình , 2005. Công tác vâ ̣n đô ̣ng ngƣời Viê ̣t Nam ở nƣớc ngoài và những bài học thực tế. Tạp chí Cộng sản, số 2.
4. Nguyễn Phú Bình, 2005. Nhƣ̃ng chuyển biến tích cƣ̣c trong công tác vâ ̣n đô ̣ng cô ̣ng đồng ngƣời Viê ̣t Nam ở nƣớc ngoài năm 2005. Tạp chí Cộng sản, số 2+3.
5. Bộ Chính trị, 2000. Nghị quyết 15-NQ/TW ngày 15/12/2010 về phương hướng nhiệm vụ phát triển Thủ đô trong thời kỳ 2001-2010. Hà Nội.
6. Bộ Chính trị, 2004. Nghị quyết 36 - NQ/TW ngày 26/3/2004 của Bộ Chính trị về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài. Hà Nội.
7. Bộ Chính trị, 2009. Chỉ thị 45-CT/TW của Bộ Chính trị về việc tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa IX về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài trong tình hình mới. Hà Nội.
8. Bô ̣ Chính tri ̣, 2014. Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc sơ kết ba năm triển khai Nghị quyết sô 36 của về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài .
Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
9. Trần Tro ̣ng Đăng Đàn , 997. Người Viê ̣t Nam ở nước ngoài . Hà Nội: Nhà xuất bản Chính tri ̣ quốc gia.
10.Phạm Văn Hùng , 2011. Vai trò của cộng đồng người Viê ̣t Nam ở nước ngoài trong sự nghiệp phát triển đất nước thời kỳ đổi mới . Luận văn tha ̣c sĩ. Đại học kinh tế.
11.Nguyễn Minh Phong, 2010. Giải pháp thu hút nguồn lực của cộng đồng Người Việt Nam ở nước ngoài vào phát triển kinh tế, xã hội Thủ đô. Báo
cáo khoa học đề tài cấp Thành phố.
12.Hà Văn Quế, 2012. Định hướng và giải pháp chủ yếu phát triển bền vững đối ngoại kinh tế của Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn 2030. Hà Nội.
13.Sở Ngoại vụ Hà Nội, 2010. Báo cáo công tác đối ngoại giai đoạn 5 năm 2010-2015. Hà Nội.
14.Sở Ngoại vụ Thành phố Hải Phòng, 2008. Đánh giá tình hình thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả về công tác Người Việt Nam ở nước ngoài của Thành phố Hải Phòng giai đoạn 2008-2015. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Thành phố.
15.Thành ủy Hà Nội, 2006. Hai mươi năm đổi mới ở Thủ đô Hà Nội – ĐỊnh hướng phát triển đến năm 2010. Chƣơng trình khoa học trọng điểm 01X- 13. Hà Nội: NXB Hà Nội.
16.Thành ủy Hà Nội , 2007. Chỉ thị 13-CT/TU ngày 20/3/2007 của Thành ủy Hà Nội về tăng cường công tác đối với Người Việt Nam ở nước ngoài Thành phố Hà Nội. Hà Nội.
17.Thành ủy Hà Nội, 2010. Văn kiện Đại hội Đảng bộ Thành phố khóa XIII, XIV, XV. Hà Nội.
18.Thành ủy Hà Nội, 2011. Thông tri 04-TT/TU ngày 03/11/2011 của Thành ủy Hà Nội về tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại nhân dân trong tình hình mới. Hà Nội.
19.Thủ tƣớng Chính phủ , 2004. Quyết định 110/2004/QĐ-TTg ngày 23/6/2004 của Thủ tướng Chính phủ Ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 36 - NQ/TW. Hà Nội.
20.Thủ tƣớng Chính phủ, 2008. Chỉ thị 19/2008/CT-TTg ngày 06/6/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp tục tăng cường triển khai thực hiện Chương trình hành động của Chính phủ về công tác người Việt Nam ở nước ngoài. Hà Nội.
21.UBTV Quốc hội, 2000. Pháp lệnh 29/2000/PL-UBTVQH10 ngày 28/12/2000 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa X về Thủ đô Hà Nội.
Hà Nội.
22. UBND Thành phố Hà Nội, 2006. Quyết định 1399/QĐ-UBND ngày 22/3/2006 của UBND Thành phố Hà Nội về nhiệm vụ lập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội Thủ đô giai đoạn 2010-2020, tầm nhìn 2030. Hà Nội.
23. UBND Thành phố Hà Nội, 2007. Kế hoạch 28/KH-UBND ngày 20/3/2007 của UBND Thành phố Hà Nội về việc tăng cường triển khai thực hiện chương trình công tác của Ban Thường vụ Thành ủy đối với người Viê ̣t Nam ở nước ngoài. Hà Nội.
24.Ủy ban Nhà nƣớc về Ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài - Vụ Quan hệ Kinh tế, Khoa học và Công nghệ, 2002. Đề tài thực trạng và một số giải pháp thu hút đầu tư của Người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Hà Nội.
25.Ủy ban về ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài và Bộ Khoa học – Công nghê ̣, 2005. Kỷ yếu hội thảo khoa học trí thức người Việt Nam ở nước ngoài với sự nghiê ̣p xây dựng quê hương. Hà Nội.
PHỤ LỤC
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
SỞ NGOẠI VỤ
Khảo sát về Hoạt động Đầu tƣ Kinh doanh-Thƣơng mại của Ngƣời Việt Nam ở Nƣớc ngoài trên địa bàn Hà Nội và các Chính sách Liên quan
Khảo sát này thu thập thông tin nhằm giúp Thành Phố Hà Nội cải thiện chính sách và môi trƣờng đầu tƣ tạo thuận lợi nhất cho kiều bào thực hiện các hoạt động đầu tƣ kinh doanh trên địa bàn Hà Nội. Mọi thông tin mà Quý vị cung cấp sẽ đƣợc hoàn toàn giữ bí mật và chỉ đƣợc sử dụng duy nhất cho mục đích thống kê nghiên cứu. Nếu Quý vị mong muốn, chúng tôi sẽ gửi Quý vị kết quả khảo sát này sau khi hoàn thành.
Trân trọng cảm ơn Quý vị đã dành thời gian để hoàn thành bản khảo sát này!
A.THÔNG TIN CHUNG
1. Họ tên của Quý vị: ... 2. Liên hệ (Khi cần làm rõ về câu trả lời trong khảo sát): Email: ... Điện thoại:……….… 3. Các quốc gia hiện đang cƣ trú: ... Quốc tịch của Quý vị:... 4. Quý vị đang làm việc trong lĩnh vực
nào sau đây
(Chọn 1 lĩnh vực chính):
☐ Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản
☐ Khai khoáng
☐ Công nghiệp,chế tạo
☐ Xây dựng
☐ Bán buôn, bán lẻ
☐ Dịch vụ lƣu trú, ăn uống
☐ Thông tin, truyền thông