Kế hoạch phát triển trong tƣơng lai của công ty sẽ bao gồm: Việc tập trung triển khai những cải tiến để tiếp tục gia tăng hiệu quả của các ngành kinh doanh hiện tại.
Những cải tiến này là triết lý hoạt động của Công ty với mục tiêu là không ngừng cải thiện hoạt động và phƣơng thức hoạt động của Công ty để đáp ứng những thay đổi năng động của thị trƣờng. Ngoài ra, chiến lƣợc sản phẩm mà Kinh Đô theo đuổi từ năm trƣớc bao gồm việc cải thiện cả về mặt số lƣợng và chất lƣợng cũng sẽ đƣợc tiếp tục. Dự kiến sẽ đầu tƣ một số dây chuyền trong năm 2015 và những năm tiếp theo.
Kinh Đô đang mở rộng phạm vi tìm kiếm, bao gồm một số cơ hội mới có thể tạo thêm giá trị ngay lập tức cũng nhƣ trong tƣơng lai cho doanh nghiệp.
Quá trình tái cấu trúc sẽ đƣợc tiếp nối bằng chiến lƣợc Tập đoàn và chiến lƣợc này sẽ điều khiển quá trình hình thành giá trị trong mô hình kinh doanh về sau. Chiến lƣợc này dựa theo mô hình thực thi 4C. Bao gồm:
1. Consumer (Chiến lƣợc ngƣời tiêu dùng) 2. Category (Chiến lƣợc ngành)
3. Country (Chiến lƣợc mở rộng ra các nƣớc) 4. Channel (Chiến lƣợc kênh)
Chiến lƣợc 4C sẽ là kim chỉ nam cho kế hoạch thực thi trong những năm tiếp theo và là bản đồ giúp KDC mở rộng đƣợc quá trình hình thành giá trị mang đến lợi ích cao hơn cho các cổ đông. Chiến lƣợc gia nhập ngành hàng Thực phẩm thiết yếu và Gia vị đƣợc triển khai để gia tăng khả năng tiếp cận của Kinh Đô đối với ngƣời tiêu dùng.
Kinh Đô vạch ra là chiến lƣợc Food & Flavor, đa dạng hóa danh mục sản phẩm và Tập đoàn đang từng bƣớc đƣợc hiện thực hóa thông qua việc chính thức tham gia vào 3 ngành hàng mới Dầu ăn, Mì gói – Gia vị và Café với mục tiêu đáp
ứng tốt nhất cho nhu cầu ngƣời tiêu dùng trong suốt cả ngày, bên cạnh ngành bánh kẹo cốt lõi của Tập đoàn.
Không dừng lại ở mì gói và dầu ăn, Kinh Đô còn mở rộng chiến lƣợc “tiến vào căn bếp Việt” với nhiều sản phẩm thiết yếu khác nhƣ nƣớc chấm, cháo, phở ăn liền… mang thƣơng hiệu KIDO.