CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN
2.3. Các phƣơng pháp xử lý số liệu
2.3.1. Phương pháp phân tích
Phƣơng pháp phân tích trƣớc hết là phân chia cái toàn thể của đối tƣợng nghiên cứu thành những bộ phận, những mặt, những yếu tố cấu thành giản đơn hơn để nghiên cứu, phát hiện ra từng thuộc tính và bản chất của từng yếu tố đó, và từ đó giúp chúng ta hiểu đƣợc đối tƣợng nghiên cứu một cách mạch lạc hơn, hiểu đƣợc cái chung phức tạp từ những yếu tố bộ phận ấy. Nhiệm vụ của phân tích là thông qua cái riêng để tìm ra đƣợc cái chung, thông qua hiện tƣợng để tìm ra bản chất, thông qua cái đặc thù để tìm ra cái phổ biến.
Tổng hợp là quá trình ngƣợc với quá trình phân tích, nhƣng lại hỗ trợ cho quá trình phân tích để tìm ra cái chung cái khái quát. Từ những kết quả nghiên cứu từng mặt, phải tổng hợp lại để có nhận thức đầy đủ, đúng đắn cái chung, tìm ra đƣợc bản chất, quy luật vận động của đối tƣợng nghiên cứu.
Phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng để đánh giá sâu sắc hơn từng khía cạnh khác nhau của việc quản lý thu ngân sách tại địa bàn quận Cầu Giấy giai đoạn 2011-2015. Cụ thể, phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng để đánh giá từng nội dung riêng biệt, các thành công và hạn chế của từng nội dung quản lý thu NSNN cũng nhƣ chỉ ra các nguyên nhân của hạn chế. Sử dụng phƣơng pháp phân tích, kết hợp với các phân tích số liệu từ phƣơng pháp thống kê mô tả, tác giả đã đƣa ra đƣợc những nhận định và đánh giá có cơ sở khoa học về quản lý thu NSNN ở địa nghiên cứu.
2.3.2. Phương pháp tổng hợp
Bên cạnh phƣơng pháp phân tích thì phƣơng pháp tổng hợp đƣợc kết hợp sử dụng để khái quát hóa các kết quả từ việc phân tích để đƣa ra những
nhận định và đánh giá chung về vấn đề quản lý thu ngân sách trong một tổng thể các mối liên hệ và các khía cạnh khác nhau trong quản lý thu ngân sách tại quận Cầu Giấy. Phân tích và tổng hợp cũng đƣợc sử dụng để đánh giá thành công và hạn chế, nguyên nhân của hạn chế trong quản lý thu ngân sách tại quận Cầu Giấy. Kết quả đánh giá từ phân tích, tổng hợp sẽ đƣợc sử dụng làm luận cứ quan trọng cho việc đề xuất các giải pháp và kiến nghị ở Chƣơng 4.
2.3.3. Phương pháp thống kê
Thông tin định lƣợng thu thập đƣợc từ các tài liệu thống kê về quản lý thu ngân sách tại quận Cầu Giấy đƣợc sử dụng xử lý, sắp xếp và mô phỏng dƣới dạng bảng biểu. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhiều nhất ở phần phân tích thực trạng về quản lý thu NSNN ở Quận Cầu Giấy. Qua việc cung cấp các số liệu đƣợc trình bày và tính toán, tác giả có thêm minh chứng cho các nhận định đánh giá về thực trạng quản lý thu NSNN ở địa bàn nghiên cứu.
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY
3.1. Đặc điểm kinh tế và xã hội của Quận Cầu Giấy ảnh hƣởng đến quản lý thu ngân sách nhà nƣớc Quận
3.1.1. Vị trí địa lý
Quận Cầu Giấy là quận đƣợc thành lập từ năm 1997, nằm ở phía Tây của thủ đô Hà Nội, phía Bắc giáp quận Tây Hồ, phía Đông giáp Quận Đống Đa và Quận Ba Đình, phía Nam giáp quận Thanh Xuân, phía Tây giáp Quận Nam Từ Liêm.
Với điều kiện về vị trí địa lý, Quận Cầu Giấy có điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, trong đó phải kể tới là những điều kiện để phát triển ngành thƣơng mại và dịch vụ cùng với phát triển công nghiệp. Song chủ yếu chúng ta tập trung vào phát triển dịch vụ thƣơng mại và dần chuyển những nhà máy, xí nghiệp đƣợc xây dựng trƣớc đây vào những khu công nghiệp tập trung phù hợp. Văn hóa xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân đƣợc cải thiện rõ rệt, an ninh quốc phòng đƣợc bảo đảm. xây dựng Đảng và hệ thống chính trị đƣợc tăng cƣờng.
Quận Cầu Giấy nằm trên trục đƣờng Quốc lộ 32 nối liền Hà Nội và các tỉnh phía Bắc, có trục đƣờng Láng - Hoà Lạc nối Hà Nội với khu công nghệ cao Hoà Lạc, có trục đƣờng Nam Thăng Long nối Hà Nội với sân bay Nội Bài, trong quận có nhiều khu vực có cảnh quan đẹp nhƣ: Công viên Nghĩa Đô, sông Tô Lịch, nhiều khách sạn lớn… các trung tâm văn hoá (Bảo tàng dân tộc học…); các viện nghiên cứu và trên 50 công trình di tích lịch sử văn hóa tạo điều kiện để quận phát triển kinh tế về văn hoá - du lịch.
Quận Cầu Giấy có 8 phƣờng: Dịch Vọng, Dịch Vọng Hậu, Mai Dịch, Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Quan Hoa, Trung Hòa, Yên Hòa. Quận có diện tích 12,04 km². Dân số là 236.981 ngƣời (thời điểm 2016).
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
3.1.2.1. Tình hình dân số và lao động:
Quận Cầu Giấy là một trong những quận có tốc độ đô thị hóa cao, dân số cơ học tăng nhanh, số ngƣời bƣớc vào độ tuổi lao động trên địa bàn khá cao, (tính đến cuối năm 2016 là hơn 130 nghìn lao động). Để thực hiện có hiệu quả giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, quận đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, nhƣ: Tạo cơ chế, môi trƣờng thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn, nhất là đối với khu Công nghệ thông tin tập trung của quận. Đây là khu công nghệ thông tin tập trung thứ 3 của cả nƣớc và thu hút nguồn nhân lực chất lƣợng cao của thành phố, tổ chức các lớp dạy nghề ngắn hạn, nhƣ: Tin học, nấu ăn cho đối tƣợng chính sách xã hội và hội viên Hội Nông dân trên địa bàn; đồng thời thực hiện tốt Chƣơng trình vay vốn Quốc gia giải quyết việc làm. Từ đầu năm 2015 đến nay quận đã thực hiện đƣợc 60 dự án, với số tiền 13 tỷ, thu hút đƣợc 1.232 lao động. (Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế xã hội quận Cầu Giấy 5 năm từ 2011-2015).
Thực hiện chính sách khuyến khích phát triển các làng nghề truyền thống với các cơ chế ƣu đãi về vốn, tín dụng từ Ngân hàng chính sách xã hội, đào tạo tay nghề, hỗ trợ, khuyến khích phát triển kinh tế hộ gia đình, tạo nhiều việc làm mới. Năm nay, tổng số lao động đƣợc giải quyết việc làm của toàn quận là 3850/5000 ngƣời (đạt 79% kế hoạch), góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững và an sinh xã hội. Nhờ có các biện pháp giải quyết việc làm hữu hiệu, tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn quận hiện chiếm 0,15% hộ dân (thấp nhất thành phố).
Quận Cầu Giấy là một quận có tốc độ đô thị hoá nhanh và điều kiện thuận lợi về giao thông cho phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn. Mục tiêu, nhiệm vụ của quận ngay từ khi mới thành lập là nhanh chóng ổn định tổ
chức, xây dựng các kế hoạch phát triển trong từng giai đoạn, từng thời kỳ, phát triển nhanh và ổn định trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, giao thông đô thị, giáo dục, văn hoá, xã hội… Chính vì vậy, ngân sách nhà nƣớc đƣợc xác định là một công cụ quan trọng, đóng vai trò quyết định trong việc thực hiện thắng lợi các mục tiêu của quận đã đề ra.
3.1.2.2. Cơ cấu kinh tế
Kinh tế tiếp tục duy trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng khá cao. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng Công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trên địa bàn Quận tập trung nhiều trƣờng Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, các trƣờng dạy nghề và nhiều cơ quan, ban ngành lãnh đạo trung ƣơng và địa phƣơng. Đây là điều kiện cho phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ cao, bên cạnh đó là đội ngũ trí thức có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, là điều kiện phát triển kinh tế nhanh chóng nên chúng ta phải sử dụng sao cho hợp lý nhất để đem lại hiệu quả cao nhất.
Giai đoạn 05 năm qua cũng là thời điểm Quận Cầu Giấy có quá trình đô thị hóa mạnh mẽ với những bƣớc phát triển đột phá về xây dựng và phát triển hạ tầng đô thị nhƣ đầu tƣ xây dựng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm nhiều dự án hạ tầng làm thay đổi cơ bản diện mạo không gian kiến trúc, cảnh quan đô thị.
Đặc biệt, hệ thống hạ tầng kỹ thuật khung, nhiều tuyến giao thông quan trọng đƣợc xây dựng mới nhƣ tuyến đƣờng ven sông Tô Lịch, đƣờng Trung Kính, phố Trần Vỹ, đƣờng Nguyễn Văn Huyên kéo dài… Cùng với đó, từ năm 2010 đến nay, giải phóng mặt bằng đối với các công trình trọng điểm của quận và thành phố đƣợc thực hiện với 61 dự án và 11 tiểu dự án; thu hồi và bàn giao trên 88ha, chi trả tiền bồi thƣờng gần 3.000 tỷ đồng, hỗ trợ và bố trí tái định cƣ cho gần 1.000 hộ gia đình. (Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế xã hội quận Cầu Giấy 5 năm từ 2011-2015)
Trƣớc yêu cầu đô thị hoá nhanh, Đảng bộ, chính quyền quận đã phát huy đƣợc tiềm năng, thế mạnh kịp thời đề ra các giải pháp phù hợp, huy động, khai thác tốt các nguồn lực để phát triển và đạt đƣợc nhiều kết quả nổi bật trong các lĩnh vực. Kinh tế của quận chuyển dịch đúng hƣớng và tăng trƣởng khá, nhiều chỉ tiêu đạt và vƣợt so với Nghị quyết Đại hội đề ra.
Kể từ năm 2011 đến 2015, sau gần 15 năm phát triển, giá trị sản xuất các ngành trên địa bàn Quận Cầu Giấy tăng đột biến. Từ hàng trăm, nghìn tỷ đồng lên hàng chục nghìn tỷ đồng, cụ thế:
Bảng 3.1: Giá trị sản xuất các ngành trên địa bàn Quận Cầu Giấy (giai đoạn 2011-2015)
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm Tổng GTSX Công nghiệp Dịch vụ
2011 2.136 1.563 564 2012 2.752 1.900 845 2013 3.212 2.165 1.041 2014 3.864 2.619 1.242 2015 4.745 3.086 1.658
Nguồn: Báo cáo giá trị sản xuất các ngành trên địa bàn quận giai đoạn 2011-2015
Qua bảng 3.1 cho thấy, ngành công nghiệp, xây dựng tăng 1.563 tỷ đồng (năm 2011) lên 3.086 tỷ đồng với tốc độ tăng bình quân là 28,14%. Ngành dịch vụ tăng 564 tỷ đồng lên 1.658 tỷ đồng với tốc độ tăng bình quân là 33,5%.
Tuy nhiên, với tốc độ tăng trƣởng kinh tế khá cao, chỉ sau 5 năm phát triển, kể từ năm 2011 trở đi, tỷ trọng các ngành nghề thay đổi đáng kể, cụ thể; ngành Thƣơng mại - dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất bằng 70.01%, tiếp đó là ngành Công nghiệp - Xây dựng chiếm tỷ trọng 29.99% …, đặc biệt tỷ
do Nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp phục vụ công cuộc xây dựng đô thị. Tỷ trọng các ngành có sự chuyển biến tích cực theo hƣớng tăng dần tỷ trọng ngành thƣơng mại - dịch vụ và công nghiệp - xây dựng. Đây là sự chuyển hƣớng tích cực theo hƣớng CNH - HĐH phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của một quận nội đô.
Bảng 3.2 Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội Quận Cầu Giấy giai đoạn 2013 - 2015 Nghành kinh tế Đơn vị tính Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Bình quân/năm Tổng GTSX Tỷ đồng 75.214 124.98 5 157. 409 119.203 GTSX ngành T.Mại, dịch vụ Tỷ đồng 45.363 80.28 9 95. 943 73.865 GTSX ngành C.nghiệp, XD Tỷ đồng 29.851 44.69 6 61. 466 43.338
Cơ cấu giá trị sản xuất % 100 100 100 100
Thương mại, dịch vụ % 60.31 64.2 4 60 .9 5 61.83
Công nghiệp, xây dựng % 39.69 35.7 6 39 .0 5 38.17 Nguồn: Phòng tài chính – kế hoạch, UBND quận Cầu Giấy
Qua bảng 3.2 cho ta thấy rõ hơn tỉ trọng các ngành luôn giữ thế ổn định qua các năm gần đây của 2 ngành tiêu biểu là thƣơng mại, dịch vụ luôn giữ ở mức trên 60% và Công nghiệp, xây dựng ở mức trên 30% đến gần 40%.
Cơ cấu kinh tế mới lấy dịch vụ làm trọng tâm và là ngành chủ đạo còn công nghiệp là ngành quan trọng song dần có thể giảm tỷ trọng của ngành công nghiệp và trong thời gian tới tiếp tục cơ cấu và điều chỉnh tại các nhà máy. Các nhà máy phải cải tạo hệ thống vệ sinh môi trƣờng của mình và tiến tới là di chuyển những nhà máy không đảm bảo vệ sinh môi trƣờng cũng nhƣ những nhà mày ở những nơi đông dân cƣ vào các khu công nghiệp tập trung đã đƣợc thành phố phê duyệt.
Nhìn chung giai đoạn 2013 - 2015 tình hình phát triển kinh tế - xã hội của nền kinh tế Quận Cầu Giấy vẫn duy trì khả năng tăng trƣởng và tƣơng đối ổn định, hầu hết các chỉ tiêu phát triển kinh tế đƣợc thực hiện đạt và vƣợt kế hoạch đề ra (Thƣơng mại, dịch vụ chiếm 61,8% và tăng trƣởng bình quân 17,6%/năm, với các loại hình dịch vụ chất lƣợng cao; Công nghiệp, xây dựng chiếm 38,2% và tăng trƣởng bình quân 13%/năm) (Nguồn: Phòng tài chính kế hoạch, UBND quận Cầu Giấy).
Một số kết quả đạt đƣợc trong lĩnh vực kinh tế nhƣ tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP) duy trì đƣợc mức cao hơn so vớí bình quân cả nƣớc. Các nguồn lực tập trung cho đầu tƣ phát triển đƣợc huy động trong những năm qua khá tốt, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển cả về lƣợng và chất, nguồn vốn đầu tƣ toàn xã hội hàng năm tăng, hoạt động văn hoá xã hội có nhiều chuyển biến tích cực, các lĩnh vực giáo dục đào tạo, xoá đói giảm nghèo, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội đƣợc ổn định. Đời sống vật chất, tinh thần của đại bộ phận nhân dân tiếp tục đƣợc cải thiện.
3.1.2.2. Về xã hội
Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội tiếp tục đƣợc giữ vững và ổn định. Đẩy mạnh đấu tranh phòng chống tội phạm và TNXH, phát hiện và xử lý 226 vụ (khởi tố 02 vụ, xử phạt 224 vụ); Công an quận đƣợc Bộ Công an tặng lá cờ dẫn đầu. (Nguồn: Báo cáo đại hội Đảng bộ Công an quận Cầu Giấy nhiệm kỳ 2011-2015)
Tổ chức lớp bồi dƣỡng kiến kiến thức Quốc phòng an ninh đối tƣợng 3, với số lƣợng 59 đồng chí; 17 lớp đối tƣợng 4 với số lƣợng 1932 đồng chí; Tổ chức tốt các hoạt động kỷ niệm 70 năm ngày Thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, 25 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân; chỉ đạo 02 phƣờng Dịch Vọng và Trung Hòa diễn tập chiến đấu trị an. Trong đó phƣờng Dịch Vọng diễn tập thực binh ban đêm an toàn, chất lƣợng tốt.
Tăng cƣờng phòng chống cháy nổ trên địa bàn. Duy trì tốt chế độ sẵn sàng chiến đấu. Chủ động đổi mới trong tuyển chọn, gọi công dân nhập ngũ từ năm 2014. Hoàn thành 100% chỉ tiêu giao quân đợt I, trong đó có trình độ Đại học, cao đẳng và THCN đứng đầu Thành phố, phƣờng Dịch Vọng và Dịch Vọng Hậu đƣợc Thành phố khen thƣởng về tuyển quân. Huấn luyện cho lực lƣợng vũ trang đảm bảo tốt. Triển khai kế hoạch phòng chống thảm họa, thiên tai, phòng chống lụt bão năm 2014, lực lƣợng vũ trang quân đội đƣợc Chính phủ tặng băng khen.
3.2. Phân tích thực trạng quản lý thu NSNN trên địa bàn Quận Cầu Giấy trong giai đoạn 2011 - 2015 trong giai đoạn 2011 - 2015
3.2.1. Bộ máy quản lý thu NSNN
* Ủy ban nhân dân quận Cầu Giấy:
Thực hiện chức năng nhiệm vụ theo quy định của Hiến pháp và pháp luật, Luật tổ chức HĐND và UBND. UBND quận có nghĩa vụ chấp hành triển khai thực hiện thực hiện các Nghị quyết của HĐND quận, chịu trách nhiệm baó cáo trƣớc Hội đồng nhân dân quận. Hàng năm sau khi đƣợc HĐND quận phê chuẩn kế hoạch dự toán thu, chi ngân sách năm sau, UBND quận ban hành quyết định giao dự toán thu, chi cho các cơ quan chuyên môn và UBND các xã, thị trấn. Chỉ đạo các cơ quan chuyên môn, UBND các phƣờng thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách Nhà nƣớc.
* Phòng Tài chính - Kế hoạch quận Cầu Giấy:
Thực hiện Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 của Chính phủ