Các phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện xuân trường, tỉnh nam định (Trang 28 - 31)

CHƢƠNG II NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu

2.2.1.1 Thu thập t n t n

Các dữ liệu cần thiết cho nghiên cứu đƣợc thu thập từ các nguồn chủ yếu, nhƣ: Các tài liệu văn bản pháp luật do Quốc hội, Chính phủ, các cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền, các văn bản pháp luật do Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định, Niêm giám thống kê các năm 2016-2017 của Cục thống kê tỉnh Nam Định, Nghị quyết, kế hoạch, đề án, chƣơng trình, các báo cáo của Huyện ủy, UBND huyện Xuân Trƣờng; Từ các báo cáo tổng kết, công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai,... Các báo cáo của phòng Tài nguyên và môi trƣờng huyện Xuân Trƣờng; từ các công trình khoa học đã công bố trên các tạp chí, sách, báo, luận văn, luận án và cả trên mạng internet... Cụ thể:

Tại chƣơng 1 luận văn, cơ sở dữ liệu đƣợc thu thập từ hệ thống các văn bản pháp luật, các nghiên cứu có liên quan làm căn cứ xác định khung lý luận quản lý

nhà nƣớc về đất đai. Thông qua các số liệu thống kê, các báo cáo các nghiên cứu đƣợc chắt lọc từ sách, báo, tạp chí liên quan đến quản lý nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn tỉnh Nam Định nói chung và huyện Xuân Trƣờng nói riêng và thực trạng quản lý đất đai trên địa bàn huyện Xuân Trƣờng.

Tại chƣơng 3, khi viết về thực trạng quản lý đất đai trên địa bàn huyện Xuân Trƣờng, số liệu về quản lý đất đai đƣợc lấy từ các Báo cáo của huyện Xuân Trƣờng, Phòng Tài nguyên môi trƣờng huyện Xuân Trƣờng và Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Nam Định. Chƣơng 4 đƣa ra một số giải pháp góp phần hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về đất đai ở huyện Xuân Trƣờng.

2.2.1.2 K thừa, chọn lọc

Sử dụng dùng kế thừa những tài liệu, số liệu đã có về vấn đề nghiên cứu tác giả xem xét chọn lọc dựa trên những thông tin sẵn có để loại bỏ tránh sự trùng lặp, không chính xác và chọn lọc số liệu có giá trị để phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn huyện.

Tại chƣơng 1 tổng quan tình hình nghiên cứu và những vấn đề nghiên cứu đối với công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai tác giả đã kế thừa có chọn lọc các tài liệu, cơ sở pháp lý của quản lý nhà nƣớc về đất đai, các đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn, luận án... Để làm cơ sở kế thừa, chọn lọc phân tích thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai trong chƣơng 3 để từ đó đƣa những đánh giá kết quả đạt đƣợc, hạn chế và các nguyên nhân, từ đó đƣa ra các giải pháp thực hiện tốt hơn trong công tác quản lý đất đai tại chƣơng 4.

2.2.1.3 Đ i chi u, so s n

Đối chiếu, so sánh đƣợc tiến hành sau phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu, kế thừa, chọn lọc. Phƣơng pháp này đƣa ra các số liệu cụ thể nhằm mục đích đối chiếu, so sánh kết quả từ đó đƣa ra các số liệu để phân tích đánh giá và đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn huyện.

Phƣơng pháp này sử dụng trong đề tài dùng để đối chiếu, so sánh các chỉ tiêu tƣơng ứng trong cùng một thời gian, và so sánh giữa năm trƣớc với năm sau (kỳ trƣớc với kỳ sau). Điều đó giúp nhìn rõ xu hƣớng phát triển của công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn huyện Xuân Trƣờng từ đó nhận thấy đƣợc ƣu

điểm, nhƣợc điểm của từng nội dung quản lý, làm cơ sở đề xuất các giải pháp thực hiện.

2.2.2 Phương pháp thống kê mô tả

Sau khi thông tin, tài liệu thu thập chủ yếu là cơ sở lý luận và các quy định của các cơ quan Nhà nƣớc ở Trung ƣơng và các cơ quan Nhà nƣớc ở địa phƣơng về quản lý đất đai, trên cơ sở thu thập đƣợc những số liệu về việc sử dụng đất ở địa phƣơng.

Phƣơng pháp thống kê mô tả đƣợc dùng để xử lý các tài liệu, đặc biệt là các số liệu thực tiễn về việc thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng đất. Qua đó, có đƣợc các số liệu, thông tin tin cậy trình bày trong luận văn.

Các số liệu sau khi điều tra, thu thập tổng hợp và tiến hành phân loại đánh giá dựa trên phƣơng pháp thống kê mô tả để phản ánh đúng với thực trạng nghiên cứu. Từ đó đƣa ra các nhận xét, đánh giá nội dung quản lý nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn huyện, nhằm đƣa ra các giải pháp thực hiện.

2.2.3 Phương pháp phân tích tổng hợp

Phƣơng pháp này dùng để tập hợp, phân chia đối tƣợng nghiên cứu thành từng bộ phận, lĩnh vực để có thể nhìn thấy một cách rõ ràng hơn, chi tiết hơn về thực trạng hoạt động quản lý nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn huyện Xuân Trƣờng, từ đó khái quát, tổng hợp những mặt đƣợc, chƣa đƣợc của hoạt động này tại địa bàn nghiên cứu.

Bằng phƣơng pháp này, luận văn đã phân tích và hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn tại chƣơng 1, nghiên cứu đánh giá tình hình hoạt động quản lý nhà nƣớc về đất đai tại chƣơng 3 và đề xuất định hƣớng, giải pháp phù hợp với thực tiễn của địa phƣơng, thích hợp với tình hình phát triển kinh tê xã hội của cả nƣớc nói chung và của tỉnh Nam Định nói riêng để từ đó nâng cao hiệu quả quản lý đất đai trên địa bàn huyện Xuân Trƣờng.

CHƢƠNG III. THỰC TRẠNG QLNN VỀ ĐẤT ĐAI Ở HUYỆN XUÂN TRƢỜNG, TỈNH NAM ĐỊNH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện xuân trường, tỉnh nam định (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)