CHƢƠNG II NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3 Đánh giá chung về công tác QLNN về nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn
huyện Xuân Trƣờng, tỉnh Nam Định
3.3.1 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất.
Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015) huyện Xuân Trƣờng đƣợc UBND tỉnh Nam Định phê duyệt tại Quyết định số 1007/QĐ-UB ngày 21/6/2013, kết quả thực hiện nhƣ sau:
Bảng 3.3: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu sử dụng đất theo quy hoạch
STT Chỉ tiêu sử dụng đất Mã Chỉ tiêu QH đƣợc PD năm 2013 Thực hiện năm 2015 So Sánh Tăng(+), Giảm (-) Tỷ lệ % 1 2 3 4 5 6 7 Tổng diện tích tự nhiên 11.491,46 11.609,43 117,97 101,03 1 Đất nông nghiệp NNP 7.262,14 5.756,67 -1.505,47 79,27 1.1 Đất trồng lúa LUA 5.533,13 5.756,67 223,54 104,04 Tron ó: Đ t uyên trồng lú nước LUC 5.533,13 5.747,37 214,24 103,87 Đ t trồn lú òn lại 9,3 9,30 1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 338,44 417,06 78,62 123,23
1.3 Đất trồng cây lâu năm CLN 627,56 653,12 25,56 104,07 1.4 Đất rừng phòng hộ RPH 1.5 Đất rừng đặc dụng RDD 1.6 Đất rừng sản xuất RSX 1.7 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 700,60 739,03 38,43 105,49 1.8 Đất làm muối LMU 1.9 Đất nông nghiệp khác NKH 62,41 28,38 -34,03 45,47
2 Đất phi nông nghiệp PNN 4.197,49 3.984,08 -213,41 94,92
2.1 Đất quốc phòng CQP 4,19 0,86 -3,33 20,53
2.2 Đất an ninh CAN 1,68 1,16 -0,52 69,05
2.3 Đất khu công nghiệp SKK 251,80 0 -251,80 0,00
2.4 Đất khu chế xuất SKT
2.5 Đất cụm công nghiệp SKN 39,61 39,61
2.6 Đất thƣơng mại, dịch vụ TMD 6,02 6,02
2.7 Đất cơ sở sản xuất phi nông
nghiệp SKC 247,82 182 -65,82 73,44
2.8 Đất sử dụng cho hoạt động
khoáng sản SKS
2.9
Đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã DHT 1.765,90 1.824 58,10 103,29 2.9.1 Đ t xây dựn ơ s văn ó DVH 2,78 3 0,00 100,00 2.9.2 Đ t xây dựn ơ s y t DYT 7,83 7,74 -0,09 98,85 2.9.3 Đ t xây dựn ơ s o dục và ào tạo DGD 76,04 62,05 -13,99 81,60 2.9.4 Đ t xây dựn ơ s th dục th thao DTT 36,43 2,38 -34,05 6,53 2.9.5 Đ t khoa họ và n n DKH 2.9.6 Đ t dịch vụ xã i DXH 3,34 6,73 3,39 201,50 2.9.7 Đ t o t n DGT 728,62 851,68 123,06 116,89 2.9.8 Đ t th y lợi DTL 878,87 882,6 3,73 100,42 2.9.9 Đ t n trìn năn lượng DNL 3,24 1,92 -1,32 59,26 2.9.10 Đ t n trìn bưu n , viễn t n DBV 0,93 0,88 -0,05 94,62 2.9.11 Đ t chợ DCH 7,31 5,37 -1,94 73,46
2.10 Đất có di tích lịch sử - văn
hóa DDT 9,65 8,44 -1,21 87,46
2.11 Đất danh lam thắng cảnh DDL
2.12 Đất bãi thải, xử lý chất thải DRA 21,05 15,08 -5,97 71,64
2.13 Đất ở tại nông thôn ONT 940,27 935,91 -4,36 99,54
2.14 Đất ở tại đô thị ODT 50,36 42,57 -7,79 84,53
2.15 Đất xây dựng trụ sở cơ quan TSC 19,62 19,11 -0,51 97,40
2.16 Đất xây dựng trụ sở của tổ
chức sự nghiệp DTS
2.17 Đất xây dựng cơ sở ngoại
giao DNG
2.18 Đất cơ sở tôn giáo TON 77,42 77,26 -0,16 99,79
2.19 Đất làm nghĩa trang, nghĩa
địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng NTD 189,73 182,53 -7,20 96,21
2.20 Đất sản xuất vật liệu xây
dựng, làm đồ gốm SKX 31,07 25,62 -5,45 82,46
2.21 Đất sinh hoạt cộng đồng DSH 20,51 17,49 -3,02 85,28
2.22 Đất khu vui chơi, giải trí công
cộng DKV 7,55 7,55
2.23 Đất cơ sở tín ngƣỡng TIN 24,21 24,21 0,00 100,00
2.24 Đất sông, ngòi, kênh, rạch,
suối SON 532,06 532,78 0,72 100,14
2.25 Đất có mặt nƣớc chuyên dùng MNC 26,25 31 4,75 118,10
2.26 Đất phi nông nghiệp khác PNK 4,41 10,75 6,34 243,76
3 Đất chƣa sử dụng CSD 31,83 31,09 -0,74 97,68
(Nguồn: B o o ều chỉnh quy hoạch 2016-2020, p òn Tà n uyên m trường huy n Xuân Trường.)
3.3.1.2 T àn n
- Công tác quản lý đất đai theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ngày càng đi vào thực chất, góp phần tích cực cho việc sử dụng đất hợp lý và hiệu quả. Thông qua công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, nhận thức về vị trí, vai trò và ý thức chấp hành quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của các cấp chính quyền và ngƣời sử dụng đất đƣợc nâng lên; đảm bảo sử dụng đất tiếp kiệm, hợp lý, có hiệu quả và gắn với bảo vệ môi trƣờng sinh thái.
- Nhận thức về vị trí, vai trò của công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và ý thức chấp hành quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cấp huyện, cấp xã đƣợc nâng lên; việc giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất tuân thủ theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; từng bƣớc khắc phục đƣợc tình trạng giao đất, cho thuê đất trái thẩm quyền, không đúng đối tƣợng; phát huy đƣợc tính dân chủ, công khai, minh bạch, hạn chế đƣợc những tiêu cực trong công tác quản lý đất đai, góp phần ổn định tình hình chính trị - xã hội
- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã phân bổ nguồn lực đất đai cơ bản đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh của huyện. Thông qua quy hoạch sử dụng đất, cơ cấu sử dụng đất đƣợc chuyển đổi phù hợp với quá trình chuyển dịch cơ cấu từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ (C n n p –
Xây dựng 44,38%, Dịch vụ 36,96%, N n n p – Th y sản 18,66%).
- Việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã tạo quỹ đất cho phát triển công nghiệp, dịch vụ, xây dựng kết cấu hạ tầng, chỉnh trang và phát triển đô thị; tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho nhân dân; khai thác tốt hơn nguồn lực đất đai, làm cho việc sử dụng đất đai ngày càng tiết kiệm và đạt đƣợc hiệu quả cao. Nguồn thu từ đất là nguồn thu chính của huyện, trở thành nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội (năm 2015 u ạt 13,418 tỷ ồng).
- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã đóng góp tích cực và hiệu quả trong việc đảm bảo giữ diện tích đất lúa nhằm đảm bảo an ninh lƣơng thực, thực phẩm. Diện tích đất chƣa sử dụng từng bƣớc đƣợc khai thác đƣa vào sử dụng một cách hợp lý (k t ược 39,48 ha).
3.3.2 Hạn chế và nguyên nhân
3.3.2.1 Những hạn ch trong thực hi n quy hoạch sử dụn t kỳ trước.
- Đến nay kết quả thực hiện các công trình, dự án chung trên toàn huyện thực hiện còn rất thấp, nhƣ: đất trụ sở cơ quan đạt 4,72%, đất sản xuất kinh doanh đạt 1,43% đất ở nông thôn đạt 4,88%, ...; còn rất nhiều chỉ tiêu sử dụng đất chƣa thực hiện theo quy hoạch, kế hoạch đƣợc duyệt, làm hạn chế đến hiệu quả sử dụng đất, phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất dựa trên các dự báo về phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện; tổng hợp, cân đối nhu cầu sử dụng
đất của các ngành, các cấp; trong khi việc nắm bắt thông tin và dự báo nhu cầu sử dụng đất của các ngành, các cấp còn hạn chế, độ chính xác chƣa cao; kế hoạch sử dụng đất chƣa xác định nhu cầu sử dụng đất phù hợp với tiến độ các công trình dự án, nhƣ: Quy mô, vị trí sử dụng đất của một số công trình, dự án còn chƣa chính xác do thay đổi nhu cầu sử dụng đất của ngành, lĩnh vực và nhu cầu của các nhà đầu tƣ.
- Quy hoạch các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, đô thị, khu dân cƣ, nông nghiệp, phát triển hạ tầng, quy hoạch xây dựng nông thôn mới, quy hoạch ngành, … chƣa thống nhất và tuân thủ theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; nhiều dự án, công trình quy mô lớn nhƣng không triển khai, không có nhà đầu tƣ đã ảnh hƣởng tính khả thi của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhƣ: Khu công nghiệp Xuân Kiên 200 ha, khu sản xuất, kinh doanh tại chân cầu Lạc Quần 40 ha….
- Việc quản lý, thực hiện quy hoạch sử dụng đất sau khi đƣợc xét duyệt chƣa có chế tài, công cụ đủ mạnh; tình trạng lấn chiếm, chuyển mục đích sử dụng đất không theo quy hoạch chƣa đƣợc phát hiện và xử lý kịp thời; việc điều chỉnh hoặc hủy bỏ những nội dung quy hoạch không còn phù hợp với thực tế chƣa đƣợc coi trọng, chấp hành không nghiêm túc, đầy đủ theo quy định.
- Thiếu các giải pháp có tính khả thi để thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, trong đó có hai khâu quan trọng là không cân đối đủ nguồn vốn để thực hiện dự án, công trình và sự bất cập trong công tác bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất dẫn đến các công trình, dự án thƣờng kéo dài tiến độ thực hiện.
3.3.2.2 N uyên n ân a những hạn ch trong thực hi n quy hoạch sử dụn t kỳ trước
- Việc quản lý đất đai theo quy hoạch, kế hoạch chƣa thật sự trở thành yêu cầu bắt buộc đối với các cơ quan, tổ chức và chƣa trở thành ý thức của ngƣời quản lý, chƣa gắn với trách nhiệm của từng cấp, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai; còn thiếu những chế tài đủ mạnh để xử lý các trƣờng hợp vi phạm.
- Công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chƣa thực sự nghiêm túc, đặc biệt là việc quản lý, sử dụng đất theo các chỉ tiêu quy hoạch đã đƣợc phê duyệt.
- Thời gian hoàn thành việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 2011-2020 còn chậm, làm ảnh hƣởng đến tiến độ triển khai dự án.
- Các ngành, các cấp, các tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng đất trong năm kế hoạch chƣa tham gia tích cực vào quá trình lập, thẩm định kế hoạch sử dụng đất hàng năm và kế hoạch chi ngân sách hàng năm cho các công trình, dự án.
- Kế hoạch sử dụng đất phụ thuộc vào phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện, tỉnh; liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp nên việc nắm bắt các thông tin và dự báo, nhu cầu đất đai của các ngành, các cấp gặp nhiều khó khăn, độ chính xác chƣa cao.
- Về khả năng cân đối, bố trí nguồn vốn để thực hiện kế hoạch sử dụng đất còn rất hạn chế nên một số công trình, dự án chƣa đƣợc triển khai kịp thời theo kế hoạch sử dụng đất đã đƣợc duyệt.
- Việc nắm bắt các thông tin của ngƣời sử dụng đất (hoặc chủ đầu tƣ) để thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất và chuyển mục đích sử dụng đất, nhƣ: năng lực tài chính, ký quỹ, nhu cầu đất đai và vi phạm đất đai còn hạn chế làm ảnh hƣởng đến việc thực hiện kế hoạch.
- Vốn đầu tƣ ngân sách của Trung ƣơng, Tỉnh và ngân sách huyện chƣa đƣợc bố trí, giải ngân kịp thời làm ảnh hƣởng đến tiến độ giải phóng mặt bằng, bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi thực hiện dự án, công trình.
- Một số chủ đầu tƣ có vốn ngoài ngân sách chƣa cân đối đủ nguồn kinh phí để triển khai thực hiện thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất.
CHƢƠNG IV. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QLNN VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN XUÂN TRƢỜNG