CHƢƠNG II NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2 Phân tích thực trạng QLNN về đất đai trên địa bàn huyện Xuân Trƣờng,
3.2.1 Công tác lập kế hoạch
Đến nay công tác lập kế hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện đến năm 2020 đã hoàn thành 20/20 xã, thị trấn. Đồng thời, cũng công bố, công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của 20/20 xã, thị trấn tại huyện và các xã, thị trấn. Bên cạnh đó cũng tiến hành kiểm tra, điều chỉnh cục bộ quy hoạch xây dựng nông thôn mới tại các xã, thị trấn. (Nguồn P òng Tà n uyên m trường huy n Xuân Trường).
Bảng 3.1: Diện tích và cơ cấu các loại đất theo quy hoạch năm 2015 và điều chỉnh đến năm 2020.
Diện tích Cơ cấu % Diện tích cấp tỉnh phân bổ (31/01/2018) Diện tích cấp huyện xác định bổ sung Diện tích cấp huyện 2020 Cơ cấu % (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) I LOẠI ĐẤT TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 11609,43 100 11.609,43 11.609,43 100 1 Đất nông nghiệp NNP 7594,26 65,41 7.093,87 -6,66 7.087,21 61,05 1.1 Đất trồng lúa LUA 5756,67 49,59 4.608,81 285,90 4.894,71 42,16 Tron ó: Đ t uyên trồn lú nước LUC 5747,37 49,51 4.599,51 292,30 4.891,81 42,14 Đ t trồn lú òn lại LUK 9,30 0,08 2,90 2,90 0,02 1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 417,06 3,59 330,94 40,51 371,45 3,20 1.3 Đất trồng cây lâu năm CLN 653,12 5,63 651,44 6,30 657,74 5,67
1.4 Đất rừng phòng hộ RPH 1.5 Đất rừng đặc dụng RDD 1.6 Đất rừng sản xuất RSX 1.7 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 739,03 6,37 1.196,20 -267,51 928,69 8,00 1.8 Đất làm muối LMU 1.9 Đất nông nghiệp khác NKH 28,38 0,24 234,62 234,62 2,02
2 Đất phi nông nghiệp PNN 3984,08 34,32 4.515,56 -5,27 4.510,29 38,85
2.1 Đất quốc phòng CQP 0,86 0,01 4,58 4,58 0,04
2.2 Đất an ninh CAN 1,16 0,01 1,96 0,30 2,26 0,02
2.3 Đất khu công nghiệp SKK 200,00 200,00 1,72
2.4 Đất khu chế xuất SKT
2.5 Đất cụm công nghiệp SKN 39,61 0,34 69,82 -21,05 48,77 0,42
2.6 Đất thƣơng mại, dịch vụ TMD 6,02 0,05 19,31 16,62 35,93 0,31 2.7 Đất cơ sở sản xuất phi nông
nghiệp SKC 182,00 1,57 222,54 222,54 1,92 2.8 Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản SKS 2.9 Đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã DHT 1824,13 15,71 2.003,54 -38,07 1.965,47 16,93 2.9.1 Đ t xây dựn ơ s văn ó DVH 2,78 0,02 39,06 -24,30 14,76 0,13 2.9.2 Đ t xây dựn ơ s y t DYT 7,74 0,07 7,49 1,85 9,34 0,08 2.9.3 Đ t xây dựn ơ s o dụ và ào tạo DGD 62,05 0,53 78,45 -13,38 65,07 0,56 2.9.4 Đ t xây dựn ơ s th dục th thao DTT 2,38 0,02 39,06 -9,37 29,69 0,26 2.9.5 Đ t khoa họ và n n DKH
2.9.6 Đ t dịch vụ xã i DXH 6,73 0,06 7,20 7,20 0,06 2.9.7 Đ t o t n DGT 851,68 7,34 928,79 928,79 8,00 2.9.8 Đ t th y lợi DTL 882,60 7,60 897,96 897,96 7,73 2.9.9 Đ t n trìn năn lượng DNL 1,92 0,02 6,65 6,65 0,06 2.9.10 Đ t n trìn bưu n , v ễn t n DBV 0,88 0,01 0,94 0,94 0,01 2.9.11 Đ t chợ DCH 5,37 0,05 5,07 5,07 0,04 2.10 Đất có di tích lịch sử - văn hóa DDT 8,44 0,07 8,94 8,94 0,08 2.11 Đất danh lam thắng cảnh DDL
2.12 Đất bãi thải, xử lý chất thải DRA 15,08 0,13 20,78 20,78 0,18
2.13 Đất ở tại nông thôn ONT 935,91 8,06 898,93 898,93 7,74
2.14 Đất ở tại đô thị ODT 42,57 0,37 167,96 167,96 1,45
2.15 Đất xây dựng trụ sở cơ quan TSC 19,11 0,16 19,65 19,65 0,17 2.16 Đất xây dựng trụ sở của tổ chức
sự nghiệp DTS
2.17 Đất xây dựng cơ sở ngoại giao DNG
2.18 Đất cơ sở tôn giáo TON 77,26 0,67 77,34 0,04 77,38 0,67
2.19 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa,
nhà tang lễ, nhà hỏa táng NTD 182,53 1,57 196,56 196,56 1,69 2.20 Đất sản xuất vật liệu xây dựng,
làm đồ gốm SKX 25,62 0,22 32,13 32,13 0,28
2.21 Đất sinh hoạt cộng đồng DSH 17,49 0,15 23,44 23,44 0,20
2.22 Đất khu vui chơi, giải trí công
cộng DKV 7,55 0,07 7,55 7,55 0,07
2.23 Đất cơ sở tín ngƣỡng TIN 24,21 0,21 24,21 24,21 0,21
2.24 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối SON 532,78 4,59 518,64 518,64 4,47 2.25 Đất có mặt nƣớc chuyên dùng MNC 31,00 0,27 24,65 24,65 0,21
2.26 Đất phi nông nghiệp khác PNK 10,75 0,09 9,92 9,92 0,09
3 Đất chƣa sử dụng CSD 31,09 0,27 11,93 11,93 0,10
( Nguồn tài liệu: B o o tổn ợp Quy oạ sử dụn t n năm 2020, k oạ
sử dụn t (2011-2015) uy n Xuân Trườn )
Việc lập kế hoạch sử dụng đất đã đi dần vào nề nếp, hàng năm UBND các xã, thị trấn đều lập kế hoạch sử dụng đất trình UBND huyện phê duyệt. Đồng thời cũng lập danh mục công trình dự án có nhu cầu sử dụng đất trên địa bàn huyện để trình Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua. Việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất và cho phép chuyển mục đích sử dụng đất đều thực hiện theo kế hoạch sử dụng đất đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Công tác quy hoạch sử dụng đất của Xuân Trƣờng trong thời gian qua có những đóng góp tích cực cho công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn
huyện, làm cơ sở quan trọng cho công tác giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các tổ chức, cá nhân đóng trên địa bàn huyện. Là căn cứ khoa học cho việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên địa bàn huyện, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tăng thu nhập cho ngƣời dân, phƣơng án quy hoạch cũng đã tính đến việc tăng cƣờng diện tích đất lâm nghiệp nhằm nâng cao độ che phủ mặt đất, bảo vệ đất đai và môi trƣờng sinh thái.
Công tác quy hoạch còn mới, số liệu điều tra ban đầu còn hạn chế nên kế hoạch đƣa ra chƣa bao quát, dự báo và tính toán đƣợc đầy đủ những diễn biến của các lĩnh vực; chƣa thể hiện đƣợc tính toàn diện, mặc dù các loại đất cơ bản đều thực hiện đạt chỉ tiêu theo định hƣớng kế hoạch nhƣng còn có một số loại đất vƣợt xa so với chỉ tiêu quy hoạch hoặc một số loại đất không phát triển theo kế hoạch. Còn có một số loại đất đạt chỉ tiêu thấp nhƣ: Đất trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp, đất quốc phòng, đất giao thông, đât giáo dục, đất thể dục - thể thao, đất y tế....
Công tác quy hoạch sử dụng đất còn mới mẻ với các cấp các ngành nên trong việc chỉ đạo và tổ chức thực hiện còn nhiều thiếu sót, có lúc, có nơi thực hiện việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất chƣa theo kế hoạch đƣợc duyệt.
Vốn thực hiện phƣơng án quy hoạch là khâu quan trọng nhất quyết định tính khả thi của phƣơng án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, đặc biệt là đầu tƣ của nhà nƣớc vào cơ sở hạ tầng nhƣ hệ thống giao thông, thuỷ lợi, điện, cấp thoát nƣớc, trƣờng học, bệnh viện, trạm xá, chợ, sân vận động, nhà văn hoá là những hạng mục công trình đòi hỏi cần có sự đầu tƣ của nhà nƣớc. Trên thực tế, nguồn vốn nhà nƣớc lại có hạn, việc đề ra quá nhiều hạng mục công trình xây dựng cơ sở hạ tầng trong một thời gian ngắn sẽ rất khó thực hiện.
Có thể nói vấn đề quy hoạch kế hoạch sử dụng đất phù hợp sẽ tạo đã cho các ngành kinh tế - xã hội khác cùng phát triển, đồng thời cũng làm ảnh hƣởng rất lớn tới công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn huyện.
3.2.1.2 Quan m sử dụn t
- Quy hoạch sử dụng đất nhằm quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên đất đai theo quy hoạch và pháp luật; đảm bảo sử dụng đất đúng mục đích, tiết kiệm, có hiệu
quả, nhằm khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng.
- Quy hoạch sử dụng đất phải đáp ứng mục tiêu, chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của huyện; phát huy tối đa tiềm năng, nguồn lực về đất đai, phù hợp với điều kiện của huyện và từng xã.
- Quy hoạch sử dụng đất là cơ sở để chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất theo hƣớng tỷ trọng Công nghiệp - Xây dựng, Dịch vụ tăng và Nông nghiệp - Thủy sản giảm theo Nghị Quyết Đảng bộ huyện.
- Duy trì và bảo vệ nghiêm ngặt diện tích đất trồng lúa cần thiết để bảo đảm an ninh lƣơng thực của huyện; đất di tích danh thắng nhằm bảo vệ cảnh quan môi trƣờng. Cho phép chuyển đổi những diện tích đất trồng lúa, đất trồng cây lâu năm, đất nuôi trồng thủy sản bị nhiễm mặn, ngập lụt do tác động của biến đổi khí hậu để chuyển sang mục đích nông nghiệp khác nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
- Ƣu tiên bố trí đủ quỹ đất để xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, tập trung phát triển các lĩnh vực hạ tầng then chốt, đáp ứng yêu phát triển kinh tế xã hội, an ninh, quốc phòng của huyện. Đảm bảo hợp lý quỹ đất đáp ứng nhu cầu xây dựng đô thị, phát triển công nghiệp, dịch vụ.
- Khai thác hiệu quả diện tích đất chƣa sử dụng; ngăn chặn tình trạng đất bị xâm hại, lấn chiếm; phát triển quỹ đất theo hƣớng khai hoang; áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật trong việc sử dụng cải tạo, bảo vệ, làm tăng độ phì của đất để nâng cao hiệu quả kinh tế đầu tƣ trên đất.
- Cần bảo đảm lợi ích giữa các khu vực có điều kiện phát triển công nghiệp, đô thị, dịch vụ với các khu vực giữ nhiều đất trồng lúa; tăng đầu tƣ hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật, xây dựng các cơ sở bảo quản, chế biển, tiêu thụ lúa hàng hóa; có chính sách, biện pháp phù hợp để giảm chi phí sản xuất, tăng thu nhập, để ngƣời trồng lúa yên tâm sản xuất.
- Cần phải duy trì diện tích đất nông nghiệp ở một tỷ lệ hợp lý, đặc biệt là đất trồng lúa để góp phần đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia và ổn định đời sống nông dân. Đồng thời tăng cƣờng các biện pháp thâm canh, tăng vụ, tăng hệ số sử dụng đất và hiệu quả sản xuất trên từng đơn vị diện tích. Phát triển nông nghiệp toàn diện và tổng hợp, tạo bƣớc chuyển đổi cơ cấu sản xuất trong nông nghiệp theo hƣớng
đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi, chú trọng phát triển lúa phẩm chất cao, tăng diện tích cây công nghiệp và hoa màu. Bố trí đa dạng hoá cây trồng bằng nhiều mô hình nhƣ trồng xen canh, luân canh nhiều loại cây trồng, vừa cho sản phẩm đa dạng, vừa cải tạo đất chống độc canh làm thoái hoá đất;
- Từng bƣớc bố trí, sắp xếp, chỉnh trang lại khu dân cƣ đô thị và nông thôn, đáp ứng nhu cầu ăn, ở, môi trƣờng sống và điều kiện văn hoá, tinh thần của nhân dân. Đất ở cần đƣợc bố trí tập trung trên cơ sở mở rộng khu dân cƣ cũ hoặc hình thành các khu dân cƣ mới với quy mô hợp lý, để tiết kiệm đất cũng nhƣ sử dụng có hiệu quả các công trình hạ tầng kỹ thuật. Hạn chế và đi đến chấm dứt việc giao đất ở tản mạn, phân tán, không theo quy hoạch.
3.2.1.3 Khu sản xu t n n n p
- Tập trung thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, đẩy mạnh cơ giới hóa, ứng dụng công nghệ, tiến bộ KHKT vào sản xuất, mở rộng diện tích gieo sạ, xây dựng CĐML, hƣớng sản xuất hàng hóa; thực hiện linh hoạt việc chuyển đổi cây trồng trên đất 2 lúa kém hiệu quả; tích tụ ruộng đất trong sản xuất nông nghiệp; thúc đẩy nhanh quá trình liên doanh, liên kết giữa doanh nghiệp với nông dân, bao gồm:
+ Quy hoạch các vùng chuyên trồng lúa lai nâng suất cao ở những vùng có điều kiện canh tác không thuận lợi để làm nguyên liệu phối trộn, chế biến thức ăn chăn nuôi. Tổng diện tích khoảng 925 ha, sản xuất 2 vụ lúa/năm.
+ Quy hoạch các vùng sản xuất lúa chất lƣợng cao ở tất cả các xã, thị trấn. + Quy hoạch các vùng đất bãi, 2 lúa kém hiệu quả, đất bỏ hoang, đất vƣờn đề chuyển đổi sang trồng cây rau màu ngắn ngảy, cây dƣợc liệu và các mô hình canh tác kết hợp có hiệu quả kinh tế cao hơn trồng lúa nhƣ: Vùng chuyên rau màu, vùng trồng nấm, vùng trồng cây dƣợc liệu, bao gồm: Quy hoạch đất bãi Phú Thủy, Tiến Dũng, Hồng Thiện – Xuân Hồng 20 ha hiện đang để hoang hóa để phát triển trồng nấm; doanh nghiệp liên kết với các hộ dân tận dụng đất vƣờn để sản xuất nấm. Quy hoạch vùng trồng cây dƣợc liệu tập trung (Gấc, đinh lăng…) 117 ha đất bãi (Hành Thiện – Xuân Hồng 60 ha, Xuân Thành 12 ha, Xuân Tân 5 ha…). Quy hoạch 104,23 ha đất 2 lúa kém hiệu quả ở các địa phƣơng để phát triển cây dƣợc liệu, rau, màu các loại.
- Phát triển thủy sản trên cơ sở có quy hoạch, đảm bảo lợi ích kinh tế, xã hội góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, góp phần giảm nghèo. Phát triển nuôi những đối tƣợng có hiệu quả giá trị kinh tế cao; hình thành các vùng nuôi tập trung, áp dụng công nghệ nuôi tiên tiến cho năng suất cao và an toàn dịch bệnh và môi trƣờng. Duy trì nuôi trồng thủy sản nội đồng và mở rộng vùng bãi ven sông; áp dụng công nghệ nuôi tiên tiến và đối tƣợng nuôi giá trị kinh tế cao, an toàn dịch bệnh và môi trƣờng, phấn đấu sản lƣợng thủy sản năm 2020 đạt 2.757 tấn.
- Giảm dần diện tích gieo trồng lúa ở những nơi kém hiệu quả thay thế bằng các cây trồng khác và phát triển trang trại có giá trị kinh tế cao hơn, đồng thời tăng cƣờng đầu tƣ nhân rộng các giống lúa chất lƣợng cao, lúa đặc sản cho năng suất, chất lƣợng gạo có phẩm chất tốt tăng giá trị hàng hóa của lúa gạo.
- Phát triển mô hình trang trại tổng hợp theo hƣớng phát triển các vùng tập trung với các mô hình chăn nuôi theo hƣớng bền vững đảm bảo an toàn dịch bệnh, vệ sinh môi trƣờng và mô hình trang trại tổng hợp phù hợp với tiềm năng đất đai của Huyện. Ứng dụng công nghệ tiên tiến, tiến bộ kỹ thuật mới về giống vào phát triển chăn nuôi, trồng trọt. Vùng tập trung bố trí chủ yếu ở các xã có diện tích đất cây hàng năm còn lại sử dụng không hiệu quả và đất bãi ven các sông Ninh Cơ, sông Hồng, sông Sò khó canh tác, năng suất cây trồng thấp tại xã nhƣ: Xuân Châu, Xuân Hồng, Xuân Tân, Xuân Ninh.
Duy trì và phát triển các vùng chăn nuôi tập trung, chăn nuôi kết hợp NTTS hiện có tại các xã: Xuân Tân, Xuân Thủy, Xuân Đài, Xuân Thƣợng, Xuân Kiên. Mở rộng quy mô trang trại hiện có và đầu tƣ xây dựng trang trại tại các vùng quy hoạch. Phát triển chăn nuôi bò thịt tại vùng bãi xã Xuân Châu (100 ha); xây dựng mới 6 vùng chăn nuôi tập trung (đất 2 lúa) tại các xã Thọ Nghiệp, Xuân Phong, Xuân Đài, Xuân Phú, Xuân Vinh, Xuân Hòa; xây dựng mới vùng chăn nuôi tập trung (đất bãi) thuộc các xã: Xuân Tân, Xuân Thành, Xuân Châu, Xuân Hồng.
- Khu vực sản xuất nông nghiệp đến năm 2020, diện tích đất nông nghiệp khoảng 7.262 ha; đến năm 2030 diện tích đất nông nghiệp còn khoảng 6.943 ha. Căn cứ vào điều kiện đất đai, kinh nghiệm sản xuất, nhiệm vụ cung cấp lƣơng thực, thực phẩm, bảo đảm an ninh lƣơng thực; cơ cấu sử dụng đất trong sản xuất nông nghiệp đến năm 2020.
3.2.1.4 Khu vự n n p, cụm n n p
- Tiếp tục phát triển CN-TTCN-XD theo hƣớng nâng cao giá trị sản xuất và tốc độ tăng trƣởng; thực hiện việc điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch phát triển CN- TTCN, mở rộng cụm công nghiệp Xuân Tiến; xây dựng mới cụm công nghiệp Xuân Tân, cụm CN Dệt – May Xuân Trung; khôi phục ngành đóng mới và sửa chữa phƣơng tiện vận tải thủy, coi đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong phát triển KT-XH của Huyện. Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ phát triển sản xuất CN-TTCN; tạo điều kiện cho các doanh nghiệp