Địa điểm nghiên cứu là Công ty Cổ phần Xây dựng số 1 Hà Nội (HACC1). Nguồn dữ liệu của luận văn là các tài liệu báo cáo của HACC1, các báo cáo phân tích thị trƣờng bất động sản của các công ty phân tích thị trƣờng nhƣ Savills.
Ngoài ra, nguồn dữ liệu sơ cấp là các thông tin và phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm với Ban Tổng giám đốc và trƣởng các bộ phận liên quan của HACC1.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2
Chƣơng này trình bày qui trình nghiên cứu, các phƣơng pháp nghiên cứu, tiếp cận, thu thập số liệu, phân tích số liệu, để từ đó có thể làm cơ sở nền tảng cho việc phân tích đánh giá ở các chƣơng tiếp theo. Do đặc thù của chủ đề nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu định tính đóng vai trò chủ đạo trong nghiên cứu này.
CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ HÌNH THÀNH CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 1 HÀ NỘI 3.1. Giới thiệu về Công ty Cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty Cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội
Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội là doanh nghiệp hạng I của Tổng công ty Xây dựng Hà Nội – tiền thân là Công ty Kiến trúc Hà Nội đƣợc thành lập ngày 5/8/1958 theo quyết định số 117/QĐ – BKT của Bộ Kiến trúc. Năm 1960 Bộ xây dựng đổi tên thành Công ty Kiến trúc khu Nam Hà Nội. Năm 1977 đổi thành Công ty Xây dựng số 1 và năm 1982 Tổng Công ty Xây dựng đƣợc thành lập công ty xây dựng số 1 trở thành đơn vị thành viên của Tổng công ty xây dựng Hà Nội và đƣợc thành lập theo quyết định số 141A/BXD – TCLĐ ngày 19/3/1963 của Bộ trƣởng Bộ Xây dựng.
Năm 2005 căn cứ vào đặc điểm tình hình thực tế của công ty, Công ty xây dựng số 1 lựa chọn hình thức cổ phần hóa theo mục 2 điều 3 Nghị định 187/2004/NĐ - CP ngày 16/11/2004 về việc chuyển công ty nhà nƣớc thành công ty cổ phần, Công ty xây dựng số 1 đƣợc chuyển đổi thành Công ty Cổ phần xây dựng số 1 theo quyết định số 1820/QĐ-BXD ngày 23/9/2005 và đổi thành Công ty Cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội theo quyết định số 2270/QĐ-BXD ngày 9/12/2005
Lĩnh vực hoạt động chính của công ty là xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, giao thông, các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị, sản xuất vật liệu xây dựng…
Trải qua 60 năm xây dựng và phát triển, Công ty Cổ phần Xây dựng số 1 Hà Nội luôn hoàn thành vƣợt mức các chỉ tiêu kinh tế - xã hội đƣợc giao. Đã vinh dự đƣợc Đảng và Nhà nƣớc tặng thƣởng nhiều phần thƣởng cao quý nhƣ:
- Huân chƣơng Lao động hạng Ba (ngày 21 tháng 08 năm 1978).
- Huân chƣơng Lao động hạng Nhì (ngày 04 tháng 09 năm 1982). - Huân chƣơng Lao động hạng Nhất (ngày 16 tháng 11 năm 1985). - Huân chƣơng Độc lập hạng Ba (ngày 27 tháng 11 năm 1998).
- Huân chƣơng Độc lập hạng Nhì (ngày 24 tháng 02 năm 2004). - Cờ thi đua của Chính phủ (ngày 05 tháng 01 năm 2004). - Và các bằng khen của các Sở, Ban, Ngành, Bộ Xây dựng...
3.1.2. Ngành nghề sản xuất kinh doanh
- Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, giao thông (cầu, đƣờng, sân bay, bến cảng), thuỷ lợi (đê, đập, kênh, mƣơng), bƣu điện, các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, đƣờng dây, trạm biến áp.
- Đầu tƣ kinh doanh phát triển nhà, thƣơng mại du lịch (lữ hành nội địa, quốc tế). - Sản xuất, kinh doanh vật tƣ, vật liệu xây dựng (gạch, ngói, cấu kiện bê tông, cấukiện và phụ kiện kim loại, đồ mộc, thép).
- Đầu tƣ xây dựng và kinh doanh hạ tầng các khu đô thị, khu công nghiệp. - Đầu tƣ kinh doanh bất động sản, nhà hàng, nhà nghỉ, khách sạn (Không bao gồm kinh doanh quán bar, phòng hát karaoke, vũ trƣờng).
- Đầu tƣ xây dựng, kinh doanh và chuyển giao (BOT) các dự án giao thông, thuỷ điện.
- Xây dựng và lắp đặt hệ thống phòng cháy chữa cháy, các công trình cấp thoát nƣớc và trạm bơm.
- Lắp đặt và sửa chữa các thiết bị cơ điện nƣớc công trình, thiết bị điện dân dụng, công nghiệp, điện máy, điện lạnh và gia nhiệt.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu máy móc, thiết bị, các loại vật tƣ, xăng dầu, vật liệu xây dựng.
* CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN DOANH CỦA CÔNG TY:
1. Công ty Xây dựng Gamvico (Gamvico Construction Company). Các đối tác liên doanh:
a. Công ty Cổ phần Xây dựng số 1 Hà Nội (trƣớc đây là Công ty Xây dựng số 1) b. Tập đoàn Gammon - HongKong.
Lĩnh vực hoạt động:
Nhận thầu các dự án xây dựng, các dự án cơ sở hạ tầng tại Việt Nam. Tổng số vốn pháp định : 1,700,000 USD.
Trong đó:
- Gammon : 70%.
- Công ty Cổ phần Xây dựng số 1 Hà Nội: 30%.
2. Công ty cổ phần đầu tƣ và phát triển xây dựng thƣơng mại du lịch Các đối tác liên doanh:
a. Công ty Cổ phần Xây dựng số 1 Hà Nội (trƣớc đây là Công ty Xây dựng số 1) b. Công ty đầu tƣ và thƣơng mại quốc tế (thuộc phòng thƣơng mại và công nghiệp Việt Nam).
c. Công ty TNHH thƣơng mại và du lịch Hiệp Phúc. d. Công ty cổ phần đầu tƣ và phát triển đô thị Long Giang. e. Công ty cổ phần đầu tƣ Bắc Hà.
f. Công ty cổ phần xây dựng phát triển nhà và thƣơng mại. g. Công ty cổ phần thƣơng mại IIG Việt Nam.
h. Công ty xây dựng dân dụng Hà Nội. Lĩnh vực hoạt động:
- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghịêp, hạ tầng. - Kinh doanh bất động sản, dịch vụ môi giới đầu tƣ thƣơng mại. - Tổng số vốn pháp định: 20 tỷ đồng.
Trong đó:
3.1.3. Cơ cấu tổ chức và nhân sự
Hình 3.1: Bộ máy tổ chức và nhân sự
(Nguồn: HACC1)
3.2. Phân tích môi trƣờng bên ngoài
3.2.1. Phân tích các yếu tố môi trường vĩ mô
3.2.1.1. Môi trường kinh tế
Giai đoạn 2010-2015, xây dựng và bất động sản chính là các lĩnh vực chịu nhiều tác động tiêu cực rõ rệt nhất trong giai đoạn này với thực trạng hầu hết các doanh nghiệp đều bị thua lỗ, nhiều doanh nghiệp đứng trƣớc nguy cơ phá sản vì nợ xấu tăng, nợ vay lớn, không thể cơ cấu lại nợ đến hạn, hàng tồn kho lớn không bán đƣợc ...
Cùng với khó khăn chung của nền kinh tế, hiện nay ngành xây dựng phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức. Mặc dù, thị trƣờng bất động sản đã có dấu hiệu phục hồi song sự phục hồi diễn ra chậm. Phát triển hạ tầng cơ sở ở các khu đô thị mới thiếu nhà đầu tƣ. Bên cạnh đó, nợ vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp xây dựng còn cao. Vì vậy, cơ hội cho doanh nghiệp xây dựng tồn tại chính là kịp thời
nắm bắt và nghiên cứu thị trƣờng, bảo đảm giữ vững và nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
Trƣớc những khó khăn của các doanh nghiệp xây dựng, ngành Xây dựng đã đổi mới cơ chế chính sách tạo môi trƣờng thuận lợi để tăng khả năng tiếp cận vốn, khuyến khích đầu tƣ, nhất là đối với những doanh nghiệp có triển vọng phát triển, có sản phẩm đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng nhƣng đang gặp khó khăn về tài chính; tạo môi trƣờng thuận lợi cho các doanh nghiệp xúc tiến thƣơng mại, xây dựng thƣơng hiệu, tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm.
Bên cạnh đó, ngành Xây dựng cũng khuyến cáo các doanh nghiệp cần tránh đầu tƣ đa ngành, dàn trải, kém hiệu quả. Danh mục đầu tƣ của doanh nghiệp phải đƣợc thu gọn và chỉ tập trung vào các dự án có tiềm năng và vốn đầu tƣ bảo đảm. Mỗi doanh nghiệp cần tái cấu trúc lại sản xuất, kịp thời nắm bắt và nghiên cứu thị trƣờng, bảo đảm giữ vững và nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
Trƣớc yêu cầu đặt ra, bản thân các doanh nghiệp cũng phải chủ động nắm bắt, làm chủ công nghệ tiên tiến, về quản lý sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh; đồng thời, cải tiến công tác kinh doanh, tiếp thị và quảng bá sản phẩm, mở rộng thị trƣờng; thiết lập các kênh phân phối hiệu quả chính là một trong những cách thức để giúp các doanh nghiệp tiếp cận thị trƣờng một cách nhanh chóng, đồng thời, tạo lập môi trƣờng cạnh tranh bình đẳng nhằm giúp doanh nghiệp phát triển bền vững.
Lạm phát cơ bản tháng 9/2017 tăng 0,08% so với tháng trƣớc và tăng 1,32% so với cùng kỳ năm trƣớc. Lạm phát cơ bản bình quân 9 tháng năm 2017 tăng 1,45% so với bình quân cùng kỳ năm 2016
Bảng 3.1: Các chỉ tiêu kinh tế 5 năm 2012- 2017 Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tổng GDP (tỷ USD) 119 136 176 184 204 Tăng trưởng GDP (%) 5,89 5,2 5,42 5,98 6,53
Thu nhập bình quân đầu người
(USD/ người) 1.250 1.540 1.960 2.028 2.228
Lạm phát (%) 18,13 7,5 6,0 4,09 0,63
(Nguồn: Tổng cục Thống kê, www.gso.org.vn)
Trong Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020 Đảng và Nhà nƣớc đã khẳng định: Kết cấu hạ tầng tƣơng đối đồng bộ, với một số công trình hiện đại. Tỉ lệ đô thị hoá đạt trên 45%. Số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới khoảng 50%; Thu nhập thực tế của dân cƣ gấp khoảng 3,5 lần so với năm 2010; thu hẹp khoảng cách thu nhập giữa các vùng và nhóm dân cƣ. Xoá nhà ở đơn sơ, tỉ lệ nhà ở kiên cố đạt 70%, bình quân 25 m2 sàn xây dựng nhà ở tính trên một ngƣời dân.
Định hƣớng phát triển của Đảng và nhà nƣớc ta đặt ra cho thấy ngành bất động sản sẽ tiếp tục chịu ảnh hƣởng tích cực từ từ xu hƣớng tăng trƣởng kinh tế gắn liền với phát triển đô thị văn minh và hiện đại hóa nông thôn.
Toàn ngành Xây dựng sẽ nỗ lực phấn đấu để hoàn thành các chỉ tiêu đề ra: tỷ lệ đô thị hóa đạt khoảng 37,5%; tỷ lệ quy hoạch vùng tỉnh đạt 100%, quy hoạch chung đô thị đạt 100%, quy hoạch phân khu đạt khoảng 78%, quy hoạch chi tiết 1/500 đạt khoảng 38%, quy hoạch xây dựng nông thôn đạt 100%;
Nhƣ vậy, với tình hình kinh tế vĩ mô nhƣ hiện nay và xu hƣớng trong tƣơng lai thì vừa đem lại những cơ hội, thuận lợi cho các lĩnh vực hoạt động của HACC1 những thách thức lớn. Nhu cầu về nhà ở gia tăng, cũng gây không ít khó khăn, đó là đòi hỏi phải tìm cách thay đổi công nghệ, phƣơng pháp quản lý để giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, sự chăm sóc khách hàng, sự cạnh tranh gay gắt. Tuy nhiên, nhìn chung thì trong dài hạn Việt Nam vẫn đƣợc đánh giá là một thị trƣờng đầy tiềm năng, có khả năng phát triển mạnh trong tƣơng lai.
3.2.1.2. Môi trường chính trị pháp luật
Luật Đấu thầu sửa đổi 2014 đƣợc áp dụng từ 01/7/2014 góp phần hoàn thiện chính sách về đấu thầu sử dụng vốn Nhà nƣớc, đảm bảo tốt sự cạnh tranh và minh
bạch trong đấu thầu. Tuy nhiên, các văn bản pháp luật còn thay đổi nhiều, thƣờng xuyên thay đổi cũng là những khó khăn cho doanh nghiệp.
Chi tiêu ngân sách Nhà nƣớc ngày càng đƣợc siết chặt, để thực hiện đƣợc thu chi ngân sách Nhà nƣớc do Quốc hội giao ngày 12/11/2013 nhiều giải pháp kiểm soát chặt chẽ sẽ đƣợc thực hiện bao gồm: bố trí nguồn vốn đầu tƣ từ NSNN cho đến các dự án trọng điểm, quan trọng; ƣu tiên cho những dự án, công trình đã hoàn thành và đã bàn giao đƣa vào sử dụng trƣớc năm 2013 nhƣng chƣa đủ vốn, thanh toán nợ XDCB; các dự án dự kiến hoàn thành năm 2014...Chi ngân sách nhà nƣớc đối với đầu tƣ xây dựng cơ bản có xu hƣớng giảm dần
3.2.1.3. Môi trường địa lý, dân số
Việt Nam một nƣớc có tốc độ tăng dân số khá nhanh trong khu vực và thế giới, chủ động về nguồn nhân lực trẻ, dồi dào vào độ tuổi lao động. Tại khu vực nông thôn, biến động dân số chủ yếu do luồng di dân đi làm ăn kiếm sống tại đô thị hoặc học tập. Xu hƣớng dịch cƣ từ các tỉnh quanh Hà Nội, lƣợng dịch cƣ đa số chọn các vùng ven đô để sinh sống và đi làm tại vùng nội đô.
Hiện nay, lực lƣợng lao động (lao động từ 15 tuổi trở lên) của thành phố Hà Nội năm 2017 là 3,8 triệu ngƣời (trong đó, khu vực thành thị là 2 triệu ngƣời; khu vực nông thôn là 1,8 triệu ngƣời). Tỷ lệ tham gia lực lƣợng lao động là 67,8%, trong đó, khu vực thành thị là 62,3% và khu vực nông thôn là 75,3%.
Dân số tăng tại Thủ đô cũng là một trong những nguyên nhân tạo ra áp lực về hạ tầng, và các vấn đề xã hội cho thành phố Hà Nội. Đặc biệt là vấn đề ùn tắc giao thông, nhà ở. Điều này đặt ra yêu cầu bức thiết triển khai hiệu quả các quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội và các quy hoạch chuyên ngành đã đƣợc phê duyệt.
3.2.1.4. Môi trường văn hoá xã hội
Muốn tồn tại và phát triển bền vững, doanh nghiệp không chỉ biết nỗ lực hết mình vào chuyên môn mà còn phải biết đến yếu tố của môi trƣờng văn hóa.
HIện nay, Các gia đình đa thế hệ giảm dần và gia đình hạt nhân tăng. Giới trẻ đang muốn khẳng định mình, thích một cuộc sống tự lập, tự chủ về kinh tế nên muốn sống trong không gian riêng. Điều đó dẫn đến nhu cầu về bất động sản tăng tƣơng ứng
Cùng với sự phát triển của xã hội, trình độ dân trí của Việt Nam ngày một đƣợc nâng cao hơn. Điều này sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có nguồn lao động có trình độ quản lý, kỹ thuật, có đội ngũ nhân viên lành nghề có trình độ cao. Với thị trƣờng hơn 90 triệu dân, tỷ lệ dân số trẻ đang có nhu cầu di dân, tạo ra nhu cầu lớn và một thị trƣờng rộng lớn sẽ là cơ hội cho công ty mở rộng hoạt động và chiếm lĩnh thị trƣờng giàu tiềm năng.
3.2.1.5. Môi trường công nghệ
Các bộ, ngành cũng đã có chiến lƣợc phát triển khoa học và công nghệ đối với lĩnh vực phụ trách. Bộ xây dựng đã ban hành Quyết định số 527/QĐ-BXD ngày 29/5/2013 về chiến lƣợc phát triển khoa học và công nghệ ngành xây dựng đến năm 2020, tầm nhìn 2030.
Có thể nói máy móc thiết bị công nghệ trong ngành xây dựng cũng nhƣ sản xuất vật liệu xây dựng hiện nay phát triển rất mạnh mẽ, ngày càng nhiều thiết bị hiện đại đáp ứng trình độ công nghệ cao. Chính vì vậy, nếu Công ty có phƣơng án đầu tƣ bài bản, tận dụng cơ hội đi đầu trong đổi mới công nghệ thi công và sản xuất vật liệu xây dựng thì sẽ chiếm lợi thế hơn trong việc nâng cao chất lƣợng, năng suất, đảm bảo hạ thấp giá thành và tiến độ thực hiện.
Song để thay đổi công nghệ không phải dễ. Nó đòi hỏi doanh nghiệp cần phải đảm bảo nhiều yếu tố khác nhƣ: năng lực điều hành nhà quản lý, trình độ ngƣời lao động phải phù hợp, đủ năng lực tài chính, chính sách phát triển…. Với công ty đây vừa là điều kiện thuận lợi vừa tạo ra những khó khăn: Sự phát triển của công nghệ (ví dụ như công nghệ thi công sàn bóng, móng top base..) giúp Công ty có điều kiện lựa chọn công nghệ phù hợp để giảm giá thành xây dựng, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, chất lƣợng dịch vụ, năng suất lao động, nhƣng khó khăn là sự cạnh tranh lớn trong ngành, cùng với đòi hỏi giảm giá các dịch vụ…
3.2.2. Phân tích các yếu tố môi trường ngành
Ngành BĐS đƣợc hỗ trợ bởi các điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi:
+ Chính phủ Việt Nam đang đẩy mạnh xây dựng đô thị và phát triển kinh tế đô thị thông qua “ chiến lƣợc phát triển đô thị quốc gia đến 2020 và tầm nhìn đến