Từ các kết quả phân tích môi trƣờng bên trong và bên ngoài của HACC1, có thể đƣa ra kết luận tổng hợp bảng phân tích SWOT để làm rõ những điểm mạnh (S) điểm yếu (W), cơ hội (O) và thách thức (T) đối với Công ty hiện nay.
Bảng 3.10: Bảng ma trận SWOT cho HACC1
ĐIỂM MẠNH (S) ĐIỂM YẾU (W)
- Có bề dày kinh nghiệm của một công ty xây lắp và kinh doanh Bất Động Sản thuộc Tổng Công ty XD Hà Nội với 60 năm kinh nghiệm. Uy tín của một doanh nghiệp nhà nƣớc với nhiều công trình tên tuổi trải dài khắp Bắc Trung Nam
- Công ty có mối quan hệ tốt, bền chặt với các chủ đầu tƣ mà công ty đã nhận thầu thi công, có quan hệ tốt với các đơn vị khác.
- Năng lực tài chính tự chủ, lành mạnh, công ty có khả năng huy động vốn, mở rộng quy mô sử dụng đòn bẩy tài chính để đáp ứng đƣợc quy mô dự án lớn trong tƣơng lai. - Có số lƣợng máy móc thiết bị đa dạng về chủng lọai, nhiều thiết bị xuất xứ từ các nƣớc phát triển có tính năng kỹ thuật thuộc hàng tiên tiến trong ngành
- HACC1 có đội ngũ cán bộ, kỹ sƣ trình độ cao và công nhân kỹ thuật lành nghề
- Vốn chủ sở hữu còn nhỏ so với các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản cùng ngành.
- Hoạt động kinh doanh còn dàn trải, chƣa có định hƣớng thật rõ ràng các hoạt động kinh doanh trọng tâm, các chi nhánh chƣa có định hƣớng của riêng mình. - Mô hình quản trị phân tán nguồn lực khiến hoạt động chƣa đạt hiệu quả cao và gây lãng phí nguồn lực
- Hoạt động Marketing trong bán hàng, liên kết đối tác với kênh phân phối, đối tác tài chính để thiết lập tạo lực triển khai bán tổng thể cần đƣợc chú trọng cải thiện.
CƠ HỘI (O) THÁCH THỨC (T)
- Cơ hội tiếp cận với các nguồn vốn ngân hàng giá thấp, dễ dàng thiết lập các mối quan hệ liên kết hợp tác với Ngân hàng để tài trợ dự án và vay vốn cho khách hàng mua nhà. - Bên cạnh BĐS để ở, BĐS du lịch – nghỉ dƣỡng cũng là một phân khúc tiềm năng với cả nhà đầu tƣ nội và ngoại và tiếp tục có nhiều hội phát triển
- Dân số trẻ và qúa trình đô thị nhanh gia tăng nhu cầu nhà ở lớn.
- BĐS vẫn là kênh đầu tƣ quen thuộc của ngƣời dân Việt Nam
- Cơ hội tiếp cận với các nguồn vốn ngân hàng giá thấp, dễ dàng thiết lập các mối quan hệ liên kết hợp tác với Ngân hàng để tài trợ dự án và vay vốn cho khách hàng mua nhà.
- Bên cạnh BĐS để ở BĐS du lịch – nghỉ dƣỡng cũng là một phân khúc tiềm năng với cả nhà đầu tƣ nội và ngoại và tiếp tục có nhiều hội phát triển
- Dân số trẻ và quá trình đô thị nhanh gia
- Phát triển dự án ồ ạt có thể dẫn đến lệch pha cung – cầu tiếp diễn đòi hỏi công tác dự báo định hƣớng tốt để đảm bảo ứng biến trƣớc những thay đổi và nhận định khuynh hƣớng của thị trƣờng. - Kinh doanh bất động sản có tính chu kỳ, chu kỳ kinh doanh dài
- Quy mô vốn kinh doanh của ngành bất động sản lớn mới đảm bảo về quy mô và tiết giảm đƣợc chi phí.
- Cạnh tranh ngày càng lớn khi thị trƣờng bất động sản có sự cấu trúc và phân hóa mạnh mẽ theo từng phân khúc khách hàng
-Đối thủ cạnh tranh mạnh
-Yêu cầu về chất lƣợng công trình, sự ép giá của các chủ đầu tƣ
tác dự báo định hƣớng tốt để đảm bảo ứng biến trƣớc những thay đổi và nhận định khuynh hƣớng của thị trƣờng. - Kinh doanh bất động sản có tính chu kỳ, chu kỳ kinh doanh dài
tăng nhu cầu nhà ở lớn.
- BĐS vẫn là kênh đầu tƣ quen thuộc của ngƣời dân Việt Nam
- Cơ hội tiếp cận với các nguồn vốn ngân hàng giá thấp, dễ dàng thiết lập các mối quan hệ liên kết hợp tác với Ngân hàng để tài trợ dự án và vay vốn cho khách hàng mua nhà.
- Bên cạnh BĐS để ở BĐS du lịch – nghỉ dƣỡng cũng là một phân khúc tiềm năng với cả nhà đầu tƣ nội và ngoại và tiếp tục có nhiều hội phát triển
- Dân số trẻ và qúa trình đô thị nhanh gia tăng nhu cầu nhà ở lớn.
- BĐS vẫn là kênh đầu tƣ quen thuộc của ngƣời dân Việt Nam
bất động sản lớn mới đảm bảo về quy mô và tiết giảm đƣợc chi phí.
- Cạnh tranh ngày càng lớn khi thị trƣờng bất động sản có sự cấu trúc và phân hóa mạnh mẽ theo từng phân khúc khách hàng
-Đối thủ cạnh tranh mạnh
-Yêu cầu về chất lƣợng công trình, sự ép giá của các chủ đầu tƣ công tác dự báo định hƣớng tốt để đảm bảo ứng biến trƣớc những thay đổi và nhận định khuynh hƣớng của thị trƣờng.
- Kinh doanh bất động sản có tính chu kỳ, chu kỳ kinh doanh dài
- Quy mô vốn kinh doanh của ngành bất động sản lớn mới đảm bảo về quy mô và tiết giảm đƣợc chi phí.
- Cạnh tranh ngày càng lớn khi thị trƣờng bất động sản có sự cấu trúc và phân hóa mạnh mẽ theo từng phân khúc khách hàng
- Đối thủ cạnh tranh mạnh
- Yêu cầu về chất lƣợng công trình, sự ép giá của các chủ đầu tƣ
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Bảng SWOT đã cho thấy HACC1 đang có nhiều cơ hội hơn so với những thách thức của môi trƣờng. Đây sẽ là căn cứ quan trọng để đề ra chiến lƣợc phát triển của HACC1. Trong khi đó, các điểm mạnh và điểm yếu của HACC1 đang cân bằng và đòi hỏi CT cần có những giải pháp căn bản để triệt tiêu những điểm yếu và phát huy các điểm mạnh của DN.
Nói tóm lại, môi trƣờng kinh doanh của doanh nghiệp luôn thay đổi, nhất là trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ hiện nay. Do đó việc phân tích và đánh giá môi trƣờng kinh doanh của doanh nghiệp là rất cần thiết để các nhà quản trị xây dựng chiến lƣợc một cách chính xác và phù hợp.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Chƣơng này tiến hành phân tích đánh giá môi trƣờng bên ngoài và môi trƣờng bên trong Công ty Cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội để nhận diện các cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh và điểm yếu của Công ty. Qua kết quả phân tích xác định đƣợc khả năng phát triển sản xuất là rất lớn. Tuy nhiên, công ty chƣa có các kế hoạch thực hiện sản xuất dài hạn. Do vậy để phát triển bền vững lâu dài trong xu thế phát triển của ngành xây dựng, Công ty cần phải xây dựng chiến lƣợc phát triển và cơ cấu lại tổ chức nhân lực cho phù hợp qui mô quản lý hiện tại.
Công ty phải khai thác tối đa những điểm mạnh về nhân lực, vốn, máy móc thiết bị, năng lực kinh nghiệm và mối quan hệ tốt cơ quan chủ quản để tận dụng những cơ hội và vƣợt qua những bất trắc. Từ đó chƣơng 4 luận văn sẽ tiến hành xây dựng, đề xuất lựa chọn chiến lƣợc phù hợp và đƣa ra các giải pháp khả thi để thực hiện.
CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CHO CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 1 HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2025 4.1. Xu hƣớng phát triển thị trƣờng bất động sản trong giai đoạn tới
Về diễn biến thị trƣờng BĐS trong năm 2018, các chuyên gia dự đoán có 4 xu hƣớng phát triển.
Thứ nhất, thị trƣờng nhà, đất ở tiếp tục có sức tiêu thụ tốt ở tất cả các phân khúc. Nhà ở vừa túi tiền sẽ tiếp tục chiếm vai trò chủ đạo, trong khi nhà ở cao cấp sẽ có nguồn cung hạn chế, nhất là tại Hà Nội vì đã không còn đủ quỹ đất phù hợp để phát triển phân khúc này.
Thứ hai, nguồn cung năm nay dự kiến còn lớn hơn năm 2017 do có nhiều dự án đến thời điểm hoặc đủ điều kiện ra hàng, dẫn đến cạnh tranh trong việc bán hàng sẽ mạnh hơn.
Thứ ba, phân khúc căn hộ khách sạn (condotel) tiếp tục phát triển mạnh tại các thành phố du lịch, các địa phƣơng đƣợc quy hoạch thành khu kinh tế hành chính đặc biệt.
Thứ tư, thị trƣờng sẽ tiếp tục ổn định và không xảy ra bong bóng hoặc sốt ảo do chất lƣợng kiểm soát tốt của Nhà nƣớc bằng các chính sách kịp thời, đồng thời các chủ đầu tƣ cũng khá linh hoạt và nhạy bén trong việc đƣa ra các dòng sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trƣờng.
Qua theo dõi những năm gần đây sau khi thị trƣờng đƣợc phục hồi, giao dịch ngày càng tăng, quan hệ cung - cầu tiệm cận nhau. Do quản lý chung đƣợc tốt hơn nên quản lý về tín dụng cũng rất chặt chẽ. Các dự án thực hiện quản lý vốn đầu tƣ dƣới sự kiểm soát của Nhà nƣớc đảm bảo các dự án đƣợc thực hiện, triển khai đúng thời hạn.
Năm 2018, thị trƣờng bất động sản tiếp tục sự ổn định của năm 2017 và có phần mạnh mẽ hơn, nhờ những chính sách hiệu quả của Nhà nƣớc giúp cho tình hình kinh tế vĩ mô có đƣợc những điều kiện tốt để phát triển lâu dài.
Thêm vào đó, việc Quốc hội thông qua Nghị quyết 42 thí điểm về xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng sẽ giúp làm lành mạnh hoạt động tín dụng, xử lý tài sản bảo đảm mà phần lớn là bất động sản, tạo nguồn lực cho nền kinh tế cũng nhƣ giúp tái khởi động lại nhiều dự án".
Ta cũng có thể thấy ngành xây dựng phát triển đô thị đang có sự tăng trƣởng với tiềm năng của các phân khúc nhƣ sau:
Các đòn bẩy nền tảng (nhƣ tăng dân số, lao động và tiêu dùng) sẽ tiếp tục giúp Nhà ở/văn phòng/TTTM/BĐS nghỉ dƣỡng trở thành các phân khúc thấp
Thị trường nhà ở
Theo tính toán của Chi cục Dân số Hà Nội, dân số Thủ đô 5 năm qua tăng thêm 1,3 triệu ngƣời, riêng khu vực nội thành tăng 1,2 triệu ngƣời, trong đó phần lớn là gia tăng cơ học từ ngƣời nhập cƣ. Nếu không tính ngƣời dân các địa phƣơng lân cận về Hà Nội làm ăn theo mùa vụ và ngƣời vãng lai thì mật độ dân số trung bình hiện nay của Hà Nội khoảng 2.100 ngƣời/km2, thuộc khu vực trung tâm có mật độ cao nhất. Đô thị hóa là động lực lớn nhất cho sự phát triển của ngành BĐS nên Việt Nam với tốc độ đô thị hóa cao và mức độ đô thị hóa đang tăng mạnh hàng năm là tiền đề vô cùng thuận lợi để phát triển ngành BĐS
Thị trƣờng BĐS sẽ có những chuyển biến mạnh mẽ nhờ lợi thế hàng loạt cơ sở hạ tầng đột phá, nhiều tuyến đƣờng kết nối thuận tiện với khu trung tâm, những dự án "đắp chiếu" nhiều năm cũng sẽ đƣợc các nhà đầu tƣ khởi động lại.
Dự án chung cƣ nhắm đến đối tƣợng khách hàng là những ngƣời có thu nhập trung bình khá sẽ đƣợc các chủ đầu tƣ ƣu ái. Năm 2018, giá sản phẩm phân khúc trung và cao cấp không biến động nhiều, khả năng tăng giá là rất thấp. Thị trƣờng BĐS năm 2018 dự báo sẽ tốt hơn năm 2017 nhờ nhiều yếu tố hỗ trợ, trong đó có chính sách. Nghị định liên quan đến vấn đề quy hoạch, dự án mới và đặc biệt là phân khúc từng thị trƣờng BĐS sẽ hợp lý hơn.
Thị trƣờng có thể nhận thấy tồn kho BĐS ở tất cả các phân khúc đều giảm liên tục trong khoảng 3 năm trở lại đây. Lƣợng BĐS tồn kho trên cả nƣớc hiện nay còn khoảng hơn 20.000 tỷ đồng, giảm gần 80% so với thời điểm quý I/2013 (hơn 101.000 tỷ đồng).
Trong bối cảnh các dự án mới tiếp tục đƣợc tung ra thì lƣợng tồn kho BĐS đã giảm gần 80% so với thời điểm đầu năm 2013 chứng tỏ sức cầu của thị trƣờng vẫn rất mạnh mẽ. Diễn biến trong từng phân khúc cụ thể có sự khác nhau nhƣng có thể nói, những dự án bất động sản có thể "ở đƣợc" đều đã đƣợc đƣa vào sử dụng. Chỉ có một số ít dự án không có hạ tầng tối thiểu, định vị nhầm phân khúc khách hàng hoặc quy hoạch tại vị trí không phù hợp mới tiếp tục tồn kho.
Văn phòng:
Phân khúc văn phòng thƣờng biến động theo tình hình nền kinh tế, khi kinh tế hồi phục và phát triển mạnh thì phân khúc này mang lại nguồn thu đáng kể và ngƣợc lại, khi kinh tế khó khăn thì nguồn thu bị ảnh hƣởng lớn bởi nhu cầu thuê văn phòng của các công ty có khuynh hƣớng giảm dần và việc cắt giảm chi phí sẽ đƣợc ƣu tiên hơn.
Với tỷ lệ lao động tăng (~ 12% trong giai đoạn 2010 – 2015 và tăng số lượng công ty 50% trong giai đoạn 2015-2020). Nhu cầu thuê đƣợc dự đoán sẽ tăng
cao trên thị trƣờng, các doanh nghiệp trong nƣớc là nhóm khách thuê tích cực nhất. Cùng với phong trào khởi nghiệp Quốc gia, các doanh nghiệp mới thành lập nhiều hoặc doanh nghiệp cũ có nhu cầu mở rộng diện tích kinh doanh (trong đó các công ty cung cấp dịch vụ tài chính chiếm nhiều nhất với 26%) cho thấy sự lạc quan của các doanh nghiệp về tình hình sản xuất kinh doanh trong tƣơng lai .
Hà Nội với tổng nguồn cung văn phòng cho thuê đạt 1,6 triệu mét vuông sàn. Đặc biệt, thị trƣờng ghi nhận 2 dự án văn phòng cho thuê hạng A và B đi vào hoạt động ở khu vực nội thành. Đây là lần đầu tiên trong hơn một năm trở lại đây, thị trƣờng đón nhận thêm nguồn cung hạng A mới.
Đáng chú ý, nguồn cung văn phòng khu vực trung tâm Hà Nội hiện rất khó tìm đƣợc mặt bằng văn phòng diện tích lớn. Công suất thuê của toàn thị trƣờng liên tục tăng trong hai năm vừa qua và đạt 94% trong quý IV/2017. Riêng khu vực trung tâm, công suất hiện đã đạt 97% và dự kiến sẽ ngày càng tăng trong thời gian sắp tới khi không có dự án văn phòng chuyên biệt nào đi vào hoạt động trong năm 2018.
Theo khảo sát khách thuê năm 2017 của Savills cho khu vực trung tâm, nguồn khách chủ lực của phân khúc này tại Hà Nội cũng đến từ khu vực F.I.R.E (tài chính, ngân hàng, bảo hiểm và bất động sản) và lĩnh vực sản xuất. Diện tích thuê của những khách hàng thuộc lĩnh vực F.I.R.E chiếm tỷ trọng 50%, theo sau là nhóm ngành sản xuất với 14%. Sản xuất và tƣ vấn là nhóm ngành có nhu cầu văn phòng làm việc tăng ấn tƣợng nhất trong ba năm trở lại đây.
Cũng theo khảo sát này, tỷ trọng khách thuê nƣớc ngoài trong các tòa nhà ở khu vực này đã tăng từ 45% năm 2014 lên 56% vào năm 2017
Có thể thấy, chính sách nhà nƣớc không cho chung cƣ làm văn phòng đăng ký kinh doanh, chính sách thuế yêu cầu Doanh nghiệp có trụ sở rõ ràng và hoạt động thƣờng xuyên. Do đó nhu cầu văn phòng đƣợc dự báo sẽ còn phát triển để đáp ứng yêu cầu từ Chính phủ về 2 triệu doanh nghiệp vào năm 2020. Tuy nhiên, phân khúc cạnh tranh sẽ rất rõ về hạng A, B, C…
Thị trường trung tâm thương mại
Gia tăng mức độ tiêu thụ sẽ tiếp tục thúc đẩy nguồn cung diện tích TTTM Phân khúc bán lẻ đầy tiềm năng nhƣng dƣờng nhƣ số lƣợng cửa hàng hiện nay còn ít so với số lƣợng khách ngày một tăng. Theo quy định của Bộ Công Thƣơng đến năm 2020 cả nƣớc sẽ phát triển lên 1.200-1.300 siêu thị, 180 TTTM và 157 trung tâm mua sắm. Riêng TPHCM từ nay đến năm 2020 sẽ mở thêm 43 siêu thị và 92 TTTM điều đó tạo động lực cho khả năng hấp thụ nguồn cung trên thị trƣờng.
Thị trường bất động sản nghỉ dưỡng
Theo nhận định của các chuyên gia Savills, thị trƣờng bất động sản nghỉ dƣỡng sẽ có sự phát triển theo xu hƣớng mới trong thời gian tới. Chẳng hạn, các chủ